Buổi thảo luận thứ hai: Vấn đề chung hợp đồng Vấn đề 1: Im lặng trinh giao kết hợp đồng - Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? Bộ luật dân (BLDS) 2005 có quy định liên quan đến “Im lặng giao kết hợp đồng” khoản Điều 401, “Hợp đồng dân xem giao kết hết hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết” Thực tế, thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh từ việc im lặng nhận đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2015 quy định cụ thể vấn đề nhằm hạn chế trường hợp phát sinh tranh chấp khơng đáng có từ việc im lặng này: Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên (Căn Điều 393 Bộ luật dân 2015) Như từ hai luật thấy rõ khác biệt quy định BLDS 2005 Quy định khoản Điều 401 xem giao kết BLDS 2015 Điều 393 Quy định Im lặng không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Qua thấy điểm BLDS 2015 vai trò im lặng giao kết hợp đồng có quy định tính thực thi im lặng việc trả lời chấp nhận giao kết - Đoạn Quyết định cho thấy anh Đạt chuyển nhượng tài sản cho ông Nâu? Trong phần xét thấy định, đoạn: “Căn tài liệu hồ sơ vụ án, ngày 30-3-2004 anh Nguyễn Phát Đạt lập hợp đồng chuyển nhượng cho ông Nguyễn Văn Nâu với giá 250.000.000 đồng” cho thấy anh Đạt chuyển nhượng tài sản cho ông Nâu − Đoạn Quyết định cho thấy tài sản anh Đạt chuyển nhượng tài sản chung anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt)? Trong phần xét thấy định, đoạn: “Tuy nhiên, khối tài sản anh Đạt chấp cho Ngân hàng tài sản chung vợ chồng anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt) cần phải vào quy định để giải quyết” cho thấy tài sản anh Đạt chuyển nhượng tài sản chung anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt) − Việc chuyển nhượng có cần đồng ý chị Linh khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Việc chuyển nhượng cần có đồng ý chị Linh Vì: Khối tài sản anh Đạt chấp cho Ngân hàng tài sản chung vợ chồng anh Đạt chị Linh, chị Linh anh Đạt có quyền ngang việc chiếm hữu, định đoạt, sử dụng khối tài sản Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 213 BLDS 2015 − Theo thực tiễn xét xử Việt Nam im lặng coi chấp nhận (đồng ý) hợp đồng? Theo thực tiễn xét xử Việt Nam, im lặng không đủ để suy luận đồng ý hay không đồng ý chấp nhận hợp đồng Tòa án sơ thẩm hay phúc thẩm kết luận hợp đồng giá trị pháp lý chưa xác định rõ ý chí người giữ im lặng Tuy nhiên, im lặng biểu chấp nhận tồn yếu tố khác Sau yếu tố cho phép suy luận có chấp nhận hợp đồng: - Những chủ sở hữu chung biết việc chuyển nhượng không phản đối; Những chủ sở hữu chung có tham gia vào giai đoạn việc chuyển nhượng tham gia nhận tiền, ; Tuy chuyển nhượng, chủ sở hữu chung sau biết có việc chuyển nhượng sử dụng chung tiền chuyển nhượng người chuyển nhượng chia tiền chuyển nhượng tài sản Bản án thực tế: Nguồn án lệ Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/QĐ-HĐTP ngày 03-3-2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” thành phố Hà Nội nguyên đơn bà Kiều Thị Tý, ông Chu Văn Tiến với bị đơn ơng Lê Văn Ngự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Lê Thị Quý, bà Trần Thị Phấn, anh Lê Văn Tám, chị Lê Thị Tường, anh Lê Đức Lợi, chị Lê Thị Đường, anh Lê Mạnh Hải, chị Lê Thị Nhâm Khái quát nội dung án lệ: Trường hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có người đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho người khác, người cịn lại khơng ký tên hợp đồng; có đủ xác định bên chuyển nhượng nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, người không ký tên hợp đồng biết sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất; bên nhận chuyển nhượng nhà đất nhận quản lý, sử dụng nhà đất cơng khai; người khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối phải xác định người đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất - Ngoài ba yếu tố cịn có yếu tố thứ dựa vào lời khai bên giữ im lặng trình giao kết hợp đồng lời khai cho thấy người giữ im lặng đồng ý hợp đồng − Chị Linh có biết, có phản đối việc chuyển nhượng khơng? Quyết định không cho câu trả lời việc chị Linh có biết, có phản đối việc chuyển nhượng hay khơng Vì án có đoạn: “Tuy nhiên, khối tài sản anh Đạt chấp cho Ngân hàng tài sản chung anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt), hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu có chữ kí anh Đạt nên cần phải xem xét chị Linh có biết việc chuyển nhượng hay khơng? Nếu chị Linh biết mà khơng phản đối phải coi chị Linh đồng ý việc chuyển nhượng Nếu chị Linh khơng biết khơng đồng ý chuyển nhượng cần phải vào quy định pháp luật để giải quyết.” − Theo Tòa án nhân dân tối cao vụ việc bình luận, chị Linh biết khơng phản đối việc chuyển nhượng có coi chị Linh đồng ý không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định số 439/2011/DS – GĐT trang 05 có đoạn sau: “Tuy nhiên, khối tài sản anh Đạt chấp cho Ngân hàng tài sản chung anh Đạt chị Linh (vợ anh Đạt), hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu có chữ ký anh Đạt nên cần phải xem xét chị Linh có biết việc chuyển nhượng hay khơng? Nếu chị Linh biết mà khơng phản đối phải coi chị Linh đồng ý việc chuyển nhượng” − Hướng giải Tịa dân có tiền lệ chưa? Cho biết tiền lệ mà anh/chị biết Hướng giải Tịa dân có án lệ Cụ thể sau: vợ chồng cụ Đạo cụ Mùi sinh người ông bà Lành, Khởi, Chiến, Quang Sâm Sinh thời, hai cụ tạo lập nhà cấp diện tích 500m2 đất ngơi nhà mái diện tích 300m đất Ngày 13/05/1991, ơng Sâm ký hợp đồng bán cho ông Phong nhà cấp bốn diện tích 237,4m2 Hợp đồng có chữ ký làm chứng cụ Mùi, ông Quang UBND xác nhận Năm 2000 bên xảy tranh chấp Ông Phong trả đủ tiền, khởi kiện u cầu giao trả nhà đất mua, cịn ơng Quang yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Tại Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm lần hai: bà Lành, bà Khởi, ông Chiến cho di sản thừa kế anh, chị, em nên đề nghị hủy hợp đồng ơng bà khơng biết việc mua bán Về vấn đề này, Hội đồng thẩm phán xét rằng: Do nhà, đất ông Sâm bán cho ông Phong phần tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng cụ Đạo, cụ Mùi Cụ Đạo chết năm 1990 không để lại di chúc, nên tài sản phần di sản thừa kế cụ Đạo chưa chia Theo lời khai bà Lành, bà Khởi, ơng Chiến thời điểm cụ Mùi ông Quang, ông Sâm bán nhà, đất ông, bà có biết lý tình cảm gia đình nên ơng, bà khơng có ý kiến Việc khơng có ý kiến ơng, bà chưa có sở để xác định ơng, bà đồng ý hay không đồng ý với việc mua bán Vì vậy, xét thấy cần phải hủy Bản án dân phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại theo hướng: thời điểm cụ Mùi, ông Quang, ơng Sâm bán nhà, đất cho ơng Phong bà Lành, bà Khởi ông Chiến đồng ý hay không đồng ý với việc cụ Mùi, ông Quang ông Sâm bán nhà, đất cho ông Phong Nếu có sở xác định người đồng ý với việc mua bán, khó khăn khách quan nên khơng thể văn cơng nhận hợp đồng − Suy nghĩ anh/chị vai trò im lặng giao kết hợp đồng Việt Nam Vai trò im lặng giao kết hợp đồng Việt Nam không đủ để suy luận đồng ý hay không đồng ý chấp nhận hợp đồng Theo khoản Điều 393 BLDS 2015 “sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận theo thói quen xác lập bên” thừa nhận trường hợp im lặng đồng ý giao kết hợp đồng đáp ứng điều kiện có thỏa thuận người đề nghị người đề nghị “im lặng trả lời chấp nhận giao kết” hợp đồng Tuy nhiên quy định luật dân giá trị im lặng việc giao kết hợp đồng Trong thực tế, lúc bên thoả thuận im lặng có giá trị chấp nhận hợp đồng Nên thực tiễn pháp lý Việt Nam, im lặng không đủ để khẳng định việc chấp nhận hợp đồng Tuy nhiên, im lặng biểu chấp nhận tồn yếu tố khác Như việc bên giữ im lặng trình giao kết hợp đồng sau yêu cầu bên thực hợp đồng; bên giữ im lặng trình giao kết hợp đồng tiếp nhận việc thực hợp đồng bên tiến hành thực hợp đồng phía mình; bên giữ im lặng q trình giao kết biết rõ việc thực hợp đồng khơng có phản đối gì; dựa vào lời khai bên giữ im lặng trình giao kết hợp đồng lời khai cho thấy người giữ im lặng đồng ý hợp đồng Ví dụ: Điều 452 BLDS 2015 Vấn đề 2: Đối tượng hợp đồng thực − Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ thể nghiên cứu Những thay đổi Điều 411 BLDS 2005 Điều 408 BLDS 2015 là: − Khoản Điều 411 BLDS 2005 khác với quy định khoản Điều 408 BLDS 2015 hành chỗ, thuộc trường hợp “đối tượng thực được” hợp đồng bị vơ hiệu, khơng cần kèm theo điều kiện “vì lý khách quan” Theo cá nhân, quy định Điều hoàn toàn hợp lý có tính chất đương nhiên Việc gánh chịu bồi thường thiệt hại đặt bên hai bên tuỳ thuộc vào mức độ lỗi theo quy định chung Các bên tự thoả thuận nội dung hợp đồng nói chung, đối tượng hợp đồng nói riêng, vơ hiệu đối tượng thực từ thời điểm giao kết, lý chủ quan hay khách quan − Khoản 2: Khơng có thay đổi − Khoản Điều 411 BLDS 2005 khác với quy định khoản Điều 408 BLDS 2015 hành chỗ quy định “tại khoản Điều luật áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng thực được, phần cịn lại hợp đồng có giá trị pháp lý” không bao gồm khoản khoản Bộ luật hành quy định Bên cạnh đó, cuối khoản Điều 411 BLDS 2005 “có giá trị pháp lý” cịn khoản Điều 408 BLDS 2015 “có hiệu lực”, hình thức có khác khau thật chất hai từ đồng nghĩa Theo cá nhân, quy định Điều hoàn toàn hợp lý, lẽ mang tính đầy đủ hơn, vấn đề xét hai trường hợp: hợp đồng dân bị vơ hiệu tồn phần hợp đồng dân bị vô hiệu phần − Một bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu sở Điều 408 BLDS 2015 không? Vì sao? Một bên u cầu tun bố hợp đồng vô hiệu sở Điều 408 BLDS 2015 Giải thích: “Điều 408: Hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được: Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu Trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Quy định khoản khoản Điều áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng khơng thể thực phần lại hợp đồng có hiệu lực.” Mặc dù việc ơng An ký hợp đồng bán cho ơng Bình máy đào hiệu Hitachi không nêu rõ số hiệu máy tình trạng máy dẫn đến việc thực hợp đồng, hai bên không thống với máy phải giao nhận - lý chủ quan, xét sở khoản Điều 408 BLDS 2015 cần trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thực hợp đồng bị vơ hiệu, khơng cần phân biệt lí khách quan hay chủ quan Vấn đề 3: Xác lập hợp đồng giả tạo nhằm tẩu tán tài sản *Đối với vụ việc thứ − Thế giả tạo xác lập giao dịch? Giả tạo xác lập giao dịch việc bên xác lập giao dịch dân nhằm che giấu giao dịch dân khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba − Đoạn Bản án cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? Trong Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, đoạn cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng là: “Nguyên đơn bị đơn thống ngày 23/11/2013 nguyên đơn bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã (nay thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên thừa nhận giao dịch giả tạo để che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng.” Các bên xác lập giao dịch giả tạo nhằm mục đích che giấu giao dịch dân khác Cụ thể Bản án trên, bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm che giấu việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng − Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu là: Tòa án áp dụng Điều 124 Bộ luật Dân 2015, tức tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập nguyên đơn Trần Thị Diệp Thúy bà Nguyễn Thị Thanh Trang theo hình thức “giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất” vô hiệu giả tạo giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực − Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Nhóm em đồng ý với hướng giải Tịa án Vì hai bên thừa nhận hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất giao dịch giả tạo để che dấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng Theo Điều 124 Bộ luật dân 2015 “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che dấu cho giao dịch dân khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch che dấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật này” Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu giả tạo, cịn giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực *Đối với vụ việc thứ hai − Vì Tịa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? Vì vợ chồng bà Anh thừa nhận nợ bà Thu 3,1 tỷ đồng, đồng thời vợ chồng bà Anh cam kết chuyển nhượng nhà đất (đang có tranh chấp) để trả nợ cho bà Thu, vợ chồng bà Anh không thực cam kết với bà Thu mà làm thủ tục chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng ông Vượng Thỏa thuận chuyển nhượng vợ chồng bà Anh với vợ chồng ơng Vượng khơng phù hợp với thực tế giá thực tế nhà đất gần 5,6 tỷ đồng, hai bên thỏa thuận chuyển nhượng với giá 680 triệu đồng thực tế bên chưa hồn tất thủ tục chuyển nhượng Vì vậy, Tịa án xác định giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu − Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ) ? Theo nhóm em, Tịa án xác định hợp lí Vì theo án hợp đồng chuyển nhượng nhà đất vợ chồng ông Vượng vợ chồng bà Anh thực chất giả tạo Vợ chồng bà Anh chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng ông Vượng với giá 680 triệu đồng, giá thực tế 5,6 tỉ đồng Hợp đồng vợ chồng bà Anh cho thấy tính khơng thực tế việc chuyển nhượng theo lẽ thơng thường không muốn chịu thiệt, đặc biệt tiền bạc, chịu bất lợi cho Mà vợ chồng bà Anh lại nợ tiền bà Thu bà cam kết chuyển nhượng nhà đất cho bà Thu thủ tục chuyển nhượng chưa hồn tất − Cho biết hệ việc Tịa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ Hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ hợp đồng bị vô hiệu theo Điều 124 BLDS 2015 Tức hợp đồng chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh cho ông Vượng, bà Nga xác định giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ ba (nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu) bị vô hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi bên có quyền Vấn đề 4: Hình thức hợp đồng − Hợp đồng hai vụ việc có phải công chứng, chứng thực không? Nêu sở pháp lý trả lời Hợp đồng hai vụ việc công chứng, chứng thực Cơ sở pháp lý: Đối với án số 03: “Công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Đặng Văn Thìn vợ chồng bà Đồn Thị Yến, ơng Nguyễn Văn Đẩu giao dịch hợp pháp có hiệu lực pháp luật.” Đối với án số 41: “Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Nguyễn Đức Thành; tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Nguyễn Đức Thành ông Bùi Quang Ngọc đề ngày 27/10/2007 có giá trị pháp lý.” − Trong án số 03, Tịa án cơng nhận hợp đồng khơng cơng chứng, chứng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Bản án số 03, Tồ án công nhận hợp đồng không công chứng, chứng thực thuyết phục Vì hợp đồng chưa công chứng, chứng thực thể rõ ý chí người có quyền sử dụng đất, bên bán nhận tiền bên mua nhận đất, bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch nên không thiết phải công chứng, chứng thực Cơ sở pháp lý: khoản Điều 129 BLDS 2015 − Việc Tòa án xác định hợp đồng chuyển nhượng vi phạm mặt hình thức hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu án số 41 có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án xác định hợp đồng chuyển nhượng vi phạm mặt hình thức hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu án số 41 hồn tồn thuyết phục vì: - - Việc Tịa án xác định hợp đồng chuyển nhượng vi phạm mặt hình thức khơng quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Theo điểm đ, khoản 1, Điều 132 BLDS 2015 “Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 125, 126, 127, 128 129 Bộ luật năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân khơng tn thủ quy định mặt hình thức” Đơn kiện ông Nguyễn Đức Thành ngày 29/10/2009, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Nguyễn Đức Diêu ông Bùi Quang Ngọc kí kết vào ngày 27/10/2007 Chính mà theo điểm đ, khoản 1, Điều 132 BLDS 2015 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Diệu ông Ngọc không bị vô hiệu mặt hình thức − Theo BLDS hệ pháp lý việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tun bố vơ hiệu mặt hình thức Theo BLDS hệ pháp lý việc hết thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố vơ hiệu mặt hình thức: - − Chủ thể có quyền khởi kiện quyền yêu cầu tòa án can thiệp; Dẫn đến thiệt hại cho người có quyền khởi kiện Việc Tịa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng sau xác định có vi phạm quy định hình thức hết thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng sau xác định có vi phạm quy định hình thức hết thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu thuyết phục Mặc dù hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vi phạm hình thức hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu vào điểm đ khoản Điều 132 BLDS 2015 khoản Điều 132 BLDS 2015 quy định: “Hết thời hiệu quy định khoản Điều mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực ... 100.000.000 đồng − Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu là: Tòa án áp dụng Điều 124 Bộ luật Dân 20 15, tức tuyên bố hợp đồng. .. biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối... lặng đồng ý hợp đồng Ví dụ: Điều 4 52 BLDS 20 15 Vấn đề 2: Đối tượng hợp đồng thực − Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 20 15 BLDS 20 05 chủ thể nghiên cứu Những thay đổi Điều 411 BLDS 20 05