Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ HUẾ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO NGUYÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG THỊ HUẾ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO NGUYÊN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG MINH ĐỨC Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1.1 Động lực lao động và phạm trù có liên quan 1.1.1 Khái niệm động lực 1.1.2 Khái niệm động lực lao động tổ chức 1.1.3 Vai trò công tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp 10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động 11 1.2.1 Các nhân tố thuộc cá nhân người lao động 11 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 12 1.2.3 Các nhân tố thuộc bên tổ chức 13 1.3 Các lý thuyết tạo động lực làm việc 15 1.3.1 Thuyết tháp nhu cầu Araham Maslow 15 1.3.2 Học thuyết hai yếu tố F Herzberg 17 1.3.3.Quan điểm Hackman Oldham động lực nội 18 1.3.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 18 1.3.5 Lý thuyết công J.Stacy Adams 19 1.3.6 Học thuyết X học thuyết Y Mcgregor 20 1.3.7 Học thuyết E.R.G Clayton Alderfer 21 1.4 Các công cụ tạo động lực 21 1.4.1 Công cụ tạo động lực vật chất 21 1.4.2 Các công cụ tạo động lực phi vật chất 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2 Mẫu nghiên cứu: 30 2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 31 2.4 Xác định mơ hình nghiên cứu 31 2.5 Quy trình nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP CAO NGUYÊN VIỆT NAM 33 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam 33 3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 34 3.1.3 Kết hoạt động Công ty thời gian qua (2010 -2014) 35 3.1.4 Đặc điểm lao động công ty 36 3.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc người lao động công ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam 38 3.2.1 Các công cụ tạo động lực CTCP Cao Nguyên Việt Nam 38 3.2.2 Kết công tác tạo động lực cho người lao động Công ty 69 3.2.3 Đánh giá chung 72 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP CAO NGUYÊN VIỆT NAM 75 4.1 Xác định mục tiêu định hướng phát triển Công ty 75 4.1.1 Kế hoạch phát triển công ty giai đoạn 2015-2020 75 4.1.2 Mục tiêu phát triển công ty giai đoạn 2015-2020 76 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động 77 4.2.1 Mục tiêu giải pháp 77 4.2.2 Các giải pháp tạo động lực làm việc 78 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CP Cổ phần ĐGTHCV Đánh giá thực công việc NLĐ Người lao đô ̣ng i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Áp dụng lý thuyết Maslow quản trị nguồn nhân lực 16 Bảng 1.2: Học thuyết hai yếu tố F.Herzbreg 17 Bảng 3.1: Tình hình tài cơng ty năm gần (2010 - 2014) 36 Bảng 3.2: Tiền lương Bình Quân Người Lao Động 40 Bảng 3.3: Thống kê mô tả đánh giá động lực làm việc thông qua tiền lương 40 Bảng 3.4 : Tiền thưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2014 43 Bảng 3.5: Thống kê mô tả đánh giá người lao động về tiền thưởng 44 Bảng 3.6: Các khoản chi tiêu phúc lợi năm 2014 47 Bảng 3.7: Thống kê mô tả đánh giá NLĐ sách phúc lợi 48 Bảng 3.8: Thống kê mô tả đánh giá NLĐ giám sát, hỗ trợ cấp 50 Bảng 3.9: Thống kê mô tả đánh giá mối quan hệ đồng nghiệp 52 Bảng 3.10 : Thống kê mô tả đánh giá người lao động điều kiện làm việc 54 Bảng 3.11: Thống kê mô tả đánh giá người lao động ĐGTHCV 58 Bảng 3.12: Kết đào tạo năm 2012-2013-2014 Công ty 62 Bảng 3.13 : Thống kê mô tả đánh giá người lao động công tác đào tạo 63 Bảng 3.14 : Thống kê mô tả hội thăng tiến 65 Bảng 3.15: Thống kê mô tả đánh giá người lao động nội dung công việc 70 Bảng 3.16 : Mức độ hài lịng với cơng việc chia theo chức danh 71 Bảng 3.17: Mức độ hài lịng với cơng việc theo tuổi giới tính 72 Bảng 3.18: Mức độ hài lịng với cơng việc theo trình độ chuyên môn 73 Bảng 4.1: Mục tiêu kinh doanh công ty giai đoạn 2015-2020 76 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow 16 Hình 1.2: Sơ đồ mơ hình kỳ vọng đơn giản hóa 18 Hình 2.1 : Mơ hình nghiên cứu thức 21 Hình 3.1: Đánh Giá Người Lao Động Tiền lương Hiện Tại 42 Hình 3.2: Đánh giá động lực làm việc người lao động từ chế độ phụ cấp 45 Hình 3.3: Đánh giá động lực làm việc thơng qua sách phúc lợi 49 Hình 3.4: Đánh giá động lực làm việc người lao động thông qua giám sát, hỗ trợ từ cấp 51 Hình 3.5 : Đánh giá động lực làm việc từ điều kiện làm việc 56 Hình 3.6 : Đánh giá mức độ hài lịng cơng tác đánh giá thực cơng việc 58 Hình 3.7: Đánh giá động lực làm việc thông qua đào tạo 63 Hình 3.8: Đánh giá động lực người lao động qua hội thăng tiến 66 Hình 3.9: Mức ̣ hài lòng đố i với công viê ̣c của người lao đô ̣ng 69 iii LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, để cạnh tranh doanh nghiệp cần phải tìm cách giảm chi phí đầu vào đồng thời tăng mức độ cạnh tranh sản phẩm thị trường Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn tồn vào người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề, chun mơn hăng say lao động người lao động Tuy ngày khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị tiên tiến đời thay cho lao động thủ công thay hồn tồn cho người chúng hoạt động có điều khiển người Nguồn lực người yếu tố quan trọng, đóng vai trị chủ đạo đánh dấu thành bại việc thay đổi phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp nhận thức phải xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lượng, nhiệt huyết để đảm bảo cho bền vững phát triển doanh nghiệp Nhưng làm để xây dựng đội ngũ nhân có chất lượng nhiệt tình cống hiến cho doanh nghiệp vấn đề khó khăn nhà quản trị Trước tiên, nhà quản trị cần nhận thức tầm quan trọng nguồn lực người, từ đặt vào vị trí mối quan tâm đặc biệt để tuyển dụng, đào tạo, kích thích tinh thần, tăng tính trách nhiệm với công việc nhân viên công ty Để thực mục tiêu địi hỏi cơng ty cần có hệ thống sách động lực giúp cho người lao động cảm nhận, thỏa mãn tích cực cống hiến để đưa doanh nghiệp đến thành công Thực tiễn cho thấy, doanh nghiệp đánh giá phẩm chất, kỹ năng, trình độ gắn bó trung thành nhân viên Chính vậy, doanh nghiệp biết tận dụng phát huy nguồn nhân lực cách thỏa mãn nhu cầu nguồn lực cách tốt giữ chân nhân viên, tránh tình trạng làm việc thiếu động lực, chán nản rời bỏ doanh nghiệp hạn chế tối đa tình trạng "chảy máu chất xám" Công ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam hoạt động địa bàn tỉnh Hà Giang với ngành nghề kinh doanh đa dạng: Từ xây dựng giao thông, thủy lợi, dân dụng đến kinh doanh bất động sản dịch vụ khách sạn Trải qua gần 20 năm hoạt động với khơng khó khăn Cơng ty dần khẳng định uy tín để trở thành doanh nghiệp lớn làm ăn có lãi mảnh đất địa đầu Tổ Quốc - Hà Giang Với máy tổ chức gọn nhẹ, quy trình làm việc hợp lý phát huy vai trò chủ động công việc nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiến tiến, sử dụng sáng tạo loại máy móc, thiết bị đại vào trực tiếp sản xuất kinh doanh đạt suất, chất lượng hi ệu ngày cao Song song với giá trị nộp ngân sách NN tăng cao Nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, công ty tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động với mức lương bình quân cao so với công ty cạnh tranh ngành địa phương Bên cạnh đó, Cơng ty quan tâm nâng cao đời sống cho người lao đông nhiều hoạt động thiết thực như: Xét duyệt nâng lương theo định kỳ; quy trình nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động; xây dựng quy chế thưởng lương cho người lao động xuất sắc; đảm bảo an tồn cho người lao động ln tuân thủ mức độ cao Tuy nhiên cịn tình trạng nhân viên thiếu động lực, chán nản làm ảnh hưởng không nhỏ tới suất hiệu sản xuất kinh doanh Nhận biết tầm quan trọng tạo động lực cho người lao động nhận thấy việc tạo động lực Công ty cịn có nhiều thiếu sót chưa hồn chỉnh nên q trình nghiên cứu thực tiễn Cơng ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam tập trung sâu phân tích vấn đề Do đó, tơi định lựa chọn đề tài: " Giải pháp tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Theo nguồn tư liệu, báo đánh giá từ chuyên gia quản trị kinh doanh trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh INPRO người làm nhân khác với nguồn nhân lực làm việc Việt Nam động lực đóng góp trọng số cao lực Vì vậy, doanh nghiệp biết cách tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp khơng nâng cao suất lao động mà làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp đóng góp để có kết kinh doanh tốt Như vậy, tạo động lực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp, cụ thể: * Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận văn nƣớc: - Luận văn thạc sỹ " Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế"(2010), tác giả Nguyễn Khắc Hồn Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên bao gồm: Môi trường làm việc; Lương bổng phúc lợi; Cách thức bố trí cơng việc; Sự hưng phấn công việc; Triển vọng phát triển Các yếu tố đánh giá hệ thống bảng thiết lập gồm giá trị trung bình (mean) độ lệch chuẩn (Std Deviation) hệ thống bảng thể số lượng tỷ lệ phần trăm ý kiến nhân viên Thang đo Likert sử dụng để đánh giá mức độ ý kiến nhân viên với nhiều mức độ khác Từ nghiên cứu thực tế, tác giả đưa giải pháp tạo động lực cho cán nhân viên ngân hàng ACB chi nhánh Huế Tuy nhiên, tác giả thực khảo sát phạm vi hẹp (Phòng kinh doanh) chưa đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực để từ có biện pháp tổ chức thực công tác tốt - Luận văn thạc sỹ " Đo lường mức độ thỏa mãn công việc người lao động Công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar"(2010), tác giả Nguyễn Thị Kim Ánh Luận văn đưa chi tiết phương pháp đo lường mức độ thỏa mãn công việc Cơng ty dựa vào nhóm yếu tố: Đánh giá thực công việc; Lãnh đạo; Thu nhập; Bản chất công việc; Đồng nghiệp Thực kiểm định khác mức độ thỏa mãn công việc theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn đưa giải pháp để người lao động có thỏa mãn tốt công việc họ 12 Hoàng Cương (2008), Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt, http://www.doanhnhan360.com 13 Thùy Vân (2009), Người lao động cần từ cơng việc, http://www.doanhnhan360.com 90 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục 01 Phiếu khảo sát nghiên cứu thức Phụ lục 02 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty CP Cao Nguyên Việt Nam Phụ lục 03 Cơ cấu lao động công ty năm 2014 Phụ lục 04 Bảng đánh giá thực công việc người lao động Phụ lục 05 Phiếu đánh giá kết thực công việc Phụ lục 06 Phiế u Đánh giá hiệu công tác đào tạo Phụ lục số 01 - PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Xin chào anh/chị, Tơi học viên Cao học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc cho người lao động với đề tài “Giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Cao Nguyên Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kết nghiên cứu thành công đề tài phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ quý anh/chị Rất mong anh chị dành chút thời gian vui lịng điền thông tin vào phiếu câu hỏi Lưu ý khơng có câu trả lời sai Thông tin trả lời bảo mật phục vụ cho nghiên cứu Nếu có yêu cầu cung cấp kết nghiên cứu xin gửi email tôi: hhue43@gmail.com Xin chân thành cảm ơn Phần Thơng tin chung (đánh dấu X vào thích hợp): Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Trên 45 tuổi Vị trí cơng việc anh chị Cơng ty Cổ phần Cao Nguyên Việt Nam gì? Nhân viên văn phịng Cơng nhân Lãnh đạo/quản lý Khác Thời gian làm việc công ty CP Cao Nguyên Việt Nam? Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Từ năm trở lên Trình độ đào tạo (cao nhất)? Trung học cở sở Phổ thông trung học Trung cấp/Cao đẳng Đại học, sau đại học Khác Phần Thông tin thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động công ty: Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ý trả lời theo quy ước (mỗi câu có lựa chọn): (Lưu ý: - Hồn tồn khơng đồng ý, - Không đồng ý, - Trung lập, - đồng ý, - Hoàn toàn đồng ý) Ý kiến đánh giá Tiêu chí Tiền lƣơng Tơi trả lương tương xứng với mức độ đóng góp Công ty trả lương công Mức lương cạnh tranh so với cơng ty điều kiện Hình thức trả lương rõ ràng , minh bạch Tiền lương đảm bảo trang trải sống Tôi hài lòng với chiń h sách tiề n lương của công ty Khen thƣởng Hình thức thưởng đa dạng Mức thưởng có tác dụng khuyến khích Điều kiện xét thưởng hợp lý Cơng tác đánh giá xét thưởng công Người khen thưởng phù hợp Khen thưởng lúc kịp thời Nhận thấy rõ mối quan hệ kết làm việc phần thưởng tương xứng Tơi hài lịng với tiền thưởng nhận Phụ cấp, phúc lợi Chính sách phúc lợi đa dạng Phúc lợi cơng ty áp dụng hấp dẫn công ty khác điều kiện Chính sách phúc lợi rõ ràng cơng khai Chính sách phúc lợi thực đẩy đủ Tơi hài lịng với sách phúc lợi cơng ty Tơi hài lịng với chế độ phụ cấp công ty Sƣ ̣ hỗ trơ ̣, giám sát cấp Cấp trực tiếp tham khảo ý kiến nhân viên trước định Nhân viên đươ ̣c cấ p trực tiế p đố i xử công bằ ng Cấ p thường xuyên kiể m tra kế t quả thực hiê ̣n công viê ̣c của nhân viên Cấp trực tiếp khéo léo, tế nhị phê bình nhân viên Sự giám sát của cấ p không gây áp lực làm viê ̣c cho nhân viên Cấp trực tiếp ghi nhâ ̣n đóng góp của nhân viên Cấp trực tiếp cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện hiệu suất công việc Sự hỗ trợ, giám sát cấp tạo động lực cho làm việc tốt Mối quan hệ đồng nghiệp Đồng nghiệp thường xuyên, sẵn sàng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp đáng tin cậy Đồng nghiệp tơi thân thiện, hịa đồng Các thành viên nhóm làm viê ̣c sẵn sàng chia sẻ kinh nghiê ̣m làm viê ̣c Mối quan hệ đồng nghiệp tốt tạo động lực cho làm việc Điề u kiêṇ làm viêc̣ Nơi làm viê ̣c sẽ, đảm bảo vệ sinh Nhân viên đươ ̣c cung cấ p đầ y đủ trang thiế t bi ̣làm viê ̣c Nhân viên đươ ̣c cung cấ p đầ y đủ thiế t bị an toàn, ̀ bảo hộ lao động Bố trí thời gian làm viê ̣c hợp lý Nhân viên đươ ̣c cung cấ p đầ y đủ thông tin để hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ Tôi hài lòng với điề u kiê ̣n làm viê ̣c ta ̣i công ty Đánh giá thực công việc Các tiêu thức đánh giá rõ ràng Kết đánh giá phản ánh kết thực công việc Phương pháp đánh giá phù hợp Nhân viên nhận phản hồi tích cực sau đánh giá nhằm cải thiện hiệu làm việc Tơi hài lịng với việc đánh giá thực công việc công ty Công tác đào tạo Đối tượng đào tạo phù hợp Nội dung đào tạo cung cấp kiến thức kỹ phù hợp với mong đợi Hình thức đào tạo đa dạng Được cơng ty tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn Kiến thức, kỹ đào tạo giúp ích cho công việc Tôi làm việc tốt sau chương trình đào tạo Tơi hài lịng với cơng tác đào tạo công ty Cơ hội thăng tiến Chính sách thăng tiến cơng Cơng ty tạo hội thăng tiến cho người có lực Sau sai lầm có hội học hỏi sửa chữa Tôi lạc quan hội thăng tiến thân 10 Phân tích thiết kế cơng việc Cơng việc phù hợp trình độ chun mơn, kỹ đào tạo Hiểu rõ công việc Nhân viên quyền định số công việc nằm lực của Phân cơng cơng việc rõ ràng Khối lượng công việc hợp lý Công việc tơi thú vị, nhiều thách thức Tơi hài lịng với nội dung cơng việc 11 Tơi hài lịng với cơng việc Chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình anh/chị! Phụ lục số 02: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty CP Cao Nguyên Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC (CHỦ TỊCH HĐQT) PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TỔ CHỨC, HÀNH CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT PHÕNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT ĐỘI SẢN XUẤT PHÕNG VẬT TƯ ĐỘI SẢN XUẤT PHÕNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH ĐỘI SẢN XUẤT ĐỘI SẢN XUẤT PHÕNG TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ ĐỘI SẢN XUẤT ĐỘI SẢN XUẤT PHỤ LỤC 03 Cơ cấu lao động công ty năm 2014 Đơn vị: Lao động CHỈ TIÊU SỐ NGƢỜI TỶ TRỌNG (%) Tổng số lao động 273 100% Nam 246 90.11% Nữ 27 9.89% Đại học, sau đại học 21 7.69% Cao đẳng/trung cấp 44 16.12% Lao động phổ thông 208 76.19% Dưới năm 31 11.36% Từ 1-3 năm 165 60.44% Từ 3-5 năm 70 25.64% Trên năm 2.56% Quản lý 18 6.59% Nhân viên văn phòng 21 7.69% Công nhân sản xuất 170 62.27% Công nhân khoán 54 19.78% Dưới 30 tuổi 171 62.64% Từ 30-45 tuổi 72 26.37% Từ 45 tuổi trở lên 30 10.99% Theo Giới Tính Theo Trình Độ Học Vấn Theo thâm niên công tác Theo chức vụ Theo độ tuổi (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính) PHỤ LỤC 04 BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG I.Thông tin cá nhân 1.Họ tên người đánh giá Chức vụ: …………………… ……………………………… ……………………………… 2.Người đánh giá Chức vụ: …………………… ……………………………… ……………………………… II.Đánh giá trình cơng tác Khoanh tròn vào các phương án: Các yêu cầu Thang điểm Đi làm đầy đủ Luôn chấp hành tốt nội quy công ty Khối lượng công việc Hiệu công việc 5 Ln hồn thành tốt cơng việc giao Hồn thành thời hạn hiệu cơng việc Có sáng kiến q trình làm việc Tinh thần tự giác, trách nhiệm với công việc Khả triển vọng công việc Tự giác công việc giao 5 5 4 4 Tinh thần tập thể, tương trợ nhóm Tinh thần hợp tác cơng việc Biết lắng nghe ý kiến, tiếp thu sửa sai ……………… ( Nguồn tổ chức hành chính) Cách cho điểm: - điểm: Xuất sắc - điểm: Khá - điểm: Đáp ứng yêu cầu - điểm: Dưới mức yêu cầu - điểm: Mức độ tối thiểu Bảng thang điểm xét thưởng lao động 1 1 3 3 2 2 1 1 3 2 1 Thang điểm xét thưởng cho tháng: Thang điểm 36=