Quản lý hoạt động học tập của học viên ở học viện viettel trong bối cảnh hiện nay

237 71 0
Quản lý hoạt động học tập của học viên ở học viện viettel trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN THUN QUảN Lý HOạT ĐộNG HọC TậP CủA HọC VIÊN HäC VIƯN VIETTEL TRONG BèI C¶NH HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN THUN QUảN Lí HOạT ĐộNG HọC TậP CủA HọC VIÊN HäC VIƯN VIETTEL TRONG BèI C¶NH HIƯN NAY Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Mạnh Tôn TS Đặng Quốc Thành HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp chép cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.2 Bối cảnh vấn đề đặt hoạt động học tập học viên Học viện Viettel 2.3 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Khái quát Học viện Viettel 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.5 Thực trạng kết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.6 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 13 13 33 38 38 54 62 81 92 92 96 98 108 122 125 133 133 166 186 190 191 PHỤ LỤC 202 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 Chữ viết đầy đủ Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Cán quản lý Cơ sở vật chất Đội ngũ giảng viên Giáo dục đào tạo Hoạt động học tập Quản lý hoạt động học tập Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Thiết bị dạy học Chữ viết tắt ĐTB ĐLC CBQL CSVC ĐNGV GD&ĐT HĐHT QLHĐHT PPDH QLGD TBDH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Tên bảng Nội dung Trang 2.1 Mô hình hóa lý thuyết nội dung quản lý HĐHT học viên 72 10 11 12 13 14 15 16 17 18 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 310 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 4.1 4.2 4.3 Tổng hợp chung trình độ đội ngũ CBQL Học viện Viettel Tổng hợp quy mô đào tạo Học viện Viettel năm (từ năm 2015 đến năm 2018) Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên mức độ thực mục tiêu học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên nội dung học tập mức độ thực nội dung học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên việc sử dụng phương pháp học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên mức độ thực hình thức tổ chức HĐHT Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên kiểm tra, đánh giá HĐHT Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý xây dựng kế hoạch HĐHT học viên Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý mục tiêu học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý thực nội dung học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý việc sử dụng phương pháp học tập học viên Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên mức độ quản lý hình thức học tập Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý CSVC, TBDH Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên Đánh giá CBQL, GV thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT học viên Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Tiêu chí số cụ thể đánh giá tác động quản lý 93 95 98 100 102 104 106 108 110 112 114 116 118 119 122 168 169 173 19 20 21 22 4.4 4.5 4.6 4.7 So sánh nhận thức, thái độ học viên hoạt động học tập trước thử nghiệm So sánh tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập trước thử nghiệm So sánh nhận thức, thái độ học viên hoạt động học tập sau thử nghiệm So sánh tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập sau thử nghiệm 176 177 178 181 Tên biểu Nội dung đồ 23 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh 168 24 4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh 169 25 4.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh 170 26 4.4 So sánh nhận thức, thái độ học viên hoạt động học tập sau thử nghiệm 179 27 4.5 So sánh tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập trước sau thử nghiệm 183 Tên sơ đồ Nội dung Trang 28 2.1 Tiếp cận PDCA quản lý đào tạo 70 29 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Học viện Viettel 92 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến quản lý hoạt 3.2 124 động học tập học viên MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong kinh tế thị trường, nguồn nhân lực thứ tài sản q giá nhất, chìa khố dẫn đến thành công tổ chức, doanh nghiệp Để nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần đặc biệt trọng đến công tác giáo dục đào tạo trường đại học, hướng đến “đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động” [16] Muốn vậy, nhà trường cần tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực học tập suốt đời Do đó, quản lý HĐHT học viên trở nên cần thiết, khâu đặc biệt quan trọng, góp phần định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nhà trường Trên thực tế cho thấy, nhiều trường đại học nay, vấn đề quản lý HĐHT học viên, sinh viên chuyển biến chậm chưa quan tâm mức Bối cảnh nay, trước phát triển vũ bão tri thức nhân loại thành tựu kỳ diệu khoa học, công nghệ, việc đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà trường quân đội đòi hỏi cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa tình hình Vì vậy, việc xác định thực có hiệu quản lý HĐHT học viên có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp giúp cho người học phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, xây dựng phương pháp học tập đắn; biết phát huy hết lực thân trình học tập thực tiễn, sở xây dựng phẩm chất, lực đáp ứng tốt với mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặt Học viện Viettel sở GD&ĐT Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội giao nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo quốc phòng an ninh Trong năm qua, Học viện trọng đổi nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo, có cơng tác quản lý HĐHT học viên Chính vậy, chất lượng GD&ĐT Học viện ngày nâng lên, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Tập đồn Tuy nhiên, cơng tác quản lý HĐHT học viên năm qua bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều bất cập, văn bản, quy chế, quy định, hướng dẫn cơng tác quản lý HĐHT học viên cịn chưa thống nhất, đồng bộ; nội dung, phương thức quản lý HĐHT học viên chậm đổi mới; bên cạnh đó, hệ thống tổ chức, biên chế cán bộ, giảng viên thiếu; việc bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm quản lý cho số cán bộ, giảng viên chưa thành nếp hiệu quả; phận học viên cịn chưa phát huy tính tích cực học tập, vai trò tự quản lý học tập học viên khâu yếu Đây hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD&ĐT Học viện Do đó, nâng cao chất lượng quản lý HĐHT học viên vấn đề cần nghiên cứu có hệ thống Vấn đề quản lý HĐHT học viên học viện, nhà trường quân đội nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tới chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động học tập học viên, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội 219 HĐHT tự học Học viên tham gia tích cực hoạt động tồn thể Hình thức tổ chức HĐHT phù hợp, kích thích động học tập phát huy lực học tập HV 44 23.2 54 28.4 54 28.4 38 20.0 2.55 15 5.10 102 34.7 168 57.1 3.06 34 17.9 84 44.2 46 24.2 26 13.7 2.66 12 4.0 84 28.5 186 63.3 12 4.0 2.42 2.33 Bảng 5: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, giảng viên học viên kiểm tra, đánh giá HĐHT CBQL,GV Nội dung TT Kiểm tra, đánh giá nếp HĐHT học viên Kiểm tra, đánh giá việc tham gia hình thức tổ chức HĐHT học viên Kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung học tập theo chuyên đề Kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo quy định Học viện Tập đoàn Học viên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập TB Học viên T K Yếu 74 38.9 62 32 32.6 16.8 22 11.6 54 28.4 44 74 23.2 38.9 36 18.9 TB TB T K TB Yếu 2.99 96 32.6 57 19,3 81 27.5 60 20.4 2.64 18 9.5 2.71 15 5.11 111 37.7 159 54.1 3.06 2.45 66 54 34.7 28.4 34 17.9 2.55 18 6.12 180 61.2 93 31.6 1.02 2.72 68 35.8 26 64 13.7 33.7 32 16.8 2.68 18 6.12 150 51.02 120 40.8 2.04 28 14.7 106 52 55.8 27.4 2.1 2.83 24 8.16 81 27.5 183 62.2 2.04 2.61 2.42 Bảng 6: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT học viên TT Nội dung Xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT theo tiến trình dạy học Học viên Cán quản lý phụ trách khối/lớp học viên lập kế hoạch quản lý HĐHT học viên Tổ chức thực đào tạo bám sát kế hoạch Học viện Kiểm tra giám sát việc xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT học viên cấp Điều chỉnh, cải tiến kế hoạch quản lý HĐHT học viên Tốt 60 31.6 Kết Khá TB 52 46 27.4 24.2 Yếu 32 16.8 56 29.5 56 29.5 48 25.3 30 15.8 2.73 50 26.3 54 28.4 50 26.3 36 18.9 2.62 54 28.4 44 23.2 50 26.3 42 22.1 2.58 54 28.4 46 24.2 50 26.3 40 21.1 2.60 ĐTB 2.74 220 Bảng 7: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý mục tiêu học tập TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch triển khai mục tiêu học tập tới toàn thề giảng viên học viên Tổ chức triển khai, quán triệt mục tiêu học tập tới toàn thể giảng viên học viên, trọng mục tiêu học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho tập đoàn Bồi dưỡng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu học tập so với yêu cầu đào tạo nhân lực cho tập đoàn Điều chỉnh hoạt động học tập theo mục tiêu học tập đề Tốt Kết Khá TB 48 25.3 82 43.2 46 24.2 14 7.4 2.86 44 23.2 78 41.1 58 30.5 10 5.3 2.82 54 28.4 44 23.2 74 38.9 18 9.5 2.71 56 29.5 56 29.5 48 25.3 30 15.8 2.73 44 23.2 54 28.4 54 28.4 38 20.0 2.55 Yếu ĐTB Bảng 8: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý thực nội dung học tập TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch thực nội dung học tập Chỉ đạo giảng viên học viên thực nội dung học tập Tổ chức cho giảng viên nghiên cứu, thảo luận, xây dựng nội dung học tập theo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lao động cho Tập đoàn Kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung học tập giảng viên học viên Điều chỉnh, cải tiến nội dung học tập theo định hướng phát triển lực yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lao động cho Tập đoàn Tốt 74 38.9 54 28.4 Kết Khá TB 62 32 32.6 16.8 46 50 24.2 26.3 Yếu 22 11.6 40 21.1 52 27.4 72 37.9 56 29.5 10 5.3 2.88 40 21.1 82 43.2 66 34.7 1.1 2.84 54 28.4 44 23.2 50 26.3 42 22.1 2.58 ĐTB 2.99 2.60 Bảng 9: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý việc sử dụng phương pháp học tập học viên TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng phương pháp học tập học viên Triển khai, đạo giảng viên quản lý sử dụng phương pháp học tập học viên Chỉ đạo giảng viên hướng dẫn, bồi dưỡng phương pháp học tập phù hợp với nội dung, hình thức, lực học tập Tốt Kết Khá TB Yếu 46 24.2 54 28.4 74 38.9 46 24.2 42 22.1 50 26.3 28 14.7 40 21.1 24 12.6 68 35.8 62 32.6 36 18.9 ĐTB 2.73 2.60 2.42 221 Kiểm tra, đánh giá việc quản lý sử dụng phương pháp học tập học viên Cải tiến, điều chỉnh việc quản lý sử dụng phương pháp học tập học viên 50 26.3 40 21.1 54 28.4 44 23.2 50 26.3 80 42.1 36 18.9 26 13.7 2.62 2.52 Bảng 10: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên mức độ quản lý hình thức học tập TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch tổ chức hình thức HĐHT Chỉ đạo thực hình thức tổ chức HĐHT cho học viên Chỉ đạo giảng viên hướng dẫn, quản lý học viên tự học, bồi dưỡng lực tự học cho học viên Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hình thức HĐHT học viên Cải tiển, điều chỉnh hình thức HĐHT phù hợp với lực học viên Tốt Kết Khá TB Yếu 74 38.9 34 17.9 62 32.6 84 44.2 32 16.8 46 24.2 22 11.6 26 13.7 54 28.4 44 23.2 74 38.9 18 9.5 28 14.7 44 23.2 106 55.8 78 41.1 52 27.4 58 30.5 2.1 10 5.3 ĐTB 2.99 2.66 2.71 2.83 2.82 Bảng 11: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý CSVC, TBDH TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác CSVC, TBHT Bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBDH cho cán bộ, giảng viên Đầu tư CSVC, TBDH, đáp ứng nhu cầu HĐHT học viên Kiểm tra, đánh giá việc quản lý sử dụng CSVC, TBDH Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác CSVC, TBHT Tốt Kết Khá TB Yếu 34 17.9 46 24.2 50 26.3 42 22.1 28 14.7 84 44.2 74 38.9 54 28.4 86 45.3 86 45.3 26 13.7 28 14.7 36 18.9 2.1 10 5.3 46 24.2 42 22.1 50 26.3 58 30.5 66 34.7 ĐTB 2.66 2.73 2.62 2.89 2.69 222 Bảng 12: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giảng viên quản lý kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên TT Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐHT học viên Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, quy chế Kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên theo chuẩn đầu Giám sát công tác kiểm tra đánh giá HĐHT học viên Cải tiển, điều chỉnh công tác kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên theo chuẩn đầu Tốt Kết Khá TB Yếu 74 38.9 28 14.7 54 28.4 46 24.2 44 23.2 62 32.6 86 45.3 44 23.2 74 38.9 54 28.4 1.2 10 5.3 42 22.1 28 14.7 38 20.0 52 27.8 66 34.7 50 26.3 42 22.1 54 28.4 ĐTB 2.99 2.69 2.58 2.73 2.55 Bảng 13 Đánh giá CBQL, giảng viên thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học viên TT Các yếu tố ảnh hưởng Yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Sự phát triển khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Yêu cầu quan, đơn vị Tập đoàn chất lượng đầu Mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo, Học viện Viettel Mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo cán Viettel Chất lượng đầu vào học viên Điều kiện, phương tiện vật chất phục vụ học tập Mục đích, động học tập học viên Phương pháp học tập học viên phong trào học tập tập thể học viên 10 Phương pháp giảng dạy giảng viên 11 12 Nhận thức trách nhiệm, lực quản lý đội ngũ cán quản lý, giảng viên Cách đánh giá kết học tập giảng viên Rất ảnh hưởng Mức độ Khá Ít ảnh ảnh hưởng hưở ng Không ảnh hưởng ĐTB TB 28 14.7 106 55.8 52 27.4 2.1 2.83 74 38.9 62 32.6 52 27.8 1.2 2.99 56 29.5 68 35.8 52 27.4 14 7.4 2.87 40 21.1 78 41.1 64 33.7 4.2 2.79 10 40 21.1 54 28.4 44 23.2 52 27.4 28 14.7 54 28.4 42 22.1 48 25.3 82 43.2 62 32.6 78 41.1 72 37.9 86 45.3 44 23.2 86 45.3 82 43.2 66 34.7 56 29.5 58 30.5 56 29.5 66 34.7 74 38.9 58 30.5 46 24.2 1.1 18 9.5 10 5.3 10 5.3 10 5.3 18 9.5 2.1 14 7.4 2.84 2.80 2.82 2.88 2.69 12 2.71 11 2.89 2.86 223 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM Theo anh/ chị, lực tự học có vai trò phát triển phẩm chất, lực người cán bộ, công nhân viên chức Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  - Khơng quan trọng  Việc học tập anh/ chị xuất phát từ động sau đây? Mức độ đạt TT Mục tiêu Ham học, khát vọng tìm tịi chiếm lĩnh tri thức Chỉ cần vượt qua kỳ thi, kiểm tra Mong muốn đạt thành tích kết cao học tập nhằm có hội đề bạt, bổ nhiệm Yêu thích nghề nghiệp Chưa Đúng Rất Trong tự học, anh/ chị tham gia vào nhóm học tập (các hoạt động chung tập thể) mức độ đây? - Rất thường xuyên  - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Không tham gia  Nhận thức anh/ chị vai trò hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm lẫn học tập? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  224 - Không quan trọng  Anh/ chị đánh mức độ tự học sử dụng phương thức học tập học viên Học viện Viettel? - Rất thường xuyên  - Thường xuyên  - Thỉnh thoảng  - Không thực  Anh/ chị cảm thấy tham gia hoạt động học tập Học viện tổ chức nay? - Yêu thích, hào hứng, nhiệt tình tham gia  - Quan tâm tham gia không hào hứng  - Miễn cưỡng tham gia  - Khơng thích, khơng quan tâm  Anh/ chị đánh tâm chuẩn bị cho hoạt động học tập học viên Học viện Viettel nay? - Rất chủ động, sẵn sàng  - Chủ động, sẵn sàng  - Bình thường  - Khơng chủ động, sẵn sàng  Đồng chí đánh giá kết sử dụng phương pháp học tập học viên Học viện Viettel nay? - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Chưa tốt  Đánh giá Anh/ chị mức độ huy động, phối hợp lực lượng Học viện tổ chức hoạt động học tập cho học viên Học viện Viettel? - Cao, chặt chẽ  - Khá cao, tương đối chặt chẽ  - Chưa chặt chẽ  225 - Chưa có phối hợp  10 Anh/ chị đánh giá mức độ tính tích cực phát triển kỹ học viên trình học tập Học viện Viettel nay? Mức độ STT Biểu tính tích cực, chủ động Tố Kh Trung Yếu t bình - Chủ động, tự giác thực nhiệm vụ học tập - Kỹ tự học đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời - Kỹ tìm vấn đề để giải học tập - Tư phản biện, khả sáng tạo học tập - Kỹ kết nối, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm học viên với học viên Xin chân thành cám ơn! 226 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 1: Tính cần thiết biện pháp Descriptive Statistics Tổ chức bồi dưỡng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Hướng dẫn học viên xây dựng thực kế hoạch học tập Tổ chức hoạt động tự học theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel Chỉ đạo giảng viên đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển lực Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập học viên tongcanthiet1 N Min Max Mean 285 3.35 869 3.43 791 3.47 793 3.34 716 3.29 859 3.36 935 3.37 760 285 Std Deviation 285 285 285 285 285 285 Valid N (listwise) Bảng 2: Tính khả thi biện pháp Descriptive Statistics Tổ chức bồi dưỡng động cơ, thái độ học tập đắn cho học viên Hướng dẫn học viên xây dựng thực kế hoạch học tập Tổ chức hoạt động tự học theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel Chỉ đạo giảng viên đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển lực Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập học viên tongkhathi1 Valid N (listwise) N Min Max Mean Std Deviation 285 3.32 911 3.31 962 3.37 859 3.29 995 3.27 846 3.34 988 3.32 709 285 285 285 285 285 285 285 227 Bảng 3: Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp Correlations Pearson Correlation Tinhcanthiet Tinhkhathi 830** Sig (2-tailed) N Tinhkhathi Tinhcanthiet 000 102 ** Pearson Correlation 830 Sig (2-tailed) 000 N 102 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 102 102 228 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Bảng 1: Nhận thức, thái độ học viên hoạt động học tập trước thử nghiệm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1t.dc 53 3.19 761 n2t.dc 53 2.91 883 n3t.dc 53 3.25 757 n4t.dc 53 3.11 776 n5t.dc 53 3.04 706 n6t.dc 53 3.21 689 Valid N (listwise) 53 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1t.tn 51 3.16 809 n2t.tn 51 2.88 864 n3t.tn 51 3.37 774 n4t.tn 51 3.06 810 n5t.tn 51 3.18 767 n6t.tn 51 3.35 770 Valid N (listwise) 51 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1t.dc 104 3.17 781 n2t.dc 104 2.89 869 n3t.dc 104 3.31 764 n4t.dc 104 3.09 790 n5t.dc 104 3.11 736 n6t.dc 104 3.28 730 Valid N (listwise) 104 Descriptive Statistics N Tổng nhận thức trước thử nghiệm 104 Minimum Maximum Mean 3.14 Std Deviation 588 229 Valid N (listwise) 104 Independent Samples Test Tổng nhận thức trước thử nghiệm Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F 140 Variances Sig .709 t t-test for Equality of Means -.434 -.434 df 102 101.435 Sig (2-tailed) 665 665 -.05031 -.05031 11595 11603 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of Lower -.28031 -.28048 the Difference Upper 17968 17985 Bảng 2: Tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập trước thử nghiệm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1t.dc 53 2.94 795 t2t.dc 53 3.17 778 t3t.dc 53 3.11 670 t4t.dc 53 3.04 619 t5t.dc 53 3.02 665 Valid N (listwise) 53 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1t.tn 51 2.78 856 t2t.tn 51 3.06 785 t3t.tn 51 3.27 802 t4t.tn 51 3.14 693 t5t.tn 51 3.12 739 Valid N (listwise) 51 230 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1t.dc 104 2.87 825 t2t.dc 104 3.12 780 t3t.dc 104 3.19 738 t4t.dc 104 3.09 655 t5t.dc 104 3.07 700 Valid N (listwise) 104 Descriptive Statistics N Minimum Tổng tính tích cực trước thử nghiệm 104 Valid N (listwise) 104 Maximum 5.00 Mean 3.0654 Std Deviation 59867 Independent Samples Test Tổng tính tích cực trước thử nghiệm Equal variances Equal variances not assumed assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F 226 Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference 636 -.152 102 880 -.01791 11799 -.25194 21613 Lower Upper -.152 100.548 880 -.01791 11818 -.25235 21654 Bảng 3: Nhận thức, thái độ học viên hoạt động học tập sau thử nghiệm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1s.dc 53 3.23 800 n2s.dc 53 2.94 929 n3s.dc 53 3.28 794 n4s.dc 53 3.15 818 n5s.dc 53 3.08 756 n6s.dc 53 3.25 731 Valid N (listwise) 53 231 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1s.tn 51 3.71 782 n2s.tn 51 3.55 783 n3s.tn 51 3.67 766 n4s.tn 51 3.61 827 n5s.tn 51 3.82 740 n6s.tn 51 3.75 821 Valid N (listwise) 51 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation n1s.dc 104 3.46 823 n2s.dc 104 3.24 908 n3s.dc 104 3.47 800 n4s.dc 104 3.37 850 n5s.dc 104 3.44 834 n6s.dc 104 3.49 812 Valid N (listwise) 104 Descriptive Statistics N Tổng nhận thức sau thử nghiệm 104 Valid N (listwise) 104 Minimum Maximum 1.83 Mean 5.00 Std Deviation 3.4135 71318 Independent Samples Test Tổng nhận thức sau thử nghiệm Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference 637 Lower Upper 427 -4.054 102 000 -.52892 13046 -.78768 -.27016 -4.047 100.365 000 -.52892 13068 -.78817 -.26966 232 Bảng 4: Tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập sau thử nghiệm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1s.dc 53 2.98 843 t2s.dc 53 3.21 817 t3s.dc 53 3.15 718 t4s.dc 53 3.08 675 t5s.dc 53 3.06 718 Valid N (listwise) 53 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1s.tn 51 3.49 880 t2s.tn 51 3.73 896 t3s.tn 51 3.65 844 t4s.tn 51 3.57 855 t5s.tn 51 3.43 922 Valid N (listwise) 51 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation t1s.dc 104 3.23 895 t2s.dc 104 3.46 891 t3s.dc 104 3.39 818 t4s.dc 104 3.32 804 t5s.dc 104 3.24 842 Valid N (listwise) 104 Descriptive Statistics N Tổng tính tích cực sau thử nghiệm Valid N (listwise) Minimum 104 104 1.20 Maximum 5.00 Mean 3.3288 Std Deviation 77681 233 Independent Samples Test Tổng tính tích cực sau thử nghiệm Levene's Test for Equality of F Variances Sig Equal variances assumed not assumed 7.767 006 t t-test for Equality of Means Equal variances -3.284 -3.267 df 102 93.153 Sig (2-tailed) 001 002 -.47821 -.47821 14561 14638 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of Lower -.76703 -.76889 the Difference Upper -.18939 -.18753 ... thiết bối cảnh 38 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh. .. trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH... lý luận quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC

Ngày đăng: 18/09/2020, 06:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý HĐHT của học viên ở Học viện Viettel trong bối cảnh hiện nay.

  • Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐHT của học viên ở Học viện Viettel trong bối cảnh hiện nay.

  • Đề xuất các biện pháp quản lý HĐHT của học viên ở Học viện Viettel trong bối cảnh hiện nay.

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động học tập của học viên ở Học viện Viettel trong bối cảnh hiện nay

  • Thời gian quản lý HĐHT bao gồm toàn bộ thời gian học tập chính khoá, ngoại khoá, tự học, nghiên cứu thực tế, thi, kiểm tra trong quá trình đào tạo.

  • Như vậy, quản lý HĐHT của học viên ở Học viện Viettel vừa là một quá trình, vừa là hoạt động diễn ra các tác động quản lý đan xen, liên tục, được tiến hành trong quá trình đào tạo với quy trình tổ chức chặt chẽ. Biện pháp quản lý HĐHT của học viên ở Học viện Viettel là tổng hợp các cách thức quản lý của các chủ thể quản lý thuộc Học viện, tác động tới quá trình học tập nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập của học viên theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định. Việc quản lý HĐHT của học viên được tiến hành theo nhiều cách thức tiếp cận khác nhau như: Tiếp cận theo phương pháp quản lý; tiếp cận theo quy trình, chức năng quản lý; tiếp cận theo nguyên tắc quản lý giáo dục...

  • Mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch, phương pháp đào tạo là một trong những yếu tố quyết định chất lượng GD&ĐT ở mỗi nhà trường. Do đó, cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung, kế hoạch và phương pháp đào tạo và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp, xác định biện pháp quản lý chính xác và hiệu quả.

    • Bảng 3.1: Tổng hợp chung trình độ đội ngũ CBQL của Học viện Viettel

    • 3.3. Thực trạng hoạt động học tập của học viên ở Học viện Viettel trong bối cảnh hiện nay

    • 3.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu học tập

    • Bảng 3.3: Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, giảng viên và học viên về mức độ thực hiện mục tiêu học tập

    • Kết quả khảo sát ở bảng 3.3 cho thấy, theo đánh giá của CBQL và giảng viên, mặc dù có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình học tập, song không phải tất cả học viên ở Học viện Viettel đều nhận thức đúng vai trò của mục tiêu học tập, có 18.9% ý kiến của CBQL và giảng viên đánh giá yếu. Đây là nguyên nhân khiến học viên thiếu tích cực, tự giác trong học tập, có biểu hiện ỷ lại vào chính sách của Tập đoàn, cho rằng chỉ cần học qua Học viện sẽ được phân bổ, đề bạt vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội. Vì vậy, một bộ phận học viên có tâm lý thờ ơ, học tập đối phó, học cốt để cho qua.

    • Đối chiếu với bảng khảo sát học viên ở nội dung 1, tuy có kết quả khảo quan hơn chỉ có 4.09 % đánh giá yếu, nhưng có đến 55.7% ý kiến đánh giá trung bình và điểm trung bình đạt 2.49. Đối với việc tự xác định và thực hiện mục tiêu học tập, bản thân học viên đã đánh giá khách quan: 52.04% ý kiến đánh giá mức trung bình ở nội dung 3; 52.04% ý kiến đánh giá ở mức trung bình ở nội dung 5. Điểm yếu dễ nhận thấy của học viên Học viện Viettel là lúng túng, chưa biết xây dựng mục tiêu học tập thành các nhiệm vụ cụ thể để thực hiện; chưa thường xuyên hoặc không tự kiểm tra, điều chỉnh kết quả học tập với mục tiêu học tập. Bảng khảo sát thực trạng cho thấy đánh giá của CBQL, giảng viên thường khắt khe hơn, phản ánh đúng thực trạng hiện nay, vẫn có 15.8% ý kiến của CBQL, giảng viên đánh giá yếu cho nội dung 4; 13.7% ý kiến của CBQL, giảng viên đánh giá yếu cho nội dung 6.

    • Về việc mục tiêu học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đoàn, còn 12.6% CBQL, giảng viên và 2.04% học viên đánh giá yếu. Lý do, trong quá trình dạy học, mục tiêu rèn luyện kỹ năng, giúp học viên có khả năng thích ứng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh chưa nhiều, tổ chức các HĐHT cho học viên chưa thực sự gắn liền với đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đoàn.

    • Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn D, cán bộ Phòng Đào tạo Năng lực cốt lõi cho biết: “trong quá trình học tập, một bộ phận học viên thiếu tinh thần cố gắng, đồng thời có những nhận định chưa chính xác về mục tiêu học tập”. Điểm yếu dễ nhận thấy là nhiều học viên, chưa biết xây dựng mục tiêu học tập thành các nhiệm vụ cụ thể để thực hiện; chưa thường xuyên hoặc không tự kiểm tra, điều chỉnh kết quả học tập với mục tiêu học tập. Do vậy ở nội dung thứ 6, có 13.7% CBQL và giảng viên đánh giá yếu. Như vậy, kết quả học tập của học viên phụ thuộc rất nhiều vào việc xác định mục tiêu, động cơ học tập và hoạt động học tập của học viên chỉ thực sự diễn ra khi họ ý thức được mục tiêu, động cơ học tập. Nếu học viên xác định được mục tiêu, động cơ học tập rõ ràng thì sẽ có quyết tâm cao và kết quả học tập sẽ tốt hơn. Vì vậy Học viện cần tiếp tục có những biện pháp để tác động, giáo dục học viên xác định đúng đắn mục tiêu, động cơ học tập tại Học viện.

    • Mặc dù trong thời gian qua, mục tiêu đào tạo của Học viện là hướng đến “truyền đạt những giá trị cốt lõi của người Viettel… chú trọng hình thành năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn kinh doanh theo tinh thần đổi mới và sáng tạo” [34], tuy nhiên đây lại là mục tiêu được CBQL, giảng viên và học viên đánh giá với kết quả đạt được ở nội dung 5 còn khiêm tốn, chỉ 9.5% CBQL, giảng viên và 5.11% đánh giá tốt ở nội dung này, tỷ lệ đạt trung bình lớn (ở học viên là 52.04; CBQL và giảng viên là 37.9%). Thực tế này cần được các chủ thể sư phạm ở Học viện Viettel quan tâm thực hiện tốt hơn nữa.

    • 3.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung học tập

    • Bảng 3.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, giảng viên và học viên về nội dung học tập và mức độ thực hiện nội dung học tập

    • Bảng khảo sát 3.4 cho thấy, nhìn chung, Học viện Viettel đã có cố gắng trong thực hiện nội dung học tập theo đúng lịch trình, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng mà Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội đề ta. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy điểm bất cập trong nội dung học tập như sau:

    • Về mức độ tinh giản gọn nhẹ, có tỉ lệ lý thuyết, bài tập và thực hành hợp lý, có 24.2% CBQL, giảng viên và 12.3% học viên đánh giá tốt; điểm trung bình đạt 2.73 điểm theo đánh giá của CBQL, giảng viên và 2.65 điểm theo đánh giá của học viên; Về mức độ hấp dẫn, phát huy được năng lực học tập của học viên, có 21.1% CBQL, giảng viên và 6.12% học viên đánh giá tốt; điểm trung bình đạt 2.63 điểm theo đánh giá của CBQL, giảng viên và 2.35 điểm theo đánh giá của học viên; Về mức độ bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên, có 32.7% CBQL, giảng viên và 8.16% học viên đánh giá tốt; điểm trung bình đạt 2.57 điểm theo đánh giá của CBQL, giảng viên và 2.42 theo đánh giá của học viên.

    • Đối với việc thực hiện nội dung học tập, kết quả khảo sát cho thấy, học viên được tiếp thu đầy đủ nội dung học tập trên lớp theo sự giảng dạy của giảng viên (ĐTB đạt 2.79 điểm theo đánh giá của CBQL, giảng viên và 2.55 điểm theo đánh giá của học viên); Giảng viên thực hiện đầy đủ nội dung học tập theo quy định của chương trình (ĐTB đạt 2.80 điểm theo đánh giá của CBQL, giảng viên và 2.29 điểm theo đánh giá của học viên).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan