Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô: Kinh nghiệm một số nước Châu Á và gợi ý cho Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

96 34 0
Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ô tô: Kinh nghiệm một số nước Châu Á và gợi ý cho Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ PHƯƠNG THÙY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích AFTA Hiệp định tự thương mại ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNPT Công nghiệp phụ trợ DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JIBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản 10 JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 11 KCN Khu công nghiệp 12 NXB Nhà xuất 13 MEXT 14 MITI Bộ công nghiệp thương mại quốc tế Nhật Bản 15 METI Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản 16 MNC Công ty đa quốc gia 17 TNC Công ty xuyên quốc gia 18 SME Các doanh nghiệp vừa nhỏ 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 VAMA Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam 21 VDF Diễn đàn phát triển Việt Nam 22 WTO Tổ chức thương mại giới 23 ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển thức Bộ giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ Nhật Bản DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Các DN có vốn đầu tư nước ngồi lắp ráp ôtô Việt Nam 52 Sản lượng ôtô 11 công ty liên doanh Bảng 3.2 sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam từ 54 năm 1996 đến năm 2002 Tình hình sản xuất tiêu thụ Hiệp Bảng 3.3 Bảng 3.4 hội sản xuất ôtô 2003 - 2005 Cơ cấu loại ôtô Việt Nam dự kiến tới năm 2020 55 57 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đờ cơng nghê ̣ sản x́ t , lắ p ráp ôtô 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới chuyển biến phát triển khơng ngừng, trình độ phân cơng lao động quốc tế phân chia trình sản xuất đạt đến mức cao: sản phẩm cơng nghiệp hầu hết khơng cịn sản xuất trọn không gian hay địa điểm, mà phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, địa phương khác Do đó, khái niệm “cơng nghiệp phụ trợ” (CNPT) đời cách tiếp cận sản xuất công nghiệp với nội dung chuyên môn hố sâu sắc cơng đoạn q trình sản xuất Tuy nhiên, nay, thuật ngữ CNPT sử dụng rộng rãi, khái niệm CNPT chưa hình thành cách hiểu thống lý thuyết kinh tế thực tế Việt Nam tiến hành cơng cơng nghiệp hố, đại hố với mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp đại vào năm 2020 Để đạt điều đó, cần thiết phải xây dựng công nghiệp đủ mạnh với tảng tốt, số phát triển ngành CNPT Ở Việt Nam, CNPT khái niệm tương đối mẻ chưa nhận quan tâm nhiều nhà quản lý giới nghiên cứu Chính non yếu ngành trở thành lực cản rõ ràng việc phát triển cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp mũi nhọn nói riêng Hiện 70-80% sản phẩm phụ trợ doanh nghiệp sản xuất lắp ráp phải nhập khẩu, CNPT phát triển tạo giá trị gia tăng cho sản xuất cơng nghiệp, góp phần phát triển lực sản xuất, giải việc làm cho người lao động Những năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng cần thiết phải phát triển CNPT tranh CNPT Việt Nam ảm đạm Một ngành Việt Nam quan tâm nhằm phát triển CNPT hình thức bảo hộ lâu có hẳn chiến lược nội địa hóa để phát triển đến lại xếp vào hàng có CNPT phát triển nhất, đạt 5% 10% với sản phẩm đơn giản ngành cơng nghiệp sản xuất ơtơ Đề tài: “Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô: Kinh nghiệm số nước Châu Á gợi ý cho Việt Nam” vấn đề cộm ngành CNPT cho ngành chế tạo ơtơ nói riêng Việt Nam nói chung Từ đưa kiến nghị sở tham khảo kinh nghiệm nước láng giềng - nước trước việc phát triển CNPT Tình hình nghiên cứu Cơng nghiệp phụ trợ khái niệm mẻ chưa trọng Việt Nam, nghiên cứu ngành công nghiệp Việt Nam chưa nhiều Cho đến có số sách, viết sau: 1) Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Kenichi Ohno (chủ biên), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), 3-2007 Cuốn sách xuất tài trợ Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ Nhật Bản (MEXT) Nội dung sách tổng quan thực trạng ngành CNPT Việt Nam, phát triển ngành giới định hướng phát triển cho Việt Nam Cuốn sách nêu toàn diện tranh CNPT Việt Nam, nhiên, đánh giá tác giả dựa góc độ chung khơng sâu vào ngành cơng nghiệp cụ thể 2) Hồn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường (chủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, 3-2005 Cuốn sách có chủ đề đa dạng, nghiên cứu khoa học, đề xuất sách, nhận định chung q trình quy hoạch sách cơng nghiệp Việt Nam Cuốn sách sâu phân tích bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam, đưa gợi ý việc nâng cao chất lượng chiến lược công nghiệp đáp ứng thách thức hội thời đại Tuy nhiên sách đề cập tới việc phát triển cơng nghiệp nói chung 3) Phát triển kinh tế Nhật Bản: đường lên từ nước phát triển, Kenichi Ohno, Diễn đàn phát triển Việt Nam, 3-2007 Cuốn sách đề cập tới lịch sử Nhật Bản từ thời kỳ Endo, thời kỳ trước công nghiệp Nhật Bản cất cánh Cuốn sách đưa thực tế số liệu cụ thể giải thích Nhật Bản trở thành nước cơng nghiệp dẫn đầu nước sau Phát triển công nghiệp phụ trợ xem cách thức đem đến cho Nhật Bản thành công Tuy nhiên, sách định hướng cách thức phát triển ngành công nghiệp chưa sâu vào phân tích cụ thể phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 4) Công nghiệp phụ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, Báo cáo Diễn đàn phát triển Việt Nam, 6-2006 Cuốn sách phân tích ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam góc độ nhà sản xuất Nhật Bản, người trực tiếp đầu tư vào Việt Nam Những nhân tố, theo họ, cần thiết để phát triển ngành CNPT giải pháp nên thực thời gian tới Mặc dù vậy, sách dừng lại việc phân tích ngành CNPT nói chung, khơng chi tiết vào làm để phát triển CNPT ngành cơng nghiệp 5) Báo cáo điều tra: Xây dựng tăng cường ngành CNPT Việt Nam, Kyoshiro Ichikawa, Cục xúc tiến ngoại thương Nhật Bản Hà Nội, 2005 Báo cáo đưa nhận định khái quát ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, đưa mối gắn kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam nhằm xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ 6) Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, GS Trần Văn Thọ, Nxb Trẻ, 2006 Cuốn sách tập trung phân tích hầu hết vấn đề liên quan đến cơng nghiệp hố, cơng xã hội bối cảnh tồn cầu hố thời đại cơng nghệ thơng tin, lợi so sánh động, công nghiệp phụ trợ, nội lực ngoại lực, liên kết hàng dọc hàng ngang doanh nghiệp nước với công ty đa quốc gia…., đề xuất chiến lược, sách, biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam để đối phó hữu hiệu với thách thức tận dụng hội phát triển vùng Đơng Á Từ góp phần giải thích Việt Nam đâu đồ công nghiệp Đông Á tác động Trung Quốc tiến trình phát triển tới Việt Nam 7) Các viết Hội thảo quốc tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ Kinh nghiệm Nhật Bản số nước châu Á, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, tháng 11 năm 2009: i) Vai trò TNCs q trình phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ quốc gia phát triển PGS.TS Vũ Chí Lộc, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội ii) Một vài hàm ý từ công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp chế tạo ôtô Trung Quốc Lưu Thị Hải Ninh, Viện KT &CT giới iii) Nguồn nhân lực cho công nghiệp phụ trợ Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, TS Hà Văn Hội, Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN iv) Một số vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam giai đoạn PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam v) Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 GS.TS Hoàng Văn Châu, trường Đại học Ngoại thương 8) Bên cạnh đó, có nhiều báo đề cập tới phát triển ngành công nghiệp phụ trợ như: - Công nghiệp phụ trợ ôtô : làm, bán, mua ; báo điện tử Diễn đàn doanh nghiệp : www.dddn.com.vn, 7-2008 - Cần khai thông cho công nghiệp phụ trợ, Tạp chí Kinh tế dự báo, số : 9/2008 - Khái niệm công nghiệp phụ trợ, Th.S Vũ Ngọc Anh, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh-HIDS, www.hids.hochiminhcity.gov.vn, 12-2008 - Cơng nghiệp phụ trợ ôtô : Mạnh lo, báo điện tử giao thông vận tải : www.giaothongvantai.com.vn, 10-2009 - Công nghiệp phụ trợ ôtô : 10 năm chưa lớn, báo điện tử Việtnam Plus : www.vietnamplus.vn, 11-2009 Nhìn chung, nghiên cứu dừng lại việc đưa thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa có phân tích sâu cho điển hình cụ thể nhằm tìm giải pháp cho phát triển công nghiệp phụ trợ Các nghiên cứu nêu thành tựu số nước với tư cách nước trước có thành cơng đáng khâm phục chưa vào phân tích vấn đề cụ thể thực tế áp dụng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Kết hợp hiểu biết lý luận công nghiệp phụ trợ đặc thù ngành công nghiệp phụ trợ Nhật Bản qua năm kinh nghiệm thực tế thân công ty Panasonic Electronic Devices Việt Nam, đề tài: “Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô: Kinh nghiệm số nước châu Á gợi ý cho Việt Nam” nhằm mục đích: Hệ thống hố vấn đề lý luận công nghiệp phụ trợ, tìm hiểu thực tiễn thành cơng số nước phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ơtơ, từ rút kinh nghiệm gợi ý nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô yếu Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hóa nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung tiến trình hội nhập với khu vực giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp lý luận cơng nghiệp phụ trợ từ nghiên cứu công nghiệp phụ trợ thời gian gần - Nghiên cứu, đánh giá q trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, rõ thuận lợi, khó khăn với điều kiện thực tế Việt Nam từ rút giải pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô số nước giới gồm: ưu đãi tín dụng, ưu đãi nhập nguyên, phụ liệu, thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT…Để phân bổ có trọng điểm nguồn vốn hạn chế khu vực kinh tế thực có hiệu cho phát triển kinh tế quốc dân, cần phải nâng cao khả cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (năng lực kinh doanh, tăng cường quy chế, hoàn thiện hạ tầng), đồng thời với đưa ưu đãi sách kết hợp tín dụng sách hỗ trợ cho CNPT: tín dụng ưu đãi kết hợp chế độ bảo đảm tín dụng bù lãi suất ngành CNPT; cho vay bảo đảm tín dụng/bù lãi suất ngành CNPT thông qua hợp tác với thẩm định viên doanh nghiệp nhỏ, vừa văn phịng kiểm tốn; tăng cường khả ngân hàng hỗ trợ cho ngành CNPT thông qua khoản vay bước Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIBIC) 4.2.2 Khuyến khích khu vực kinh tế tƣ nhân đầu tƣ vào sản xuất sản phẩm phụ trợ Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thực bình đẳng tơn trọng doanh nghiệp tư nhân, đặc biết doanh nghiệp nhỏ, vừa Các sách thúc đẩy ngành CNPT cần phải xây dựng sở không phân biệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Cụ thể hơn, sách phát triển khơng nên xác định bảo hộ ngành nào, loại doanh nghiệp cụ thể (vốn nhà nước, vốn nước ngoài) Khi định qui chế, sách đó, cần giải trình minh bạch cơng khai sở khoa học, tính hợp lý sách, qui chế Song song với việc đưa sách cần tổ chức máy thi hành hiệu quả, phận kiểm tra giám sát minh bạch công khai thông tin Minh bạch xử phạt sai phạm không doanh nghiệp, mà thân người có trách nhiệm máy quản lý nhà nước CNPT địi hỏi có tham gia nhiều thành phần kinh tế Nhà nước đầu tư vào CNPT ngành quan trọng mà Nhà nước cần chi phối, 78 ngành công nghệ cao, ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Các DNNN liên doanh liên kết để thành lập doanh nghiệp vệ tinh, sản xuất sản phẩm phụ trợ phục vụ cho thân doanh nghiệp cho xã hội Các thành phần kinh tế khác đầu tư vào tất lĩnh vực mà Nhà nước không cấm cạnh tranh bình đẳng thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa xem nòng cốt chiến lược phát triển CNPT Chính vậy, cần có ưu tiên tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ Đồng thời, Việt Nam cần có điều chỉnh với DNNN, doanh nghiệp tồn lâu, cần phải tận dụng, định hướng sản xuất theo xu hướng chun mơn hóa, tập trung vào ngành Một số ngành thuộc CNPT cần vốn đầu tư lớn, doanh nghiệp tư nhân làm được, trường hợp đó, DNNN với nguồn vốn lớn, đầu tư bản, lựa chọn tốt 4.2.3 Mở rộng thị trƣờng nƣớc xuất Về định hướng sách kích cầu cho phát triển doanh nghiệp phụ trợ nước cách tạo điều kiện cho đối tượng tham gia cung cấp linh kiện phận cho vào lĩnh vực phát triển hạ tầng bao gồm đường xá, cầu cảng, nhà nước Muốn trước hết cần phát huy nội lực (vốn, nhân lực tri thức nước) để phát triển cơng trình hạ tầng Trường hợp nội lực suy nghĩ tới sử dụng nguồn hỗ trợ từ bên Bài học kinh nghiệm từ nước cho thấy, Hàn Quốc, Trung Quốc,… dùng vốn hỗ trợ thời gian đầu trình phát triển, sau nhiều cơng trình cầu đường, cao ốc hoàn toàn phát triển vốn sức doanh nghiệp nước Quá trình tham gia cung cấp xây dựng cơng trình tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp nước 79 Thêm vào đó, để bảo hộ sản xuất nước, cần thực lộ trình giảm thuế nhập bước, hợp lý linh kiện phụ tùng ôtô, ôtô nhập theo hướng khuyến khích sản xuất nước, kéo dài thời gian bảo hộ cần thiết không vi phạm cam kết, nguyên tắc AFTA WTO Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình giảm thuế nhập ôtô cũ,linh kịên ôtô cũ hợp lý để kích thích khu vực lắp ráp nước sử dụng linh kiện nội địa để hạ giá thành từ kích thích cơng nghiệp phụ trợ nước phát triển đồng thời đảm bảo cam kết, thông lệ quốc tế Sử dụng ưu đãi thuế nhập khẩu, máy móc thiết bị, để doanh nghiệp phụ trợ cho sản xuất ôtô tạo tài sản cố định hỗ trợ họ giai đoạn đầu sản xuất kinh doanh Ngoài ra, với quy mô thị trường nhỏ tại, nhiều chuyên gia ngành cho nội địa hóa tốn khó cho doanh nghiệp khơng tìm hướng xuất Trong tư vấn cho Bộ Công nghiệp đây, Viện Nghiên cứu chiến lược công nghiệp Nhật Bản cho rằng, Việt Nam nên trở thành sở xuất cho số loại linh kiện ban đầu thực xuất 90-100% Việt Nam nên tận dụng liên doanh có mặt để thu hút đầu tư vào sản xuất cấu phần linh kiện chuyên biệt Ví dụ: ngành da, đúc hay rèn, Việt Nam có lợi có đội ngũ nhân cơng tay nghề cao chi phí lao động thấp Nhà nước trợ giúp doanh nghiệp CNPT nâng cao lực cạnh tranh thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước 4.2.4 Chú trọng đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật cao Theo kế hoạch phát triển tổng thể ngành CNPT Công Thương, thời gian tới, nước có 30 ngành kinh tế kỹ thuật cần đến 80 CNPT, lĩnh vực then chốt cần thúc đẩy điện tử-công nghệ thông tin-viễn thông, dệt may, da giày, khí chế tạo lắp ráp ôtô Tuy nhiên nhân lực phục vụ CNPT chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp số lượng chất lượng Nguyên nhân chủ yếu suất đầu tư thấp, doanh nghiệp nhà trường chưa liên kết hợp tác để đào tạo nhân lực: cần bao nhiêu, trình độ gì, lĩnh vực nào… Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa gắn kế hoạch phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu phát triển sản xuất nên có hẫng hụt đội ngũ, không chủ động nguồn nhân lực cho việc triển khai kế hoạch sản xuất đơn vị Chất lượng đào tạo thấp ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng, chất lượng kỹ sư, công nghệ viên, kỹ thuật viên công nhân Lực lượng kỹ sư có trình độ trung cấp đến cao cấp, kỹ sư tốt nghiệp đại học tuyển dụng có đủ lực đáp ứng nhu cầu quản lý thiếu Một phần thực trạng việc đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật trường đại học cịn yếu Các chương trình đào tạo Việt Nam lạc hậu so với giới 1-2 năm Nhìn chung nguồn nhân lực nước ta thiếu kỹ mềm kỹ làm việc theo nhóm, kỹ làm việc sáng tạo Chính yếu nguồn nhân lực nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển CNPT cho ngành sản xuất, lắp ráp ôtô Việt Nam Trong thời gian tới, nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh việc thu hút FDI Việt Nam thỏa thuận miễn giảm thuế nhập thức áp dụng Vấn đề cần phải quan tâm lúc cần phải đào tạo nguồn nhân lực có khả quản lý, sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh cao 81 Để giải tốn nhân lực từ thúc đẩy phát triển CNPT cho ngành sản xuất, lắp ráp ơtơ, trước hết Chính phủ cần làm rõ lĩnh vực công nghiệp mục tiêu chiến lược phát triển cơng nghiệp ơtơ Việt Nam, từ tiến hành đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sản xuất quản lý kinh doanh Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách vốn ODA cho khoa chuyên ngành trường đại học, cao đẳng để đào tạo nguồn lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao Việt Nam Ưu đãi tạo điều kiện gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp, đổi trang thiết bị, chương trình đào tạo, gắn liền kỹ thuật thực hành thực tiễn Cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương thức giảng dạy), có khối lượng lớn kỹ sư làm việc ngành CNPT Các chương trình liên thông trường đại học tổ chức học thuật, ví dụ chương trình thực tập ngắn hạn, cần phải có hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kỹ thực hành có thái độ đắn với môi trường làm việc doanh nghiệp sản xuất Ngoài ra, việc mở rộng trường cao đẳng kỹ thuật trung tầm đào tạo nghề điều cần thiết Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý cơng tác đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán bộ, chun viên kĩ thuật nhằm nâng cao hàm lượng chất xám sản phẩm, đẩy mạnh liên kết nhà trường doanh nghiệp Trong điều kiện hạn chế đào tạo nước, doanh nghiệp cần có sách đào tạo cán nước kết hợp với hoạt động khảo sát thị trường lâu dài Tuy nhiên, cần lưu ý việc đào tạo nhân lực dàn trải lĩnh vực phát triển sản xuất tất linh kiện nguyên vật liệu cho sản phẩm dẫn tới sử dụng lãng phí lớn thời gian tài nguyên 82 Các doanh nghiệp Việt Nam nên chọn cách tiếp cận chọn lọc tập trung việc đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư đào tạo vào lĩnh vực mà Việt Nam thiếu yếu 4.2.5 Xây dựng sở liệu có cung cấp thông tin công ty, địa liên lạc sản phẩm họ Trong kinh tế kế hoạch trước đây, doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng sản xuất từ cấp nên họ không cần mở rộng sản xuất nỗ lực Thậm chí bây giờ, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa thụ động làm đơn đặt hàng có sẵn khơng nỗ lực tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm Để phát doanh nghiệp có tiềm hoạt động cao số doanh nghiệp nước, cần phải thiết lập hệ thống phổ biến thông tin doanh nghiệp thức xây dựng mạng lưới thông tin nội doanh nghiệp Để làm việc này, thông tin dịch vụ hỗ trợ Phịng thương mại cơng nghiệp Việt nam (VCCI), Cơng đồn Hiệp hội Cơng nghiệp Thương mại (UAIC), Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư (ITPC) cần thúc đẩy mạnh Hơn nữa, cần tăng số lượng hội trợ thương mại nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI 4.2.6 Xây dựng tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn Hiện nay, khía cạnh pháp lý quản lý chất lượng sản phẩm quan Tiêu chuẩn Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng phân tích mẫu Trung tâm Quản lý Kiểm định chất lượng (QUATEST) thực đạo STAMEQ Hà Nội, Đà Nẵng Tp.Hồ Chí Minh Việc quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm nhiều chức quan trọng 83 phủ việc phát triển ngành CNPT tăng cường khả cạnh tranh chúng Vì thế, lực QUATEST cần phải cải thiện QUATEST cần tăng cường hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp nước nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt nam coi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trách nhiệm với người sử dụng sản phẩm họ sai sót sản phẩm phát Quan niệm cần phải thay đổi trước họ trở thành nhà cung cấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn cần thiết nhằm thay đổi tư tưởng cố hữu số doanh nghiệp nước chất lượng Đào tạo ngắn hạn cách làm có hiệu vấn đề Tuy nhiên, chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn vượt sức doanh nghiệp tư nhân Việc làm thiết thực tổ chức chương trình thức thường xuyên cho doanh nghiệp Việt nam với tham gia nhiều chuyên gia đến từ nước CNPT phát triển Nhật Bản, Đài Loan 84 KẾT LUẬN Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc xây dựng tảng vững cho phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nước nhà nói riêng quan trọng CNPT tảng Tuy nhiên, CNPT Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, thực trạng hạn chế hội kinh doanh doanh nghiệp nước đầu tư vào đây, đặc biệt doanh nghiệp lắp ráp Ngành công nghiệp ôtô hình thành Việt Nam 10 năm qua với số khiêm tốn số lượng doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa Thêm nữa, tất lực lượng dừng lại việc lắp ráp ôtô với nguồn linh kiện chủ yếu nhập khẩu, chưa chế tạo ôtô Dung lượng thị trường ôtô Việt Nam nhỏ bé, công suất doanh nghiệp hầu hết khoảng 1/3 công suất thiết kế Thực trạng đẩy công nghiệp ơtơ Việt Nam vào tình khó khăn: thị trường nội địa chưa đủ lớn để kích thích chế tạo linh kiện phụ tùng chỗ, nhập linh kiện giá thành sản phẩm lại cao, khó tiêu thụ Ngồi ra, sách thuế quan có tính chất bảo hộ cao thời gian dài phủ góp phần làm chậm q trình phát triển ngành công nghiệp ôtô Do phần giá trị lớn (chiếm tới 80-90%) ôtô thành phẩm từ linh phụ kiện, khâu lắp ráp tận dụng lao động rẻ đóng góp giá trị tương đối thấp (chiếm khoảng 5-10%), ngành CNPT không phát triển, doanh nghiệp lắp ráp mở rộng sản xuất họ khơng có lợi chi phí Nhưng doanh nghiệp lắp ráp hoạt động với quy mơ nhỏ, khơng có nhà cung cấp linh kiện đầu tư hay mở rộng sản xuất quốc gia khơng thể giảm giá thành quy mơ sản xuất nhỏ Vịng luẩn quẩn 85 phá vỡ sách mạnh mẽ chuyên tập trung vào việc mời gọi nhiều doanh nghiệp lắp ráp sản xuất linh kiện nước lớn mạnh Điều rút từ kinh nghiệm số nước Châu Á sau nhiều thập kỷ nỗ lực cơng nghiệp hóa Đây học quý giá nhằm phát triển CNPT cho ngành sản xuất ơtơ mà Việt Nam học hỏi, học nhằm phát huy vai trò sách nội địa hóa, thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào CNPT, thúc đẩy liên kết cơng nghiệp tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Cơng nghiệp - Viện nghiên cứu sách, chiến lược công nghiệp (2007) -Quy hoạch phát triển cơng nghiệp ơtơ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 , Hà Nội Diễn đàn phát triển VN (2006), Báo cáo: Cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, Hà Nội Hà Văn Hội (2009), Chuyên đề: Nguồn nhân lực cho công nghiệp phụ trợ Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2009), Chuyên đề Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Kenichi Ohno (chủ biên) (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Kyoshiro Ichikawa- Cục xúc tiến ngoại thương Nhật (2005), Báo cáo điều tra: Xây dựng tăng cường ngành CNPT Việt Nam, Hà Nội Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế Nhật Bản: đường lên từ nước phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lưu Thị Hải Ninh (2009), Chuyên đề: Một vài hàm ý từ công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp chế tạo ô tô Trung Quốc, Viện Kinh tế trị giới, Hà Nội 87 10 Nguyễn Văn Sơn (2006), Phát triển cơng nghiệp ơtơ Việt Nam nhìn từ góc độ hội nhập kinh tế quốc tế 11 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Chuyên đề: Một số vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam giai đoạn nay, Ngân hang Nhà nước Việt Nam 12 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 13 Vũ Chí Lộc (2009), Vai trị TNCs q trình phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ quốc gia phát triển, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 14 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2009), Chuyên đề: Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: thực trạng số khuyến nghị, trung tâm thông tin – tư liệu Tiếng Anh 15 Limsavarn, Aimorn (2004), “Thailand’s way to become Detroit of Asia”, thailandoutlook.com 16 Thailand Automotive Institute (2002), “Executive Summary Master Plan for Thai Automotive Industry 2002-2006”, Propose to Office of Industrial Economics Office Website www.mpi.gov.vn; www.tinkinhte.com; www.hids.hochiminhcity.gov.vn; www.dddn.com.vn; www.giaothongvantai.com.vn; 88 www.vdf.org.vn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 13 1.2 Vai trò CNPT cho ngành sản xuất ơtơ q trình Cơng nghiệp hóa nước phát triển 16 1.2.1 Đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa 17 1.2.2 Cung cấp nguyên vật liệu gia cơng chế tạo cho ngành cơng nghiệp 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô 19 1.3.1 Tỷ lệ nội địa hóa ngành sản xuất ôtô 19 1.3.2 Chất lượng, chi phí, khả cung ứng cạnh tranh 20 1.3.3 Dung lượng thị trường 21 1.3.4 Khả xuất 22 1.3.5 Nguồn nhân lực 24 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á 26 89 2.1 Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ơtơ Trung quốc 26 2.1.1 Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ Trung Quốc 27 2.1.2 Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô Trung Quốc 31 2.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ơtơ Thái Lan 33 2.2.1 Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ Thái Lan 33 2.2.2 Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô Thái Lan 35 2.3 Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ơtơ Nhật Bản 38 2.3.1 Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ Nhật Bản 38 2.3.2 Thực trạng công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô Nhật Bản.40 2.4 Đánh giá kinh nghiệm rút từ việc phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô số nước 44 2.4.1 Đánh giá 44 2.4.1.1 Giống 44 2.4.1.2 Khác 44 2.4.2 Kinh nghiệm 45 2.4.2.1 Kinh nghiệm thành lập đầu mối hỗ trợ phát triển CNPT 45 2.4.2.2 Kinh nghiệm thúc đẩy đầu tư nước vào CNPT 46 2.4.2.3 Kinh nghiệm việc quy định tỷ lệ nội địa 46 2.4.2.4 Kinh nghiệm thúc đẩy liên kết công nghiệp 47 2.4.2.5 Kinh nghiệm tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 48 2.4.2.6 Kinh nghiệm phát triển CNPT dựa vào doanh nghiệp tư nhân 48 2.4.2.7 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho CNPT 49 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 51 3.1 Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 51 3.1.1 Quy mô lực sản xuất 51 90 3.1.2 Sản lượng cấu sản phẩm 51 3.1.3 Trình độ kỹ thuật – công nghệ 517 3.2 Đánh giá CNPT ngành sản xuất lắp ráp ôtô Việt Nam 60 3.2.1 Số lượng doanh nghiệp 60 3.2.2 Loại hình phụ trợ 601 3.2.3 Trình độ cơng nghệ 601 3.2.4 Chất lượng giá thành sản phẩm phụ trợ nội địa 602 3.2.5 Tiến trình nội địa hóa 603 3.2.6 Đánh giá chung 604 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 73 4.1 Những vấn đề đặt trình phát triển CNPT cho ngành sản xuất ôtô Việt Nam 73 4.2 Một số gợi ý giải pháp phát triển CNPT cho ngành sản xuất ôtô Việt Nam 77 4.2.1 Kêu gọi đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ 77 4.2.2 Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất sản phẩm phụ trợ 78 4.2.3 Phát triển công nghiệp phụ trợ, mở rộng thị trường nước xuất 79 4.2.4 Chú trọng đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật cao 80 4.2.5 Xây dựng sở liệu có cung cấp thông tin công ty, địa liên lạc sản phẩm họ 83 4.2.6 Xây dựng tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 91 92

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về công nghiệp phụ trợ

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc điểm

  • 1.2.1. Đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô

  • 1.3.1. Tỷ lệ nội địa hóa trong ngành sản xuất ô tô

  • 1.3.2. Chất lượng, chi phí, khả năng cung ứng và cạnh tranh

  • 1.3.3. Dung lượng của thị trường

  • 1.3.4. Khả năng xuất khẩu

  • 1.3.5. Nguồn nhân lực

  • 2.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Trung quốc

  • 2.1.1. Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ của Trung Quốc

  • 2.2. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Thái Lan

  • 2.2.1. Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ của Thái Lan

  • 2.3. Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất ôtô của Nhật Bản

  • 2.3.1. Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ của Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan