Tiết 114 : Liệt Kê (Đã Kiểm Định)

12 1.9K 13
Tiết 114 : Liệt Kê (Đã Kiểm Định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 114 Tiếng Việt LIỆT Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên Năm học 2009-2010 I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT ? 1.VD: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. (Phạm Duy Tốn) 2.Nhận xét -Cấu tạo: Các bộ phận có cấu tạo tương tự nhau - Ý nghĩa: Cùng chỉ những vật dụng xa xỉ, đắt tiền của quan phủ - Tác dụng: nhấn mạnh thói xa hoa, hưởng lạc, vô trách nhiệm của tên quan phủ. Cấu tạo của các bộ phận in đậm trong câu trên có gì đặc biệt? Các bộ phận in đậm trong câu trên có ý nghĩa gì? Việc nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên nhằm mục đích gì? Ví dụ: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước” ⇒ Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc (Các vũ khí được liệt theo thứ tự giảm dần về tính năng chiến đấu). ⇒ Khích lệ quyết tâm chiến đấu đến cùng của toàn thể dân tộc VN.  Liệt là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm Chỉ ra phép liệt trong ví dụ sau? Thế nào là liệt kê? II. CÁC KIỂU LIỆT 1.Ví dụ + Ví dụ 1: a) a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh) b) b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần tinh thần và và lực lượng, lực lượng, tính mạng tính mạng và và của cải của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh) * Xét về cấu tạo: * Xét về cấu tạo: - Câu a: liệt theo từng sự việc => Câu a: liệt theo từng sự việc => liệt liệt không theo từng cặp không theo từng cặp - Câu b: có quan hệ từ “và” => Câu b: có quan hệ từ “và” => liệt theo từng cặp, có quan hệ đi đôi liệt theo từng cặp, có quan hệ đi đôi Xét về cấu tạo, các phép liệt trong hai ví dụ có gì khác nhau? + Ví dụ 2: + Ví dụ 2: a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) Có thể đảo thứ tự các bộ phận trong các phép liệt trên được không? Tại sao? *Xét về ý nghĩa: Câu a: Có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê. => Liệt không tăng tiến Câu b: Không thể thay đổi các bộ phận liệt kê,vì các bộ phận liệt được sắp xếp theo cấp độ tăng dần từ nhỏ đến lớn. => Liệt tăng tiến * Sơ đồ: Liệt Xét về cấu tạo Theo cặp Không theo cặp Xét về ý nghĩa Tăng tiến Không tăng tiến  Kết luận: a.Xét về cấu tạo: có kiểu liệt theo từng cặp và liệt không theo từng cặp b.Xét về ý nghĩa: có kiểu liệt tăng tiến và liệt không tăng tiến 2.Ghi nhớ: (SGK) Theo em có mấy kiểu liệt kê? III.LUYỆN TẬP: (Hs thảo luận nhóm) Nhóm 1 Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt ở đoạn 2 của bài “tinh thần yêu nước…” Nhóm 2 Bài tập 2b: Chỉ ra phép liệt trong đoạn thơ của Tố Hữu Nhóm 3 Bài tập 3a: Đặt câu có phép liệt , tả sân trường em giờ ra chơi Bài tập 1: “…Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung .” => Gợi lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc. Bài tập 3(a) : “Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung” => Nhấn mạnh sự tra tấn dã man của kẻ địch. Trên sân trường, các bạn nhảy dây, đá bóng, chơi cầu lông .thật nhộn nhịp. => Diễn tả cảnh náo nhiệt của sân trường giờ ra chơi. Bài tập 2(b) : [...]... c : 1 Liệt là gì? 2 Có mấy kiểu liệt kê? Bài tập trắc nghiệm: 1 Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép liệt gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán ” A Liệt không tăng tiến B Liệt tăng tiến C Liệt theo từng cặp 2 Câu văn sau dùng phép liệt gì? “ Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.” A .Liệt kê. .. từng cặp 2 Câu văn sau dùng phép liệt gì? “ Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.” A .Liệt theo từng cặp Liệt không tăng tiến A.Tăng tiến *Dặn d : - Hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk, trang 106 - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính” . Minh) * Xét về cấu tạo: * Xét về cấu tạo: - Câu a: liệt kê theo từng sự việc => Câu a: liệt kê theo từng sự việc => liệt kê liệt kê không theo từng. oán .” A. Liệt kê không tăng tiến B. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê theo từng cặp Bài tập trắc nghiệm: *Củng c : 2. Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “ Chao

Ngày đăng: 19/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan