1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạo động lực cho người lao động trong Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây dựng Lũng Lô 3 : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN MẠNH KHỞI TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN MẠNH KHỞI TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG LŨNG LÔ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Số liệu nghiên cứu .7 Những đóng góp Luận văn 7 Kết cấu Luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận chung việc tạo động lực cho người lao động 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực 1.1.2 Tạo động lực 1.2 Một số học thuyết tạo động lực cho người lao động 10 1.2.1 Thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow 10 1.2.2 Thuyết ERG Clayton Alderfer 12 1.2.3 Học thuyết hai yếu tố động Frederic Herzberg 13 1.2.4 Học thuyết công Stacy Adams 14 1.2.5 Học thuyết thúc đẩy tăng cường B.F.Skinner 14 1.2.6 Thuyết kỳ vọng Victor – Vroom 15 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 15 1.3.1 Xác định nhu cầu 15 1.3.2 Biện pháp thỏa mãn nhu cầu 19 1.3.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu 23 1.4 Vai trị cơng tác tạo động lực cho người lao động 25 1.4.1 Đối với người lao động 25 1.4.2 Đối với tổ chức 25 1.4.3 Đối với xã hội 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo động lực cho người lao động 25 1.5.1 Yếu tố thuộc thân người lao động 25 1.5.2 Yếu tố công việc 27 1.5.3 Yếu tố thuộc tổ chức 28 Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô 30 2.1 Giới thiệu Công ty 30 2.1.1 Giới thiệu chung 30 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Các ngành nghề kinh doanh 32 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty 33 2.2.1 Đặc điểm lực lượng lao động khối Văn phịng Cơng ty 33 2.2.2 Xác định nhu cầu người lao động 37 2.2.3 Các sách tài 41 2.2.4 Các sách phi tài 57 2.3 Đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động Công ty 63 2.3.1 Những mặt thành công 63 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 64 Chương 3: Kiến nghị số giải pháp góp phần tạo động lực cao cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô 68 3.1 Mục tiêu, phương hướng tạo động lực lao động 68 3.1.1 Mục tiêu 68 3.1.2 Phương hướng 68 3.2 Kiến nghị số giải pháp 69 3.2.1 Đãi ngộ tài 69 3.2.2 Đãi ngộ phi tài 73 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng số Tên bảng Số trang 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 33 2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 34 2.3 Cơ cấu lao động theo thâm niên nghề 35 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa 35 2.5 Cơ cấu lao động theo đối tượng 36 2.6 Bảng lương khoán tổ đào hầm tháng 3/2014 44 2.7 Bảng lương khối văn phòng Công ty tháng 3/2015 47 2.8 Bảng chấm công khối văn phịng Cơng ty tháng 3/2015 49 2.9 Bảng lương khối văn phịng Cơng ty tháng 3/2014 50 10 2.10 Bảng lương khối văn phịng Cơng ty tháng 3/2013 52 11 2.11 12 2.12 Thống kê khóa đào tạo chi phí bỏ Cơng ty Số lượng người lao động xin chuyển công tác nghỉ việc i 60 63 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày kinh tế đất nước ta phát triển hội nhập, số lượng doanh nghiệp xuất ngày nhiều cạnh tranh diễn gay gắt Việc sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt đơn vị thi công xây lắp bị ảnh hưởng nặng nề tình hình lạm phát, giá xăng dầu tăng, lãi suất tiền vay ngân hàng nhiều chi phí đầu vào tăng cao, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho tồn phát triển cần phải ln tăng cường khả cạnh tranh Trong đó, người yếu tố định Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng lĩnh vực kinh doanh Để kích thích người lao động phát huy hết khả thân, cống hiến giữ họ làm việc lâu dài với tổ chức, công tác tạo động lực cho người lao động công việc quan trọng Động lực cho người lao động mang lại nhiều lợi ích hữu vơ hình cho doanh nghiệp Động lực cho người lao động nâng cao kết thực công việc người lao động, nguyên nhân cốt lõi cho việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh doanh nghiệp diễn ngày gay gắt; làm cho doanh nghiệp ln phải cố gắng giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành để cạnh tranh Để giảm chi phí, tiết kiệm nguồn lực doanh nghiệp phải tạo động lực lao động thật tốt Nếu không làm điều dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn nhân lực, suất lao động thấp, giá thành cao sản phẩm cạnh tranh thị trường Khi khơng cịn sức cạnh tranh doanh nghiệp nhanh chóng sụp đổ, ngã gục Do vậy, tạo động lực cho người lao động để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh cần thiết doanh nghiệp Tạo động lực lao động mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp Hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên chủ yếu tăng suất lao động, nâng cao hiệu làm việc người lao động Như vậy, tạo động lực cho người lao động góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính lợi ích mà tạo động lực đem lại cho người lao động doanh nghiệp khẳng định cần thiết công tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Sau thời gian năm làm việc Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng Lũng Lô (Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô 3), tơi nhận thấy sách tạo động lực cho người lao động thực hiện, nhiên, hiệu lại chưa cao Hàng năm có số lượng không nhỏ người lao động kể người có chức vụ, trình độ kinh nghiệm xin chuyển công tác nghỉ việc Trước thực trạng đó, tơi chọn đề tài: “Tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô 3” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp trả lời cho câu hỏi sau đây: - Động lực làm việc người lao động Công ty gì? - Các yếu tố Công ty làm động lực làm việc người lao động? - Lý khiến người lao động rời khỏi công ty? - Các giải pháp cần ưu tiên thực để thúc đẩy đội ngũ người lao động có kinh nghiệm tiếp tục cống hiến làm cho họ gắn bó lâu dài với cơng ty? Tình hình nghiên cứu Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp giới nước ta * Trên giới: Ở nước phát triển, động lực lao động nhà kinh tế học nghiên cứu từ lâu đưa nhiều quan điểm, học thuyết khác Các học thuyết ngày hoàn thiện áp dụng rộng rãi toàn giới Luận văn nghiên cứu học thuyết theo hai nhóm đây: - Các học thuyết nhu cầu người lao động: Các thuyết tiêu biểu thuộc nhóm gồm: Thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow; Thuyết ERG (Existence, Relatedness and Growth) hay gọi thuyết nhu cầu "Tồn tại/Quan hệ/Phát triển" Clayton Alderfer; Học thuyết hai yếu tố động Frederic Herzberg hay Lý thuyết McClelland nhu cầu Con người cá nhân hay người tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu Chính thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lịng khuyến khích họ hành động Đồng thời việc nhu cầu thỏa mãn thỏa mãn tối đa mục đích hành động người Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng việc tác động vào nhu cầu cá nhân thay đổi hành vi người Những kiến thức giúp nhà quản lý tác động tích cực đến động lực người lao động Nhà quản lý điều khiển hành vi nhân viên cách dùng công cụ biện pháp để tác động vào nhu cầu kỳ vọng họ làm cho họ hăng hái chăm với công việc giao, phấn chấn thực nhiệm vụ tận tụy với nhiệm vụ đảm nhận - Các học thuyết lý giải nguyên nhân người lao động thể hành động khác cơng việc: Có thể kể đến học thuyết công Stacy Adams; học thuyết thúc đẩy tăng cường B.F.Skinner; thuyết kỳ vọng Victor – Vroom thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke Các học thuyết thuộc nhóm có ý nghĩa lớn thực tiễn công tác tạo động lực cho người lao động tổ chức * Tại Việt Nam: Ở nước ta có số luận án tiến sỹ hay đề tài thạc sỹ viết báo đề cập vấn đề Có thể kể số cơng trình như: - Bài viết “Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc điều kiện Việt Nam” đăng tạp chí Phát triển khoa học công nghệ tháng 12 năm 2005 Phó giáo sư, tiến sĩ Trần Kim Dung Tác giả sử dụng thang đo JDI (Job Descriptive Index - Chỉ số mô tả công việc) thuyết nhu cầu Abraham Maslow để đo lường mức độ thoả mãn công việc Việt Nam, tập trung vào yếu tố phúc lợi điều kiện làm việc - Bài viết ”Đô ̣ng lực lao đô ̣ng các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” Tạp chí Kinh tế dự báo (số 10) tr34 năm 2012 Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thủy Bài viết số vấn đề động lực lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao động lực lao động - Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp tạo động lực cho người lao động Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội” năm 2010 tác giả Phạm Thị Thu Trang Luận văn tiến hành nghiên cứu thực trạng kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động áp dụng riêng cho Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết tạo động lực lao động đề cập đến vấn đề chung khía cạnh vấn đề doanh nghiệp cụ thể nhiều lĩnh vực khác ngân hàng, thi công xây lắp, bán hàng, may mặc , chưa có đề tài thực dành riêng cho đơn vị kinh tế - quốc phòng Với đặc thù đơn vị kinh tế - quốc phòng tự hạch tốn kinh doanh, Cơng ty TNHH MTV XD Lũng Lơ có số đặc điểm khác biệt việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua Luận văn, mong muốn làm rõ vấn đề lý luận sách tạo động lực cho người lao động; Vận dụng lý thuyết kết điều tra khảo sát để phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô Từ đó, Luận văn có đề xuất số giải pháp thiết thực góp phần hồn thiện sách tạo động lực Công ty, giúp người lao động Cơng ty có thêm động lực làm việc gắn bó với tổ chức 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết động lực tạo động lực cho người lao động; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lơ 3; - Tìm hiểu động làm việc người lao động để góp phần tạo động lực trì ổn định lực lượng lao động công ty; - Đề xuất số giải pháp để tăng động lực lao động lưu giữ người lao động có trình độ kinh nghiệm gắn bó với cơng ty Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô thành lập sở hợp 03 xí nghiệp thành viên Cơng ty Xây dựng Lũng Lô (nay Tổng KẾT LUẬN Nguồn nhân lực tài sản vô giá tổ chức Bất tổ chức muốn tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề người Tạo động lực cho người lao động vấn đề trọng tâm nhà quản trị công tác quản trị nhân lực thành cơng định đến thành công chung doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực giải pháp phù hợp nhằm tăng động lực, nâng cao tinh thần làm việc khiến người lao động hăng say làm việc, n tâm cơng tác, đóng góp nhiều vào thành công đơn vị Ngược lại, doanh nghiệp lơ là, không trọng đến công tác này, khiến người lao động cảm thấy thiếu quan tâm cần thiết, cảm thấy chán nản, hiệu suất lao động thấp thiếu tinh thần gắn kết lâu dài với đơn vị Thông qua luận văn này, hy vọng làm rõ vấn đề lý luận sách tạo động lực cho người lao động Đồng thời, vận dụng lý thuyết kết điều tra khảo sát đơn vị để phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tạo động lực cho người lao động công ty Từ đó, tơi đề xuất số giải pháp thiết thực, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế đơn vị để góp phần hồn thiện sách tạo động lực Công ty, giúp người lao động Cơng ty có thêm động lực làm việc gắn bó với tổ chức Trong chương 1, thông qua khái niệm xem xét số học thuyết, đồng thời phân tích nội dung, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến động lực tạo động lực, luận văn muốn làm rõ sở lý luận chung tạo động lực cho người lao động Đây tiền đề cho chương Đến chương 2, luận văn vào xem xét, phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô Từ việc nghiên cứu cấu tổ chức máy đơn vị, chế độ lương, 84 thưởng, phúc lợi áp dụng với việc hỏi ý kiến cán công nhân viên đơn vị, tác giả muốn có nhìn rõ thực trạng công tác động lực cho người lao động Công ty Tôi nhận thấy tại, Công ty đạt số kết định công tác tạo động lực cho người lao động Tuy nhiên mặt hạn chế công tác lương, thưởng, môi trường làm việc địi hỏi Cơng ty cần quan tâm làm tốt để tăng suất lao động, lực cạnh tranh giúp người lao động gắn bó lâu dài với tổ chức Chương luận văn kiến nghị số giải pháp góp phần tạo động lực cao cho người lao động Công ty TNHH MTV XD Lũng Lô Từ việc phân tích mặt tích cực hạn chế công tác tạo động lực cho người lao động đơn vị nay, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường mặt tích cực khắc phục, cải thiện mặt cịn hạn chế Các giải pháp mang tính thực tiễn cao, phù hợp với đặc điểm đơn vị, áp dụng để nâng cao tinh thần làm việc, hiệu công việc gắn bó lâu dài người lao động Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, nguồn lực trình độ, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại khối Văn phịng cơng ty cơng trường trực thuộc Dưới giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình PGS TS Nguyễn Xuân Thiên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hy vọng luận văn mở đầu cho nghiên cứu sâu, rộng tồn diện sách tạo động lực cho người lao động phạm vi tồn Cơng ty Rất mong bảo, góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà Xuất Lao động - Xã hội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Quố c Chánh (2010), Bài giảng tạo động lực cho người lao động , trường Đa ̣i học Cơng đồn, Hà Nội Cơng ty TNHH MTV Lũng Lơ (2010-2014), Báo cáo tài kiểm toán Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi (2010), Quản trị nguồn nhân lực – Bài tập nghiên cứu tình huống, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004, 2007), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội 10 Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Tập 2, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội 11 Đồng Thị Thanh Phương (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà 86 Nội, thành phố Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 14 Phạm Quý Thọ , Vũ Thanh Bình, Vũ Thanh Hiếu (2010), Quản trị nguồn nhân lực cá c bài trắ c nghiê ̣m và tình huố ng , Nhà xuất Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hữu Thủy (2012), ”Động lực lao động các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo (sớ 10) tr34 16 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Hành vi tổ chức, Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội 17 Lương Văn Úc ( 2003), Tâm lý học lao động, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Tiếng Anh 18 Anne and Will Harzing (2008), International Human Resource Management, SAGE Publishing 19 Mabey C & Salaman G (1995), Strategic Human Resource management, Blackwell Massachusets, USA 20 Torrington, Hall & Taylor (2005), Human Resource Management, Prentice – Hall 21 Wayne F Casio and John W Boudreau (2010), Investing in People: Financial Impact of Human Resource Initiatives, FT Press, USA Website: 22 http://www.business.gov.vn 23 http://www.hravn.net 24 http://www.hrmforum.vn 25 http://www.lunglo.com.vn 26 http://www.nhansu.com.vn 87 PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XD LŨNG LÔ Được đồng ý Giám đốc Công ty, nhằm phục vụ công tác điều tra đánh giá thực trạng sách tạo động lực cho người lao động Công ty, trân trọng kính mời đồng chí vui lịng điền vào phiếu điều tra Xin đảm bảo tất thông tin, câu trả lời ý kiến đồng chí giữ bí mật tuyệt đối Trân trọng cảm ơn đồng chí ý kiến đóng góp Phần 1: Đặc điểm cá nhân 1.1 Giới tính: 1.2 Trình độ văn hóa: 1.3 1.4 1.5 Nam: [ ] Cấp : [ ] Trung cấp: [ ] Đại học: [ ] Trên đại học: [ ] Dưới 30: [ ] Từ 30 đến 44: [ ] Từ 45-54: [ ] Từ 55 trở lên: [ ] 1.7 Cao đẳng: [ ] Độ tuổi: Thâm niên cơng tác (tính từ vào Cơng ty Xây dựng Lũng Lô): Dưới năm: [ ] Từ >3 – năm: [ ] Từ >5 – 10 năm: [ ] Trên 10 năm: [ ] Công việc đồng chí chủ yếu diễn tại: Văn phịng: [ ] 1.6 Nữ: [ ] Công trường: [ ] Đồng chí thuộc nhóm đây? Cán quản lý: [ ] Công nhân: [ ] Kỹ sư: [ ] Nhân viên: [ ] Đồng chí thuộc đối tượng đây? Sỹ quan: [ ] Quân nhân chuyên nghiệp: [ ] Cơng nhân viên quốc phịng: [ ] Hợp đồng không xác định thời hạn: [ ] 1.8 Hợp đồng ngắn hạn: [ ] Đồng chí mong đợi từ cơng ty? (Đề nghị đánh số theo thứ tự tầm quan trọng Trong đó: – mong đợi nhiều nhất, – mong đợi thứ nhì, – mong đợi thứ ba ) + Thu nhập cao: [ ] + Cơ hội thăng tiến: [ ] + Công việc ổn định: [ ] + Chức vụ, địa vị: [ ] + Môi trường làm việc thoải mái: [ ] Phần 2: Mức độ thỏa mãn ngƣời lao động tổ chức Theo thứ tự từ đến 5, đánh giá mức độ đồng ý đồng chí câu hỏi Trong đó: – Rất không đúng/Rất không đồng ý; – Không đúng/Không đồng ý; – Không lắm/Không đồng ý lắm; – Đúng/Đồng ý; – Rất đúng/Rất đồng ý 2.1 Nhận xét cơng việc đồng chí thực hiện: 2.1.1 Cho phép sử dụng tốt lực cá nhân 2.1.2 Được kích thích để sáng tạo thực công việc 2.1.3 Khi làm việc tốt đánh giá tốt 2.1.4 Cơng việc có tính thách thức 2.1.5 Đồng chí ưa thích cơng việc 2.2 Nhận xét lãnh đạo: 2.2.1 Cấp có hỏi ý kiến có vấn đề liên quan đến cơng việc đồng chí làm 2.2.2 Cấp có khuyến khích đồng chí tham gia vào việc định quan trọng 2.2.3 Công việc xác định phạm vi trách nhiệm rõ ràng 2.2.4 Đồng chí biết nhận xét cấp mức độ hồn thành cơng việc 2.3 Nhận xét vấn đề đào tạo, huấn luyện thăng tiến: 2.3.1 Đồng chí có kỹ cần thiết để thực tốt công việc 2.3.2 Đồng chí tham gia chương trình đào tạo theo u cầu cơng việc 2.3.3 Đồng chí có nhiều hội để thăng tiến cơng ty 2.3.4 Cơng tác đào tạo cơng ty có hiệu tốt 2.3.5 Đồng chí biết điều kiện cần thiết để thăng tiến 2.3.6 Chính sách thăng tiến, khen thưởng công ty công 2.4 Nhận xét tình hình đánh giá kết thực công việc: 2.4.1 Việc đánh giá kết thực công việc người lao động công bằng, xác 2.4.2 Lãnh đạo đánh giá cao vai trị việc đánh giá người lao động cơng ty 2.4.3 Q trình đánh giá giúp cho đồng chí có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân 2.4.4 Việc đánh giá thực giúp ích để đồng chí nâng cao chất lượng thực công việc 2.5 Nhận xét lương thưởng, phúc lợi: 2.5.1 Người lao động sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Cơng ty 2.5.2 Tiền lương đồng chí nhận tương xứng với kết làm việc 2.5.3 Đồng chí trả lương cao so với mặt 2.5.4 Tiền lương phân phối thu nhập công ty công 2.5.5 Các chương trình phúc lợi cơng ty hấp dẫn 2.5.6 Các chương trình phúc lợi cơng ty đa dạng 2.5.7 Các chương trình phúc lợi công ty thể rõ ràng quan tâm chu đáo công ty người lao động 2.5.8 Đồng chí đánh giá cao chương trình phúc lợi công ty 2.6 Nhận xét thông tin, giao tiếp Công ty 2.6.1 Những thay đổi sách, thủ tục liên quan đến người lao động công ty thông báo đầy đủ, rõ ràng 2.6.2 Có đủ thơng tin để làm việc 2.6.3 Chức năng, nhiệm vụ không bị chồng chéo phận 2.6.4 Lãnh đạo quan tâm tìm hiểu đến quan điểm tâm tư nguyện vọng người lao động 2.6.5 Môi trường thoải mái cho người lao động phát biểu ý kiến 2.7 Nhận xét vấn đề mơi trường, khơng khí làm việc: 2.7.1 Mọi người hợp tác để làm việc 2.7.2 Người lao động cơng ty có tác phong làm việc 2.7.3 Mọi người đối xử với thân thiết, thoải mái 2.7.4 Người lao động có tinh thần trách nhiệm cao 2.7.5 Người lao động tôn trọng tin cậy cơng việc 2.7.6 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hịa nhã 2.7.7 Nhìn chung người lao động đối xử công 2.8 Nhận xét công ty: 2.8.1 Khách hàng thích đánh giá cao cơng ty 2.8.2 Cơng ty đối xử hịa nhã, lịch với khách hàng 2.8.3 Sản phẩm, dịch vụ công ty có chất lượng cao 2.8.4 Cơng ty đạt mục tiêu đề cách hiệu 2.8.5 Đồng chí cảm thấy thỏa mãn làm việc cơng ty Phần 3: Cảm nhận gắn kết tổ chức ngƣời lao động Đồng chí cảm thấy rằng: 3.1 Vui mừng lại lâu dài với công ty 3.2 Sẽ lại với công ty nơi khác đề nghị mức lương bổng hấp dẫn 3.3 Dù cơng ty có kết tài khơng tốt, đồng chí khơng muốn chuyển nơi khác 3.4 Đồng chí cảm thấy gắn bó với cơng ty 3.5 Là thành viên công ty điều tự hào với đồng chí 3.6 Đồng chí sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân cần thiết để cơng ty thành cơng 3.7 Đồng chí quan tâm đến số phận cơng ty 3.8 Đồng chí cảm nhận vấn đề công ty vấn đề 3.9 Đồng chí cho ngun nhân quan trọng người lao động định rời bỏ công ty? (Đề nghị đánh số theo thứ tự tầm quan trọng Trong đó: – quan trọng nhất, – quan trọng thứ nhì ) + Đãi ngộ chưa thỏa đáng: [ ] + Cơ hội thăng tiến ít: [ ] + Cơng việc q vất vả: [ ] + Văn hóa doanh nghiệp chưa cao: [ ] + Điều kiện làm việc kém: [ ] Đồng chí có kiến nghị điều tra có ý kiến đóng góp để tạo động lực cho ngƣời lao động công ty: PHỤ LỤC 03 BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC BẢN MÔ TẢ Mã số: HC-NS01 CÔNG VIỆC Ban hành lần: 02 Ngày soạn thảo: 21.08.2011 Trang: 128/150 ISO 9001:2000 Soạn thảo: Xem xét: Phê duyệt: Vị trí/ Chức danh: Cán giám sát Đơn vị/ Bộ phận: Phòng kỹ thuật thi công Báo cáo trực tiếp với: Trưởng phòng Báo cáo gián tiếp với: Ban giám đốc Thời gian làm việc: Làm theo ca Giám đốc công ty quy định Chức năng:  Giám sát kiểm tra hạng mục công việc, tiến độ chất lượng cơng trình Nhiệm vụ:  Kiểm tra chất lượng cơng trình cơng đoạn thi cơng  Kiểm tra quy cách sản phẩm theo quy cách hồ sơ thiết kế  Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào  Kiểm tra chất lượng cơng trình hoàn thành theo yêu cầu kỹ thuật hồ sơ thiết kế  Đào tạo quy trình cơng nghệ thi cơng có hạng mục cơng nhân  Các nhiệm vụ khác trưởng phòng Ban giám đốc phân cơng Quyền hạn:  Có quyền từ chối nghiệm thu khối lượng nội thấy nguyên vật liệu đầu vào khơng đạt u cầu  Có quyền dừng thi công thấy không đảm bảo an tồn, khơng thiết kế, khơng đảm bảo chất lượng  Có quyền u cầu phận thi cơng lại hạng mục không đạt yêu cầu trước nghiệm thu bàn giao  Có quyền đóng góp ý kiến để xây dựng nâng cao chất lượng cơng trình Mối quan hệ làm việc:  Nội bộ:  Trưởng phòng: để báo cáo nhận nhiệm vụ  Các tổ phận: phối hợp thực công việc  Bên ngồi  Nhà thầu thi cơng: Thực chức giám sát theo phân giao nhiệm vụ cấp Tiêu chuẩn nhân sự:  Trình độ: Cao đẳng trở lên  Sức khỏe: Tốt  Phẩm chất: Năng động, sáng tạo, ham học hỏi, tâm huyết với công việc  Khả làm việc: Có khả làm việc độc lập với cường độ cao PHỤ LỤC 04 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGƢỜI LAO ĐỘNG Họ tên người lao động: Thuộc phận: Công việc: Các yếu tố Điểm đánh giá Khối lượng cơng việc hồn thành Tốt Khá Trung bình Yếu Kém :[ :[ :[ :[ :[ ] ] ] ] ] Chất lượng thực công việc Tốt Khá Trung bình Yếu Kém :[ :[ :[ :[ :[ ] ] ] ] ] Tinh thần, thái độ, hành vi, tác phong Tốt Khá Trung bình Yếu Kém :[ :[ :[ :[ :[ ] ] ] ] ] Tổng hợp kết Tốt Khá Trung bình Yếu Kém :[ :[ :[ :[ :[ ] ] ] ] ] Giải thích BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI NGƢỜI LAO ĐỘNG Tháng năm 20 Tổ, phận: Ngày thực hiện: Số lượng CBCNV: / Trưởng phận (ký, ghi rõ họ tên) / 20 Số ngày công TT Họ tên Ngày làm việc Ngày nghỉ Có xin phép Khơng lý Kỷ luật lao động Tay Kết nghề/ trình thực độ chuyên nhiệm môn vụ Xếp loại NLĐ ký xác nhận PHỤ LỤC 05: NHỮNG NỘI DUNG CẦN CHUẨN BỊ TRƢỚC KHI TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Khía cạnh Câu hỏi Mục đích Mục đích đào tạo gi? Đánh giá Đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo nào? Trách nhiệm Ai có thẩm quyết định chịu trách nhiệm đào tạo chi phí đào tạo? Tuyển chọn người lao động tham gia đào tạo Nguyên tắc, tiêu chí tuyển chọn người tham gia đào tạo? Có đảm bảo cơng cạnh tranh khơng? Nguồn kinh phí Tn thủ quy định Cơng ty không? Nguồn cung cấp, thủ tục cấp? Các thủ tục bảo vệ quyền lợi công ty người lao động nghỉ việc hay chuyển công tác? Hệ thống thông tin Lưu giữ thơng tin nội dung: chi phí cho học viên, thời gian, nội dung kết đào tạo Tuyển chọn nhà Ai tham gia tuyển chọn, có quyền cung ứng dịch vụ định cuối cùng? Quy trình tiêu đào tạo chí tuyển chọn? Tổ chức khóa đào tạo Thời gian tổ chức? Người chịu trách nhiêm dịch vụ hậu cần tìm tài liệu, liên hệ giảng viên, ăn (nếu có) Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá cách thức thực đào tạo đánh giá? Trả lời PHỤ LỤC 01: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH MTV XD LŨNG LÔ CHỦ TỊCH CÔNG TY KIÊM GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHỊNG CHÍNH TRỊ XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ TỐN XÍ NGHIỆP GIAO THƠNG & DÂN DỤNG PHỊNG KẾ HOẠCH DỰ ÁN KIỂM SỐT VIÊN PHỊNG TRANG BỊ KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP NỔ CHI NHÁNH MIỀN NAM PHỊNG HÀNH CHÍNH – TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CÁC ĐỘI THI CÔNG TRỰC THUỘC

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN