1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập phía nam tt

28 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Sơn QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM Chun ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Đoàn Văn Điều TS Võ Thị Bích Hạnh LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tác giả Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đoàn Văn Điều Nguyễn TS Võ Thị Bích HạnhThanh Sơn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư - Trường Đại học Sư phạm TP HCM Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Dung - Trường Đại học Sài Gòn Phản biện 1: TS Trần Văn Trung - Trường Đại học Thủ Dầu Một Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Sư phạm TP HCM Vào … … ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với hệ thống trường ĐH công lập mở đa dạng, phong phú chuyên ngành, đa ngành, hội vào ĐH HS tốt nghiệp phổ thơng trung học rộng mở hơn, khơng cịn hạn hẹp trước nữa, cạnh tranh chất lượng đào tạo trường ĐH tăng lên, tạo hội cho người học hưởng thụ giáo dục – đào tạo ngày tốt hơn; chất lượng đào tạo trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam ngày khẳng định Tuy vậy, số trường ĐH ngồi cơng lập cịn bộc lộ nhược điểm diện tích trường học chưa đảm bảo; sở vật chất nghèo nàn; thiếu cán bộ, giảng viên (GV) hữu dẫn đễn phải mời GV thỉnh giảng; số trường chưa thật trọng nâng cao chất lượng đào tạo mà cịn tập trung vào lợi nhuận… Bên cạnh đó, cơng tác quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập cịn gặp khó khăn chất lượng tuyển sinh đầu vào chưa cao, đa phần SV thường không trúng tuyển vào trường công lập xét tuyển vào học trường ngồi cơng lập; dẫn đến động cơ, kỹ năng, phương pháp học tập SV hạn chế, chưa đạt hiệu quả… Điều đặt thách thức lớn với trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam Để góp phần cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH ngồi cơng lập, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam nhằm nâng cao chất lượng HĐHT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HĐHT SV trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam Giả thuyết khoa học HĐHT quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam triển khai đạt kết định bất cập hạn chế chức quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý HĐHT SV Nếu xây dựng thực đồng biện pháp quản lý HĐHT SV chất lượng HĐHT SV nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐHT SV trường ĐH 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 5.3 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập phía Nam 5.4 Thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về khách thể phạm vi khảo sát Đội ngũ cán quản lý (Phó Hiệu trưởng; Trưởng, phó phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên, phịng Khảo thí, Thư viện; Trưởng, phó Khoa; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), Giảng viên, Cố vấn học tập SV hệ quy 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam, bao gồm trường: Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học, Trường Đại học Bình Dương, Trường Đại học Võ Trường Toản 6.2 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung làm rõ thực trạng quản lý HĐHT SV hệ quy trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 6.3 Phạm vi thời gian thực Thời gian nghiên cứu tiến hành giai đoạn từ 2012 đến 2016 Phương pháp tiếp cận 7.1 Tiếp cận quan điểm hệ thống – cấu trúc 7.2 Tiếp cận quan điểm lịch sử – logic 7.3 Tiếp cận quan điểm thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích – tổng hợp; Phân loại hệ thống hoá lý thuyết 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 9.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở hệ thống hóa lý luận HĐHT, luận án xây dựng phân tích đặc điểm, chất cấu trúc HĐHT SV trường đại học Từ sở lý luận HĐHT SV trường đại học bao gồm mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, kiểm tra, đánh giá HĐHT SV, luận án xây dựng phân tích rõ sở lý luận quản lý HĐHT SV trường đại học, tập trung vào khái niệm chức quản lý HĐHT SV trường đại học Trên sở hệ thống nguyên tắc bản, luận án xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐHT SV trường đại học theo chức quản lý bao gồm: Đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV; tổ chức thực HĐHT SV; đổi kiểm tra, đánh giá HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án đánh giá thực trạng HĐHT quản lý HĐHT SV, làm rõ nguyên nhân thực trạng Trên sở thực tiễn, hệ thống biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập phía Nam xây dựng có tính cần thiết, khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý HĐHT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 10 Cấu trúc luận án Trong luận án gồm phần sau: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CƠNG LẬP PHÍA NAM CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Ngoài nước 1.1.1.1 Về hoạt động học tập sinh viên Học trình mà sản phẩm đầu tri thức, kỹ thái độ, hành vi quan sát Q trình học khó hiểu hết kết lại dễ nhận biết định lượng Có nhiều lý thuyết việc học dựa lý thuyết tâm lý lý luận dạy học Sự đời lý thuyết học tập thể triết lý, quan niệm tảng chế việc học tập Đó sở lý thuyết cho việc tổ chức HĐHT quản lý HĐHT SV trường ĐH a Các lý thuyết tâm lý hoạt động học tập - Thuyết Hành vi: Học tập thay đổi hành vi - Thuyết Nhận thức: Học tập q trình xử lí thơng tin - Thuyết Kiến tạo: Học tập tự kiến tạo tri thức - Thuyết Kết nối b Các lý thuyết học tập theo lý luận dạy học * Lý thuyết học tập tương tác Lí thuyết tương tác đời vào năm 70 kỉ XX Trong tác phẩm Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, hai tác giả người Canada Jean Marc Denommé Madeleine Roy mô tả logic hoạt động dạy học mở quan điểm sư phạm tương tác với cấu trúc dạy học “bộ ba” gồm: người học, người dạy mơi trường, cịn nội dung kiến thức coi yếu tố khách quan mà người dạy muốn hướng người học chiếm lĩnh (Bruce J., Marsha W., Emily C., 2004) * Lý thuyết học tập lấy người học làm trung tâm Lý thuyết học tập lấy người học làm trung tâm nhấn mạnh vai tích cực chủ động người học, xem người học chủ thể trình học tập Theo Barry King [CITATION Kev93 \n \t \l 1033 ], đặt sở cho dạy học lấy người học làm trung tâm cơng trình John Dewey[CITATION Reg12 \l 1033 ] Tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tòi nghiên cứu * Lý thuyết tự học Nhà giáo dục người Cộng hòa Séc Komenski người đặt móng cho ý thức hoạt động tự học Trong bối cảnh tồn cầu hố, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên theo hàm số mũ, với mạng viễn thơng tồn cầu cho phép trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, việc tiếp cận người với tri thức nhân loại thuận lợi với khối lượng lớn Chỉ có nhờ vào phương pháp tự học, tự nghiên cứu, sinh viên sau trường có đủ khả để tự làm giàu vốn tri thức mình, phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn * Lý thuyết học tập theo tín Hệ thống tín đời từ kỷ XIX Hoa Kỳ Các trường ĐH chuyển từ chương trình đào tạo tiêu chuẩn hóa cho tất SV thành hệ thống môn học tự chọn, hệ thống cho phép SV quyền định chọn môn học tùy theo mạnh quan tâm Sự phát triển chuyên ngành điểm xác định cấu trúc tổ chức hệ thống trường ĐH Hoa Kỳ, đó, chun ngành chương trình đào tạo kết cấu chặt chẽ lĩnh vực khoa học cụ thể gồm nhiều tín lựa chọn khác 1.1.1.2 Về quản lý hoạt động học tập sinh viên a Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm học tập tương tác Các nghiên cứu quản lý HĐHT theo quan điểm học tập tương tác tập trung việc tạo môi trường dạy học tương tác, mà mơi trường tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác đa dạng, đặc biệt tương tác người học với phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập tương tác xã hội người học với trình học tập để lĩnh hội nội dung học tập với tính tích cực tự lực cao b Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm lấy người học làm trung tâm John Dewey, nhà sư phạm người Mỹ tiếng đầu kỷ XX, người đưa quan niệm dạy học hướng vào người học dựa sở tiếp cận "Lấy học sinh làm trung tâm" Quản lý HĐHT SV theo quan điểm lấy người học làm trung tâm cần phải xuất phát từ đầu vào (người học), tức từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm điều kiện người học c Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm tự học Đối với quản lý HĐHT SV theo quan điểm tự học, GV đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc đề nhiệm vụ, định hướng, kích thích kiểm tra, đánh giá HĐTH SV d Quản lý hoạt động học tập theo học chế tín Xuất phát từ quan điểm xem SV trung tâm trình đào tạo, địi hỏi quy trình tổ chức đào tạo cho SV tìm cách học thích hợp Từ đó, nhà giáo dục Bắc Mỹ tìm phương pháp giáo dục Kết việc học tập theo phương thức tự chọn mơ hình đào tạo theo học chế tín Các lợi ích học chế tín nhà trường SV có linh hoạt đào tạo nói chung học tập nói riêng SV có quyền học theo tiến độ phù hợp với thân, phép lựa chọn mơn học thích hợp, tích lũy kiến thức thơng qua số lượng tín quy định 1.1.2 Trong nước 1.1.2.1 Về hoạt động học tập Một số nhà nghiên cứu: Trần Bá Hoành, Phan Trọng Ngọ, Thái Duy Tuyên, Đặng Thành Hưng, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Trọng Liễu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần, Đồng Ngọc Toàn, Trần Thị Tuyết Oanh… HĐHT SV hoạt động mang tính chất cá nhân cách rõ rệt, nhiên nằm hướng dẫn, tổ chức trợ giúp giáo viên Nhà trường giáo viên tổ chức HĐHT SV cho có hiệu cịn phụ thuộc vào đặc điểm tâm – sinh lý, lực trí tuệ, đặc điểm tình cảm, thái độ cá nhân, tùy theo khuynh hướng khả năng, tùy theo trình độ nhận thức thân nhiệm vụ trách nhiệm, cuối theo thói quen làm việc độc lập 1.1.2.2 Về quản lý hoạt động học tập sinh viên a Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm học tập tương tác Trong quản lý HĐHT SV theo quan điểm học tập tương tác, việc xây dựng môi trường dạy học tương tác góp phần tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác đa dạng, đặc biệt tương tác người học với phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập tương tác người học với trình học tập để lĩnh hội nội dung học tập với tính tích cực tự lực cao b Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm lấy người học làm trung tâm Quản lý HĐHT SV theo quan điểm lấy người học làm trung tâm cần phải đặt người học vào vị trí trung tâm hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với phẩm chất lực riêng - vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập với trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm HS phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình xã hội, cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy người học làm trung tâm c Quản lý hoạt động học tập theo quan điểm tự học Ở Việt Nam, nghiên cứu quản lý HĐHT SV trường ĐH tập trung vào việc nghiên cứu mơ hình dạy học để phát huy khả tự học SV Việc đổi cần phải hướng tới phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV nhằm đào tạo người động, độc lập xã hội d Quản lý hoạt động học tập theo học chế tín Vấn đề học tập quản lý HĐHT SV bàn nhiều hội thảo, hội nghị hình thức đào tạo mẻ với Việt Nam Ban Liên lạc trường ĐH Cao đẳng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học năm 2008 “Quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, năm 2010 với hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam”, năm 2006 với hội thảo “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học” 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.1.1 Quản lý Trong giới hạn đề tài nghiên cứu này, khái niệm quản lý hiểu tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý đối tượng quản lý tổ chức nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động mơi trường, làm cho tổ chức vận hành có hiệu 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục trình tác động cách hệ thống, có kế hoạch, có ý thức có mục đích chủ thể quản lý giáo dục cấp khác đến tất khâu hệ thống giáo dục nhằm mục đích đảm bảo phát triển toàn diện người học 1.2.1.3 Quản lý trường học Quản lý trường học tác động chủ thể quản lý trường học đến hoạt động giáo dục tổng thể trường học nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách người học theo mục tiêu đào tạo nhà trường, phù hợp với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đất nước 1.2.2 Hoạt động học tập sinh viên trường đại học 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động Hoạt động tương tác tích cực chủ thể đối tượng nhằm biến đổi đối tượng theo mục đích mà chủ thể tự giác đặt để thỏa mãn nhu cầu thân 1.2.2.2 Khái niệm hoạt động học tập sinh viên trường đại học HĐHT SV hoạt động có mục đích, có tính chủ động, tích cực, tự giác cao SV nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học ngành nghề định, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển người thời kỳ 1.2.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học Từ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học phân tích HĐHT SV, hiểu rằng: Quản lý HĐHT SV trường ĐH tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên HĐHT SV (SV với vai trò chủ thể trình học tập) nhằm đào tạo SV trở thành người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi sinh viên SV nhóm xã hội đặc biệt, tiếp thu kiến thức, kỹ chuyên môn trường ĐH để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau trường Xem xét SV góc độ ý thức q trình hình thành giới quan, nắm vững giá trị tiêu chuẩn ý thức nghề nghiệp Lứa tuổi SV có đặc điểm sau: Đặc điểm tự ý thức SV; Định hướng giá trị SV; Kế hoạch đường đời tự xác định nghề nghiệp SV 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên trường đại học HĐHT SV có đầy đủ đặc điểm chất trình học tập nói chung, nhiên, có đặc trưng riêng: Tính độc lập tính trí tuệ cao; Hoạt động nhận thức độc đáo; Hoạt động nhận thức có tính nghiên cứu 1.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín 1.3.3.1 Kế hoạch học tập Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, SV tự chọn mơn học thời gian học tập, đó, SV cần xây dựng kế hoạch học tập cá nhân phù hợp với kế hoạch đào tạo chung nhà trường đáp ứng yêu cầu thân lực điều kiện Kế hoạch học tập cá nhân bao gồm mục tiêu học tập, danh sách môn học, thời gian học tập kế hoạch tự đánh giá việc học thân để điều chỉnh HĐHT nhằm đạt mục tiêu đề 1.3.3.2 Thời gian học tập Khi chuyển sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, thời gian học lớp SV hơn, GV tập trung vào nội dung chính, hướng dẫn khối kiến thức chính, GV dành nhiều thời gian việc hướng dẫn SV cách tìm tài liệu liên quan đến mơn học SV có hình thức ngồi lên lớp phong phú học nhóm, thảo luận nhóm, tập nhóm… SV cần tích lũy đủ số tín để tốt nghiệp đại học (theo quy định trường chương trình đào tạo) 1.3.3.3 Nội dung học tập Đối với đào tạo theo tín chỉ, SV chủ động lựa chọn mơn học, số lượng môn học phù hợp với điều kiện cá nhân Khối lượng kiến thức phân chia thành mơ đun, tính tín SV hồn thành số tín quy định cơng nhận kiến thức tích lũy 1.3.3.4 Phương pháp, phương tiện hình thức học tập GV chủ yếu giới thiệu nội dung mơn học, SV u cầu học tập theo nhóm, thảo luận theo chủ đề Để thực hình thức học tập này, SV phải chủ động việc tìm kiếm kiến thức liên quan đến môn học thông qua nhiều nguồn, tham khảo sách báo thư viện, tìm tư liệu thơng qua internet, tìm hiểu thực tiễn chuyến thực tế 1.3.3 Cấu trúc hoạt động học tập sinh viên trường đại học: Mục tiêu học tập; Nội dung học tập; Phương pháp phương tiện học tập; Hình thức học tập; Kiểm tra đánh giá hoạt động học tập 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học Trong trường ĐH, máy quản lý HĐHT SV gồm có: Hiệu trưởng, phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên, khoa, GV, CVHT, tổ chức Đoàn – Hội ban cán lớp (Ban liên lạc trường ĐH CĐ Việt Nam, 2008 & Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007a, 2016) 1.4.2 Các chức quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động học tập sinh viên Đây giai đoạn nhà quản lý xác định kết mong đợi, định việc cần làm đề cách thức để đạt kết mong đợi Lập kế hoạch có vai trị quan trọng xác định phương hướng hoạt động phát triển tổ chức, xác định kết cần đạt tương lai 1.4.2.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên a Xây dựng hệ thống văn quy định quy trình quản lý HĐHT SV b Tổ chức hoạt động tự học lớp sinh viên c Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT d Phối hợp với đoàn thể tham gia quản lý hoạt động học tập sinh viên e Quản lý hoạt động khuyến khích đảm bảo chất lượng học tập SV 1.4.2.3 Chỉ đạo hoạt động học tập sinh viên a Chỉ đạo hoạt động học tập lớp sinh viên b Chỉ đạo hoạt động tự học SV c Chỉ đạo phối hợp phòng, khoa đơn vị quản lý HĐHT SV 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Kiểm tra quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm thực ba chức năng: Phát hiện, điều chỉnh khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người CBQL có thơng tin để đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều chỉnh hoạt động cách hướng nhằm đạt mục tiêu a Kiểm tra – đánh giá kết thực kế hoạch học tập SV b Kiểm tra, đánh giá kết học tập SV c Điều chỉnh quản lý hoạt động học tập SV 1.4.3 Đặc điểm hoạt động đào tạo đặc trưng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập TIỂU KẾT CHƯƠNG Có nhiều lý thuyết việc học dựa lý thuyết tâm lý lý luận dạy học Sự đời lý thuyết học tập thể triết lý, quan niệm tảng chế việc học tập Đó sở lý thuyết cho việc tổ chức HĐHT quản lý HĐHT SV trường ĐH Quản lý HĐHT SV trường ĐH tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên HĐHT SV (SV với vai trò chủ thể trình học tập) nhằm đào tạo SV trở thành người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa Quản lý HĐHT SV trường ĐH thực cách: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra, đánh giá HĐHT sinh viên Hoạt động đào tạo trường ĐH ngồi cơng lập có đặc điểm riêng, điều làm cho quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập có đặc trưng định bên cạnh đặc điểm quản lý HĐHT SV trường ĐH Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CƠNG LẬP 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 2.1.2 Khái qt trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu thực trạng quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập phía Nam, tác giả tiến hành thu thập số liệu qua việc hỏi ý kiến CBQL, GV SV 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam Cụ thể sau: - Chọn 5/34 trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam: + Khu vực miền Trung: Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng + Khu vực Tây Nguyên: Trường Đại học Yersin Đà Lạt + Khu vực TP HCM miền Đông Nam bộ: Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Trường Đại học Bình Dương 12 tiêu kiến thức, trọng mục tiêu KTĐG kỹ thái độ người học; hình thức phương pháp KTĐG chưa có nhiều đổi thường dừng lại việc KTĐG kiến thức học mà chưa trọng vào KTĐG lực nhận thức bậc cao 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam: SV chưa có phương pháp, kỹ học ĐH tốt (chiếm 17.8%, xếp thứ 1); SV chưa xác định mục đích, động học tập tốt (chiếm 15.7%, xếp thứ 2); SV chưa trọng xây dựng kế hoạch học tập chi tiết, khoa học (chiếm 11.8%, xếp thứ 3); Kết tuyển sinh đầu vào thấp (chiếm 11.4%, xếp thứ 4); sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu HĐHT (chiếm 9.2%, xếp thứ 5)… 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 2.6.1 Ưu điểm a Lập kế hoạch HĐHT SV Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung phổ biến mục tiêu học tập cho SV; lập kế hoạch giảng dạy học tập; chuẩn bị đội ngũ GV, CVHT b Tổ chức thực HĐHT SV Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung xây dựng máy quản lý HĐHT SV hồn chỉnh; phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho phòng, khoa, đơn vị tham gia quản lý HĐHT SV; ban hành nội quy, quy chế liên quan đến quản lý HĐHT SV dựa văn quy phạm pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo Thành lập đội ngũ CVHT đào tạo theo học chế tín chỉ; xây dựng văn quy định chức năng, nhiệm vụ CVHT Tập trung vào việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT c Theo dõi giám sát việc tổ chức thực kế hoạch học tập SV Các trường ĐH cơng lập phía Nam quan tâm đến việc tổ chức, đạo HĐHT diễn nề nếp, bước nâng cao chất lượng quản lý HĐHT SV d Kiểm tra, đánh giá kết HĐHT SV Trong kiểm tra, đánh giá HĐHT SV, trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam làm tốt cơng tác xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết học tập công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 2.6.2 Hạn chế a Lập kế hoạch HĐHT SV Quản lý kế hoạch học tập SV chưa quan tâm mức, trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chủ yếu dừng lại việc phổ biến kế hoạch học tập nhà trường cho SV Từ dẫn đến tình trạng SV chưa có thói quen chưa có kỹ xây dựng kế hoạch học tập b Tổ chức thực HĐHT SV Nhiều nội dung quản lý HĐTH khác chưa trọng như: Kiểm tra, đánh giá HĐTH SV; hướng dẫn phương pháp tự học; xây dựng môi trường tự học sôi nổi; trang bị sở vật chất phục vụ HĐTH; hay đạo GV đổi phương pháp dạy học 13 phát huy lực tự học SV… Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa thật quan tâm đến việc bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV Dẫn đến đa số SV chưa có hiểu biết phương pháp học tập bậc ĐH, cách học tập chủ yếu mang tính chất đối phó với nhiệm vụ học tập ngắn hạn GV giao cho, nhiệm vụ học tập có tính lâu bền sâu nghiên cứu, tự học, mở rộng kiến thức học, phục vụ cho nghề nghiệp tương lai chưa trọng Quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu: Đội ngũ CVHT đa phần GV trẻ, chưa giảng dạy nhiều; chưa tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ; CVHT phải phụ trách q nhiều SV; trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa có hình thức kiểm tra, giám sát hiệu chưa có hình thức động viên, khuyến khích CVHT làm tốt nhiệm vụ Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ HĐHT SV chưa thật đảm bảo c Theo dõi giám sát việc tổ chức thực kế hoạch học tập SV Kết khảo sát cho thấy, việc theo dõi, giám sát hoạt động tự học SV cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, giám sát công việc CVHT chưa trọng, phần lớn dựa vào ý thức tự giác CVHT; muốn kiểm tra tiêu chuẩn để theo dõi, đánh giá Chính vậy, hiệu từ công việc chưa cao d Kiểm tra, đánh giá kết HĐHT SV Công tác KTĐG kết học tập SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến thức, trọng mục tiêu KTĐG kỹ thái độ người học Các hình thức KTĐG truyền thống (như tự luận, đánh giá chuyên cần…) chiếm tỉ lệ cao; tỉ lệ hình thức KTĐG theo lực thấp TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực trạng HĐHT SV Kết khảo sát cho thấy, đa phần SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam xác định mục tiêu học tập để nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ngành nghề rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, kết khảo sát nội dung, phương pháp hình thức học tập cho thấy, đa phần SV tập trung vào nhiệm vụ học tập trước mắt, GV giao cho; SV chưa thật chủ động học nội dung mở rộng, khám phá kiến thức chuyên ngành nội dung học tập lớp; phương pháp, kỹ học tập đòi hỏi lực tự học, tự làm việc chủ động SV chưa đánh giá cao Các hình thức KTĐG kết học tập SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa phong phú, tập trung số hình thức truyền thống (đánh giá chuyên cần, tự luận…); hình thức KTĐG địi hỏi trình độ tư mức độ cao chưa áp dụng phổ biến (vấn đáp; tập lớn, đồ án, tiểu luận…) Thực trạng quản lý HĐHT SV Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung xây dựng máy quản lý HĐHT SV hồn chỉnh; phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho phòng, khoa, đơn vị; ban hành nội quy, quy chế quản lý HĐHT phổ biến đến SV thực hiện; quan tâm đến công tác tổ chức, đạo HĐHT diễn nề nếp, bước nâng cao chất lượng quản lý HĐHT SV Một số trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung vào việc 14 xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT, vậy, điều kiện giảng dạy học tập có nhiều thay đổi rõ rệt Bên cạnh ưu điểm, quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế: Quản lý kế hoạch học tập SV chưa quan tâm mức, chủ yếu dừng lại việc phổ biến kế hoạch học tập nhà trường cho SV; công tác tổ chức HĐHT SV chưa đảm bảo quy định thời gian học tập lớp thời gian tự học; việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV chưa đồng bộ; trường chưa thật quan tâm bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV; quản lý hoạt động tự học SV chưa trọng, lực tự học SV hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu nhiều bất cập; công tác KTĐG kết học tập SV trường ĐH ngồi cơng lập chưa có tác dụng cho việc thay đổi cách dạy cách học SV; sở vật chất trang thiết bị phục vụ HĐHT SV chưa thật đảm bảo (ngoại trừ số trường) Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM 3.1 Cơ sở nguyên tắc xác lập biện pháp 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập 3.2.1 Nhóm biện pháp đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV 3.2.1.1 Biện pháp đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV a Mục đích Xác định mục tiêu cần đạt quản lý HĐHT SV; đồng thời đưa tiêu chuẩn để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết giai đoạn sau b Nội dung biện pháp Các trường ĐH ngồi cơng lập đổi công tác lập kế hoạch quản lý HĐHT SV thông qua máy quản lý HĐQT SV c Cách thức triển khai Bộ máy quản lý HĐHT SV trường ĐH lập kế hoạch HĐHT SV theo chức năng, nhiệm vụ ban hành theo đặc thù trường: Hiệu trưởng, phòng Đào tạo, phịng Cơng tác Sinh viên, Khoa, CVHT, GV… 3.2.1.2 Biện pháp hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập a Mục đích Mục đích biện pháp đảm bảo tất SV có kỹ xây dựng, thực hiện, theo dõi kiểm tra kế hoạch học tập hiệu quả; giúp cho SV có ý thức học tập tốt hơn, đạt kết cao trình học tập bậc ĐH[CITATION Bùi14 \l 1033 ] b Nội dung biện pháp - Quản lý việc xây dựng kế hoạch học tập SV - Quản lý việc thực kế hoạch học tập SV c Cách thức triển khai * Quản lý việc xây dựng kế hoạch học tập SV 15 - Ngay từ đầu khóa học, nhà trường tổ chức phổ biến cho SV nội quy, quy chế đào tạo, chương trình đào tạo, kế hoạch học tập, quy chế khen thưởng, kỷ luật… - CVHT hướng dẫn, giúp đỡ SV xác định mục tiêu đắn xác định kế hoạch phù hợp với điều kiện lực để đạt mục tiêu - Tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên tổ chức khóa học kỹ mềm cho SV * Quản lý việc thực kế hoạch học tập SV - CVHT theo dõi, kiểm tra, đánh giá kế hoạch học tập SV - Hướng dẫn cho SV cách xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học - Trang bị cho SV kỹ tự KTĐG kết thực kế hoạch học tập 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức thực HĐHT SV 3.2.2.1 Biện pháp xây dựng quy trình quản lý HĐHT SV a Mục đích Góp phần làm minh bạch hóa khâu quy trình quản lý, phân định rõ trách nhiệm phòng, khoa, đơn vị liên quan Giúp cho CBGL, GV kiểm soát hoạt động dễ dàng hơn, kịp thời đưa đạo điều chỉnh kịp thời b Nội dung biện pháp - Xây dựng quy trình quản lý HĐHT SV trường đại học - Phổ biến, hướng dẫn thực quy trình quản lý HĐHT SV c Cách thức triển khai - Xây dựng quy trình quản lý HĐHT SV trường đại học - Phổ biến, hướng dẫn thực quy trình quản lý HĐHT SV 3.2.2.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV a Mục đích - Đổi phương pháp, hình thức quản lý HĐHT SV - Giúp cho công tác điều hành thuận lợi thống nhất, tiết kiệm công sức; thông tin cung cấp nhanh chóng dễ dàng chia sẻ thơng tin cần thiết - Tạo điều kiện để phân định rõ trách nhiệm đơn vị, cá nhân máy quản lý HĐHT SV b Nội dung biện pháp - Xây dựng phần mềm quản lý toàn diện trường đại học - Xây dựng Cổng thơng tin tích hợp phần mềm quản lý HĐHT SV - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng với phần mềm quản lý c Cách thức triển khai * Xây dựng phần mềm quản lý toàn diện trường đại học Triển khai phần mềm quản lý toàn diện (ERP) xu hướng tất yếu trường đại học để xây dựng môi trường giáo dục đại nhằm đáp ứng yêu cầu đổi quản lý giáo dục phù hợp với phát triển xã hội * Xây dựng Cổng thơng tin tích hợp phần mềm quản lý HĐHT SV Sau xây dựng phần mềm quản lý HĐHT SV cần phải tích hợp lên Cổng thơng tin điện tử trường đại học để SV theo dõi, tra cứu dễ dàng (ví dụ, SV theo dõi thời khóa biểu học tập trang web trường; theo dõi q trình học tập, điểm, học phí… 16 * Xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng với phần mềm quản lý Trang bị hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tập hợp thiết bị tính tốn (máy chủ, máy trạm), thiết bị kết nối mạng, thiết bị an ninh an toàn, thiết bị ngoại vi thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện rộng 3.2.2.3 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho SV a Mục đích Trang bị cho SV có hiểu biết kỹ học tập bậc ĐH b Nội dung biện pháp - Xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV: Kỹ lập kế hoạch học tập; Kỹ nghe giảng ghi chép; Kỹ đọc sách; Kỹ hợp tác, làm việc nhóm; Kỹ tìm kiếm thông tin; Kỹ tư phê phán; Kỹ tư sáng tạo; Kỹ giao tiếp;Kỹ giải vấn đề - Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV c Cách thức triển khai - Xây dựng kế hoạch lựa chọn kỹ học tập phù hợp: Tổ chức nghiên cứu, lựa chọn kỹ học tập phù hợp với SV Trường phù hợp với kỹ cần thiết cho SV thành công sau tốt nghiệp (như kỹ lập kế hoạch, làm việc đồng đội, tư sáng tạo, tư phê phán…) - Mời GV biên soạn nội dung tài liệu giảng dạy Mời GV chun gia người có uy tín am hiểu kỹ học tập bậc ĐH để biên soạn nội dung giảng dạy cho SV - Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV từ đầu khóa học - Tổ chức hội thảo kỹ học tập bậc ĐH - Yêu cầu SV sử dụng kỹ học tập trình học tập - Tổ chức khảo sát, đánh giá mức độ sử dụng kỹ học tập bậc ĐH 3.2.2.4 Biện pháp đổi quản lý công tác cố vấn học tập a Mục đích - Nâng cao hiệu công tác cố vấn, định hướng, hỗ trợ SV HĐHT - Nâng cao hiệu quản lý HĐHT SV b Nội dung biện pháp - Tư vấn, định hướng cho SV học tập, nghiên cứu khoa học, nghề nghiệp - Quản lý SV - Tư vấn, định hướng cho SV vấn đề cá nhân, xã hội sống c Cách thức triển khai - Nâng cao nhận thức, thay đổi tư cơng tác CVHT - Hồn thiện tổ chức máy quản lý CVHT trường - Đổi việc phân công nhiệm vụ cho CVHT - Tăng cường hình thức bồi dưỡng đội ngũ CVHT - Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát hình thức khen thưởng, kỷ luật CVHT 3.2.2.5 Biện pháp đầu tư sở vật chất hỗ trợ HĐHT SV a Mục đích 17 - Nhằm khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập SV - Khuyến khích, động viên SV tích cực học tập… b Nội dung biện pháp - Tăng cường xây dựng bổ sung để hình thành hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT SV - Duy trì, bảo quản sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT - Tăng cường hoạt động động viên, khuyến khích SV học tập c Cách thức triển khai - Xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT SV - Nâng cao nhận thức CBQL, GV, CVHT SV sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT - Huy động lực lượng tham gia phát triển sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐHT - Tăng cường hình thức khen thưởng, động viên, trao học bổng cho SV - Tăng cường hình thức hỗ trợ SV gặp khó khăn học tập sống 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá HĐHT SV 3.2.3.1 Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập sinh viên a Mục đích KTĐG kết thực kế hoạch quản lý HĐHT SV để có thơng tin đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều chỉnh hoạt động hướng nhằm đạt mục tiêu b Nội dung biện pháp KTĐG bao gồm loại sau: Kiểm tra thường xuyên; Kiểm tra định kỳ; Kiểm tra tổng kết; Điều chỉnh kế hoạch c Cách thức triển khai * Xây dựng kế hoạch KTĐG kết thực quản lý HĐHT SV Để việc KTĐG kết thực kế hoạch HĐHT SV đạt mục đích đề ra, máy quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập cần xây dựng kế hoạch kiểm tra phổ biến rộng rãi cho tất đơn vị biết từ đầu học kỳ, năm học khóa học * Tổ chức xây dựng công cụ tiến hành công việc kiểm tra Để KTĐG hồn thành tốt vai trị chức mình, đơn vị trường ĐH ngồi cơng lập cần phải xây dựng hệ thống cơng cụ quy trình KTĐG kết quản lý HĐHT SV, đảm bảo tính tồn diện, xác khách quan mặt quản lý * Điều chỉnh kế hoạch quản lý HĐHT SV Dựa kết KTĐG kết thực so với kế hoạch đề ra, đơn vị quản lý HĐHT SV xác định cần làm bổ sung hành động điều chỉnh cần thiết kết không đạt theo kế hoạch 3.2.3.2 Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên a Mục đích 18 Giúp cho SV tự kiểm tra kết thực HĐHT thân; đưa phân tích, đánh giá điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế, điều kiện, hoàn cảnh lực thân b Nội dung biện pháp KTĐG kết thực kế hoạch hoạt động học tập SV bao gồm: CVHT hướng dẫn SV tự KTĐG kế hoạch học tập; CVHT kiểm tra, đánh giá kế hoạch học tập SV; CVHT tư vấn để SV tự điều chỉnh kế hoạch học tập c Cách thức triển khai - CVHT hướng dẫn SV tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh kế hoạch HĐHT thân - CVHT kiểm tra, đánh giá kế hoạch học tập SV - CVHT tư vấn để SV tự điều chỉnh kế hoạch học tập 3.2.3.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên a Mục đích - Đánh giá thực chất lực SV; so sánh với mục tiêu đề để có hướng điều chỉnh cho hợp lý b Nội dung biện pháp - Đổi mục tiêu KTĐG kết học tập SV - Đổi nội dung KTĐG kết học tập SV - Đổi cách thức KTĐG kết học tập SV 3.2.3.3 Cách thức triển khai - Tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn để CBQL, GV nhận thức KTĐG kết học tập - Hiệu trưởng đạo công tác KTĐG kết học tập theo lực cần xác định tổng thể trình quản lý hoạt động đào tạo trường ĐH - Đa dạng hóa hình thức KTĐG - Đổi nội dung KTĐG kết học tập - Cải tiến chất lượng công tác tiến hành KTĐG 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Khảo sát tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp phương pháp chuyên gia Đối tượng trưng cầu ý kiến CBQL GV trường Đại học Yersin Đà Lạt trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Kết thu qua khảo nghiệm cho phép kết luận nhóm biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tế để thực công tác quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tình hình 3.4 Thực nghiệm Bên cạnh việc thăm dò mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, tác giả lựa chọn biện pháp để tiến hành thực nghiệm Trong khuôn khổ nghiên cứu Luận án tiến sĩ điều kiện thuận lợi thân tác giả cán công tác Trường Đại học Yersin Đà Lạt; tác giả chọn biện pháp đề để đưa vào thực nghiệm là: “Nhóm biện pháp đẩy mạnh tổ chức thực HĐHT SV: Biện pháp tổ 19 chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên" 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích: a Chứng minh cho giả thuyết khoa học đề Tức sử dụng biện pháp đề xuất có hiệu thực tiễn quản lý HĐHT SV, góp phần nâng cao chất lượng học tập, thể qua kết học tập nhóm SV thực nghiệm so với nhóm SV đối chứng b Chứng minh tính cần thiết khả thi biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV nhiệm vụ quan trọng tác động trực tiếp đến người học, làm thay đổi việc học, qua đó, nâng cao chất lượng HĐHT c Quá trình thực nghiệm mang lại nhiều lợi ích cho nhóm SV thực nghiệm, không kỹ giúp SV học tốt bậc ĐH, mà kỹ cần thiết người tham gia vào đời sống nghề nghiệp, tức giúp SV thành công môi trường công việc sau tốt nghiệp 3.4.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH hệ thống biện pháp xây dựng: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” 3.4.3 Giả thuyết thực nghiệm Nếu áp dụng biện pháp quản lý: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” trình quản lý HĐHT SV trường ĐH nhận đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV nâng lên kết học tập SV đạt cao 3.4.4 Tiến trình thực nghiệm 3.4.4.1 Bước 1: Báo cáo để xin phép tổ chức thực nghiệm 3.4.4.2 Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 3.4.4.3 Bước 3: Chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng a Đối tượng thực nghiệm Gồm có 44 SV ngành Ngơn ngữ Anh – Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Yersin Đà Lạt * Nhóm đối chứng Gồm có 40 SV ngành Sinh học – Môi trường Trường Đại học Yersin Đà Lạt b Mơ tả cách làm, tiêu chí đánh giá phân tích kết * Khảo sát kết tuyển sinh đầu vào SV nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng * Khảo sát khả sử dụng kỹ học tập bậc ĐH (thực phương pháp điều tra phiếu hỏi) Như vậy, trước bước vào thực nghiệm hình thành nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có trình độ trung bình tương đương 3.4.4.4 Bước 4: Xây dựng nội dung chuyên đề bồi dưỡng Nghiên cứu tài liệu nước nước kỹ học tập bậc ĐH để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng kỹ học tập cho SV 20 Bao gồm: + Lý thuyết (15 tiết): Kiến thức hệ thống kỹ học tập bậc ĐH; cách thức áp dụng vào thực tiễn học tập SV + Thực hành (15 tiết): Hướng dẫn SV thực hành kỹ học tập bậc ĐH như: Kỹ lập kế hoạch học tập; kỹ nghe giảng ghi chép; kỹ tư sáng tạo; kỹ làm việc nhóm… 3.4.4.5 Bước 5: Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho nhóm thực nghiệm a Mục tiêu Hướng dẫn cho SV nắm vững kỹ học tập bậc ĐH (kỹ nghe giảng, ghi chép, lập kế hoạch, làm việc đồng đội, tư sáng tạo, tư phê phán…) để áp dụng vào trình học tập bậc ĐH Xem xét tính hiệu công tác hướng dẫn kỹ học tập bậc ĐH cho SV b Mô tả cách làm Tiến hành thực nghiệm bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho 44 SV Nhóm thực nghiệm từ đầu khóa học (tháng 9/2015) Sau khóa bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH, tác giả tiếp tục mời GV chia sẻ, trao đổi với SV nhóm thực nghiệm kinh nghiệm áp dụng kỹ học tập bậc ĐH 3.4.4.6 Bước 6: Tổ chức đánh giá tính khả thi hiệu việc tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV Đánh giá tính khả thi hiệu việc tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV cách: - Phỏng vấn 20 CBQL, GV 15 SV nhóm thực nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp thực nghiệm (theo Phụ lục 5) - Thực phương pháp điều tra phiếu hỏi với tất 44 SV tham gia thực nghiệm 40 SV nhóm đối chứng để tìm hiểu mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH (theo Phụ lục 6) - Thực phương pháp điều tra phiếu hỏi với tất 44 SV tham gia thực nghiệm 40 SV nhóm đối chứng để tìm hiểu khả sử dụng kỹ học tập bậc ĐH (theo Phụ lục 7) - Thu thập kết học tập SV hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau 01 học nghiệm 3.4.5 Kết thực nghiệm Tổng hợp ý kiến đánh giá từ phương pháp vấn CBQL, GV, SV phương pháp điều tra phiếu hỏi với tất 44 SV tham gia thực nghiệm 40 SV nhóm đối chứng, kết thể sau: 3.4.5.1 Kết đánh giá kế hoạch, chương trình nội dung bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV Kết tổng hợp ý kiến đánh giá từ CBQL, GV, SV kế hoạch, chương trình nội dung bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV cho thấy: Đa số ý kiến cho rằng, việc xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV cần thiết, bổ ích mang lại hiệu định; nội dung bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV dựa sở khoa học, phù hợp với SV, đáp ứng yêu cầu 21 bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV mang tính thực tiễn 3.4.5.2 Kết đánh giá hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV Đa phần ý kiến khảo sát cho rằng: Hình thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV phù hợp hiệu quả; SV thực hành kỹ giúp SV trải nghiệm kỹ học tập bậc ĐH thật 3.4.5.3 Kết đánh giá nhận thức thái độ CBQL, GV SV công tác bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV Đa số ý kiến vấn cho rằng: Nhận thức CBQL, GV SV tham gia thực nghiệm công tác tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV nâng lên Đa số CBQL GV cho biết, sau thực nghiệm, hiệu công tác bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV thể rõ ràng việc: Thái độ SV tham gia học tập nâng lên; GV có nhiều điều kiện để tiến hành phương pháp giảng dạy tích cực, SV nhận thức thực yêu cầu từ phía GV rõ ràng nghiêm túc 3.4.5.4 Kết khảo sát mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc đại học Sau tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV nhóm thực nghiệm, để chứng minh cho hiệu biện pháp thực nghiệm “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên”, tác giả tiến hành khảo sát SV nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH trình học tập (theo Phụ lục 6) Từ kết khảo sát vấn SV mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH cho thấy: SV nhóm thực nghiệm sử dụng kỹ học tập bậc ĐH thường xuyên nhóm đối chứng 3.4.5.5 Kết khảo sát khả sử dụng kỹ học tập bậc ĐH Sau tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV nhóm thực nghiệm, để chứng minh cho hiệu biện pháp thực nghiệm “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên”, tác giả tiến hành khảo sát khả sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV nhóm thực nghiệm nhóm đối chúng (theo Phụ lục 7) Kết cho thấy, nhóm thực nghiệm có khả sử dụng kỹ học tập bậc ĐH mức độ cao nhóm đối chứng 3.4.5.6 Thu thập kết học tập SV hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau 01 học nghiệm Một so sánh khác, tính điểm trung bình chung hai nhóm SV cho thấy, ĐTB chung nhóm thực nghiệm 2,65 (Xếp loại Khá), cao ĐTB chung nhóm đối chứng 2,17 (Xếp loại TB) Kiểm nghiệm giả thuyết trị trung bình hai mẫu độc lập cho kết sig = 0,00 < 0,05 Kết cho ta biết, có khác biệt ý nghĩa điểm trung bình chung học tập sinh viên nhóm thực nghiệm (Ngơn ngữ Anh) nhóm đối chứng (Sinh học – Mơi trường) Chênh lệnh mẫu nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, nên cho kết học tập nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng * Nhận xét chung kết thực nghiệm 22 Qua trình thực nghiệm đáp ứng mục tiêu đề Việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV chứng minh giả thuyết thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” nhận đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng; kết học tập SV nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam; bao gồm: Nhóm biện pháp đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV; nhóm biện pháp tổ chức thực HĐHT SV (với biện pháp: Xây dựng quy trình quản lý HĐHT; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT; tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH; nâng cao quản lý công tác CVHT; tăng cường sở vật chất hỗ trợ HĐHT SV); nhóm biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá HĐHT sinh viên Kết khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến CBQL, GV cho nhóm biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Luận án tổ chức thực nghiệm nhóm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV” Thời gian thực nghiệm học kỳ I, năm học 2015 – 2016 trường Đại học Yersin Đà Lạt (tháng 9/2015 đến tháng 3/2016) Qua trình thực nghiệm đáp ứng mục tiêu đề Việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV chứng minh giả thuyết thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” nhận đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng; kết học tập SV nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Về lý luận Luận án tập trung nghiên cứu tài liệu nước HĐHT, quản lý HĐHT SV; qua đó, nêu lên thành tựu tác giả nước bàn quản lý HĐHT SV trường ĐH Từ đó, tác giả định hướng nghiên cứu đề tài quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam, mơ hình cịn chưa định hình rõ nét Việt Nam Luận án bàn luận HĐHT SV trường ĐH mặt: Đặc điểm lứa tuổi SV, chất HĐHT SV đặc điểm HĐHT SV Trong đặc điểm HĐHT SV, tác giả tập trung phân tích mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Luận án xây dựng nội dung quản lý HĐHT SV, là: Lập kế hoạch HĐHT SV; tổ chức thực kế hoạch HĐHT SV; đạo HĐHT SV; kiểm tra, đánh giá HĐHT SV 23 1.2 Về thực trạng 1.2.1 Thực trạng HĐHT SV 1.2.2 Thực trạng quản lý HĐHT SV Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung xây dựng máy quản lý HĐHT SV hồn chỉnh; phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho phòng, khoa, đơn vị; ban hành nội quy, quy chế quản lý HĐHT phổ biến đến SV thực hiện; quan tâm đến công tác tổ chức, đạo HĐHT diễn nề nếp, bước nâng cao chất lượng quản lý HĐHT SV Một số trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung vào việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT, vậy, điều kiện giảng dạy học tập có nhiều thay đổi rõ rệt Bên cạnh ưu điểm, quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam bộc lộ nhiều hạn chế: Quản lý kế hoạch học tập SV chưa quan tâm mức, chủ yếu dừng lại việc phổ biến kế hoạch học tập nhà trường cho SV; công tác tổ chức HĐHT SV chưa đảm bảo quy định thời gian học tập lớp thời gian tự học; việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV chưa đồng bộ; trường chưa thật quan tâm bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV; quản lý hoạt động tự học SV chưa trọng, lực tự học SV hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu nhiều bất cập; công tác KTĐG kết học tập SV trường ĐH ngồi cơng lập chưa có tác dụng cho việc thay đổi cách dạy cách học SV; sở vật chất trang thiết bị phục vụ HĐHT SV chưa thật đảm bảo (ngoại trừ số trường); hoạt động hỗ trợ SV học tập khen thưởng, trao học bổng cho SV, tổ chức cho SV tham quan, thực tập, thực tế quan doanh nghiệp chưa có điều kiện để làm tốt 1.2.3 Nguyên nhân hạn chế 1.3 Về hệ thống biện pháp Các nhóm biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam bao gồm: Nhóm biện pháp đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV; nhóm biện pháp tổ chức thực HĐHT SV (với biện pháp: Xây dựng quy trình quản lý HĐHT; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT; tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH; nâng cao quản lý công tác CVHT; tăng cường sở vật chất hỗ trợ HĐHT SV); nhóm biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá HĐHT sinh viên Kết khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến CBQL, GV cho nhóm biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Luận án tổ chức thực nghiệm nhóm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” Thời gian thực nghiệm học kỳ I, năm học 2015 – 2016 trường Đại học Yersin Đà Lạt (tháng 9/2015 đến tháng 3/2016) Qua trình thực nghiệm đáp ứng mục tiêu đề Việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV chứng minh giả thuyết thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” nhận đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng; kết học tập SV nhóm thực 24 nghiệm cao nhóm đối chứng Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo i Tăng cường đạo đổi quy trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, hỗ trợ chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, trọng hợp tác quốc tế để bước đưa GDĐH Việt Nam theo kịp với trình độ phát triển Thế giới ii Đẩy mạnh đổi yêu cầu cơng tác kiểm định chất lượng trường ĐH ngồi cơng lập kiểm định chương trình đào tạo iii Tăng cường hình thức tra, kiểm tra để khắc phục, điều chỉnh tồn tại, hạn chế trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 2.2 Đối với trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam i Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cần trọng đẩy mạnh đổi mặt hoạt động giáo dục – đào tạo Trường, đó, trọng đổi quản lý HĐHT SV ii Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam trọng đổi quản lý HĐHT SV đào tạo theo học chế tín theo quy trình đề xuất iii Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam iv Đẩy mạnh tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV v Đổi công tác KTĐG kết học tập SV vi Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhiều hình thức nhằm mục đích nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày cao GDĐH vii Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn để CBQL, GV, CVHT có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, giảng dạy công tác quản lý SV viii.Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT SV Để công việc thực thành công, trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cần phải thực đồng biện pháp đây, cần có đạo thống Hiệu trưởng, cố gắng, nỗ lực tổ chức, lực lượng, trước hết đội ngũ CBQL, GV thân người học DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Sơn (2011) Quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Quản lý giáo dục, 21, 41-44 Nguyễn Thanh Sơn (2013) Giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Quản lý giáo dục, 46, 35-38 Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phối hợp lực lượng tham gia vào quản lý hoạt động học tập sinh viên Tạp chí Quản lý giáo dục, 56, 14-17 Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu Tạp chí Quản lý giáo dục, 67, 10-13 Nguyễn Thanh Sơn (2015) Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học Việt Nam Tạp chí Quản lý giáo dục, 4, 41-44 Nguyen Thanh Sơn (2015) Management innovation of students’ studying activities at Vietnamese non-public universities Journal of Science An Giang University, 1, 92-97 Nguyễn Thanh Sơn (2016) Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo hướng tiếp cận lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, 9, 35-40 Nguyễn Thanh Sơn (2016) Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học ngồi cơng lập phía Nam – Thực trạng biện pháp Tạp chí Khoa học Yersin – Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 1, 1-7 ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CƠNG LẬP PHÍA NAM CHƯƠNG... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Ngoài nước 1.1.1.1 Về hoạt động học. .. hoạt động học tập sinh viên trường đại học: Mục tiêu học tập; Nội dung học tập; Phương pháp phương tiện học tập; Hình thức học tập; Kiểm tra đánh giá hoạt động học tập 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC

Ngày đăng: 05/11/2020, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w