Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
39,58 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKINHDOANHNHẬPKHẨURƯỢUVANGCỦACÔNGTY SBI. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY SBI. 1. Qúa trình hình thành và phát triển củacôngty SBI. 1.1. Quá trình hình thành củacôngty SBI. Tên công ty: Côngty TNHH Đầu Tư Phát Triển Thương Mại Quốc Tế Tên giao dịch: International Trading Development Investement Company Limited Trụ sở: Số 3 ngách 6/14 phố Đội Nhân phường Cống Vị Ba Đình Hà Nội Văn phòng giao dịch: số 2 ngõ 18 Vũ Thạnh quận Đống Đa Hà Nội Tel: (04) 5143570 Fax: (04) 8562 359 Email: info@itdwines.com Website: www.itdwines.com Ngày thành lập: 23/6/2003. 1.2. Quá trình phát triển củacôngty SBI. CôngtySBI được thành lập vào ngày 23/6/2003 với nhiệm vụ chủ yếu là nhậpkhẩu và phân phối rượu vang. Thời gian đầu, côngtySBI là đại lý độc quyền của 1 hãng rượu lớn thứ 2 của Mỹ - Canadaigua. Kể từ năm 2004, côngtySBI đã bắt đầu mở rộng nguồn cung cấp rượu với việc nhậpkhẩu từ các nước khác như Anh, Úc, Chile, năm 2005 có thêm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp. Cũng trong khoảng thời gian này côngty đã có sự điều chỉnh về chiến lược nhập khẩu, cụ thể là thu hẹp chủng loại rượunhập khẩu, hạn chế các mặt hàng có tính thời vụ, tập trung vào một số mặt hàng có nhu cầu thường xuyên, đặc biệt là các sản phẩm cao cấp. Hiện nay côngtySBI vẫn tiếp tục thực hiện chiến GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG KINHDOANH PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN KHO lược này và đã thu được những thành công nhất định, trở thành một trong những nhà cung cấp rượuvang có uy tín trên thị trường, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc. 2. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản trị củacôngtySBI (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) * Giám Đốc. Chức năng và nhiệm vụ chính của giám đốc: - Điều hành hoạt động kinhdoanh hàng ngày củacông ty. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên. - Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên. - Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của chủ tịch Hội đồng thành viên. - Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên. - Tuyển dụng lao động. - Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao 1 cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích hợp pháp củacông ty. * Phòng kinh doanh. Gồm 20 người, trong đó có 1 trưởng phòng kinh doanh, 8 nhân viên kinh doanh, 11 nhân viên bán hàng tại chỗ. >> Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của trưởng phòng kinh doanh: - Điều hành mọi hoạt động kinh doanh. - Chịu trách nhiệm và phân chia những mục tiệu, chiến lược và các kế hoạch kinh doanh. - Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược hàng hoá, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, xác định các chỉ tiêu chủ yếu về doanh số, lợi nhuận, phân chia kế hoạch thực hiện tháng, quý cho các đối tượng. - Giao kế hoạch cho nhân viên, tổ chức phân côngthực hiện chỉ tiêu kinh doanh. - Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh, đề xuất các biện pháp xử lý. >> Chức năng và nhiệm vụ nhân viên kinh doanh: - Trực tiếp tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu hàng hoá, là người đáp ứng các yêu cầu của khách, là người phản ánh các thị hiếu, ý kiến, đề nghị của khách hàng. - Lập kế hoạch, thực hiện các chỉ tiêu doanh số được giao. - Tiếp nhận thông tin về nhu cầu của khách hàng, lập phiếu đề nghị xuất hàng. - Nộp báo cáo kết quả kinhdoanh tuần, tháng, báo cáo kết quả thực hiện chương trình, thoả thuận theo quy định. * Phòng hành chính nhân sự. Bao gồm 5 nhân viên, trong đó có 1 trưởng phòng, 4 nhân với các chức năng nhiệm vụ chính: - Quản lý, soạn thảo công văn, văn bản. - Mua sắm, bảo hành, sữa chữa TSCĐ và CCLĐ. - Tổng hợp số liệu báo cáo cho Giám đốc. - Hoạch định nhân sự. - Tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân nhân sự. - Các vấn đề về lương thưởng. * Phòng kế toán. Gồm 8 người trong đó có 1 kế toán trưởng, 2 nhân viên làm công tác ngân quỹ và 5 nhân viên làm công tác kế toán. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu: - Thực hiện những công việc về ngiêp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực và nguyên tắc kế toán. - Đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thu hồi vốn nhanh tróng, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng . - Quản lý hoạt động tài chính trong toàn công ty. - Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng; định kỳ báo cáo giám đốc về tình hình tài chính củacông ty. - Theo dõi việc thực hiện các kế hoạch tài chính đã được duyệt. - Quan hệ với ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong hoạt động vay vốn và luân chuyển tiền tệ. - Lập và đánh giá báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật và điều lệ củacông ty. - Tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế. * Bộ phận kho. Gồm 1 thủ kho và 6 nhân viên làm nhiệm vụ bốc dỡ hàng hóa. Bộ phận kho có chức năng và nhiệm vụ như sau: - Quản lý và kiểm soát hàng hóa trong kho. - Kiểm tra việc xuất nhập hàng hóa. - Theo dõi và xử lý hàng hóa. - Tổ chức việc bốc dỡ và sắp xếp hàng hóa trong kho khoa học. - Thực hiện công tác điều phối. - Tổ chức thực hiện việc thu tiền và giao tiền hàng. 3. Lĩnh vực kinhdoanh và đặc điểm mặt hàng kinhdoanhcủacôngty SBI. Lĩnh vực kinhdoanh đã đăng ký củacôngty bao gồm: - Kinhdoanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, nông lâm thủy sản. - Kinhdoanh rượu, bia, nước giải khát. - Kinhdoanh vận tải hàng hóa, giao nhận hàng hóa. - Kinhdoanh vật liệu xây dựng. - Kinhdoanh xe đạp, xe máy, ô tô, phương tiện giao thông vận tải. - Kinhdoanh khách sạn, nhà hàng. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Hiện nay côngtySBI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhậpkhẩu và phân phối các sản phẩm rượu vang. Côngty trực tiếp liên hệ với các nhà sản xuất cung cấp rượuvang nước ngoài để đặt hàng mà không thông qua các đại lý trung gian. CôngtySBI luôn trú trọng việc thiết lập, duy trì mối liên hệ với các nhà sản xuất rượuvang lớn, có uy tín để có thể đảm bảo nguồn cung cấp ổn định. Hệ thống phân phối củacôngty tương đối rộng, trải đều ra các tỉnh cả 3 miền. Đặc biệt ở một số tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Quản Ninh… côngty đã thiết lập được 1 hệ thống phân phối khá mạnh. Tại thành phố Hồ Chí Minh côngty cũng đã thành lập một văn phòng đại diện nhằm từng bước tìm hiểu và chiếm lĩnh thị trường phía Nam. Côngty cũng có các kênh phân phối khác như: kênh bán buôn; các đại lý; bán tại siêu thị; kênh nhà hàng khách sạn. Tuy nhiên các kênh này mới được thành lập lên chưa phát triển mạnh. Loại hình sản phẩm mà côngtySBI đang kinhdoanh có những tính chất đặc thù nhất định so với các sản phẩm khác. Rượuvang là một một mặt hàng được coi là xa xỉ, là sản phẩm tiêu dùng cao cấp và không được nhà nước khuyến khích nhập khẩu. Trước đây, để nhậpkhẩurượuvang các côngty buộc phải thông qua 1 đầu mối của nhà nước, điều này khiến các côngty không chủ động được nguồn cung và làm tăng giá thành sản phẩm. Từ năm 2000, đã có sự thay đổi về chính sách của Nhà nước, theo đó các côngty được đứng ra tự nhậpkhẩurượu mà không cần thông qua bất kỳ 1 đầu mối nào. Chính sách này đã tạo ra những điều kiện mới cho sự phát triển củacôngty trong lĩnh vực nhậpkhẩurượu nói chung cũng như côngtySBI nói riêng. Tuy nhiên đây cũng chính là khó khăn đầu tiên củacôngty khi tham gia vào lĩnh vực nhậpkhẩu và phân phối rượu. Trước đây các côngty không phải chủ động tìm kiếm thị trường nhậpkhẩu vì đã thông qua đầu mối của Nhà nước, khi chính sách này rỡ bỏ, các côngty sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ và vấp váp trong việc tự tìm kiếm thị trường nhập khẩu, tự liên hệ với các nhà cung cấp nước ngoài, do đã quen trong việc phụ thuộc vào một nhà nhậpkhẩu đầu mối của Nhà nước. CôngtySBI được thành lập vào năm 2003, đây là thời điểm mà thị trường nhậpkhẩu và phân phối rượuvang đã phát triển tương đối, đã có nhiều nhà phân phối tạo dựng được uy tín và chỗ đứng vững chắc, do đó việc tham gia vào thị trường cũng như bước đầu tạo dựng mối quan hệ làm ăn với khách hàng là không dễ dàng. Tuy nhiên với những chính sách và chiến lược đúng đắn côngty đã từng bước tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường. Mặt khác, do thị trường nhậpkhẩurượuvang được đánh giá là phát triển khá nhanh, hàng năm có rất nhiều hãng rượu về Việt Nam tím kiếm đại lý phân phối, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này do đó áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Khách hàng cũng là một trong những yếu tố tạo nên sức ép kinhdoanh cho công ty. Người tiêu dùng mặt hàng cao cấp này được đánh giá là những khách hàng khó tính, tương đối sành về các hãng rượu có uy tín. Do có nhiều côngty tham gia vào lĩnh vực này nên chủng loại hàng hóa là vô cùng phong phú, khách hàng ngày càng có nhiều sự lụa chọn thay thế. Côngty luôn phải tim hiểu và đáp ứng kịp thời những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. II. TÌNH HÌNH KINHDOANHNHẬPKHẨURƯỢUVANGCỦACÔNGTYSBI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 1. Các thị trường nhậpkhẩurượuvangcủacôngty SBI. Trong quá trình hình thành và phát triển, côngtySBI luôn cố gắng mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các nhà cung cấp rượuvang nước ngoài nhằm đa dạng hóa nguồn cung cấp. Hiện nay côngtySBInhậpkhẩurượu từ 10 quốc gia, trong đó Mỹ, Bồ Đào Nha, Pháp, Úc là các thị trường nhậpkhẩu chính. Bảng 2.1 : Các thị trường nhậpkhẩurượuvangcủacôngty 2006-2008. (Đơn vị: Triệu đồng) STT TT 2006 2007 2008 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) 1 Mỹ 10.107, 1 71,5 10.847,6 66,5 11.416, 7 73,8 2 Bồ Đào Nha 1.087,8 7,7 1.567,2 9,6 0 0 3 Pháp 1.267,4 8,9 0 0 0 0 4 Úc 949,9 6,7 3.114,4 19,1 3.125,2 20,2 5 TT khác 708,7 5,2 776,5 4,8 916,1 6 6 Tổng 14.120, 9 100 16.305,7 100 15.458 100 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Mỹ là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất củacôngty SBI, đây là thị trường mà côngtySBI đã thiết lập hoạt động nhậpkhẩurượu từ khá lâu, trước cả thời điểm thành lập chính thứccủacôngty năm 2003. Kim ngạch nhậpkhẩucủacôngtySBI từ thị trường này luôn chiếm tỷ trọng cao, từ 66,5% đến 73,8%. Đứng sau thị trường Mỹ là thị trường Úc. Kim ngạch nhậpkhẩu từ thị trường này tăng đều đặn qua các năm. Tỷ trọng nhậpkhẩu từ thị trường này tăng mạnh mẽ từ 6,7% năm 2006 đến 20,2% năm 2008. Đây là thị trường mà côngtySBI sẽ tích cực khái thác trong thời gian tới. Thị trường Bồ Đào Nha cũng là một thị trường nhậpkhẩu quan trọng củacôngty SBI. Tỷ trọng nhậpkhẩucủa thị trường này từ 7,7% đến 9,6%. Năm 2008 côngtySBI không nhậpkhẩu từ thị trường này vì vẫn còn hàng tồn kho từ năm 2007. Pháp mặc dù là một nước sản xuất rượuvang nổi tiếng nhưng lại không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhậpkhẩucủacông ty. Năm 2007, 2008 côngtySBI không nhậprượuvangcủa Pháp, một phần là do năm 2006 côngty đã nhập quá nhiều và không tiêu thụ hết, mặt khác là do đã có quá nhiều hãng trên thị trường cung cấp loại sản phẩm rượuvangcủa Pháp. Tuy nhiên côngtySBI vẫn có kế hoạch duy trì việc nhậpkhẩu từ thị trường này trong thời gian tới để đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình. Các thị trường còn lại củacôngtySBI bao gồm Chile, Anh, Tây Ban Nha, New Zealand, Đức, Ý chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 5,5% mỗi năm. 2. Các chủng loại rượuvangnhậpkhẩucủacôngty SBI. Côngty là nhà phân phối rượuvangnhậpkhẩu độc quyền của nhiều hãng sản xuất rượu nổi tiếng trên thế giới như Cannadaigua, Robert Mondavi, Woodbrige, Simi, Franciscan, Veramonte, Banrock Station, Redman, E&E, Montanha… Hiện nay côngtynhậpkhẩu trên 50 chủng loại rượu khác nhau, trong đó phải đến các chủng loại rượu như Almaden , Inglenook (nhà cung cấp: Cannadaigua – Mỹ), Montanha (nhà cung cấp: A henriques – Bồ Đào Nha), Banrock ( nhà cung cấp: Hardy wine – Úc). Bảng 2.2: Các chủng loại rượuvangnhậpkhẩucủacôngty 2006-2008. (Đơn vị: triệu đồng) STT Chủng loại 2006 2007 2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1 Almaden 9.020,2 63,8 9.553,5 58,5 9.969, 2 64,4 2 Inglennoo k 1.086,9 7,6 1.294,1 7,9 1.447, 5 9,3 3 Montanha 1.087,8 7,7 1.567,2 9,6 0 0 4 Banrock 912,9 6,4 709,5 4,3 801 5,1 5 Dominga 0 0 1.151,1 7 1.203, 7 7,7 6 Loại khác 2.013,1 14,5 2.030,3 12,7 2.036, 6 13,5 7 Tổng 14.120, 9 100 16.305, 7 100 15.458 100 (Nguồn: phòng kinh doanh.) Theo bảng trên có thể thấy chủng loại rượu Almaden chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim nghạch nhậpkhẩucủacông ty, nó luôn duy trì ở mức từ 58,5% đến 64,4%. Tỷ trọng nhậpkhẩu tương ứng của mỗi chủng loại rượu Inglennook, Dominga, Banrock chiếm từ 4,3% đến 9,3 %. Riêng chủng loại Montanha, do lượng hàng tồn kho của mặt hàng này từ 2007 còn nhiều, mặt khác do tỷ suất lợi nhuận của loại này không cao so với các chủng loại rượu khác nên năm 2008 côngty không nhập về. Tỷ trọng nhậpkhẩu các chủng loại rượu khác củacôngty như Tigress, Stowells, Nobilo, Baossa… luôn duy trì ở mức ổn định từ 12,7% đến 14,5%. 3. Công tác tổ chức hoạt động nhậpkhẩurượuvangcủacôngty SBI. 3.1. Nghiên cứu thị trường nhậpkhẩu và thị trường tiêu thụ rượu vang. Do nhận thức được tầm quan trong của nghiên cứu thị trường nên côngtySBI tiến hành công việc này khá cẩn thận, cả đối với thị trường nhậpkhẩurượuvang nước ngoài lẫn thị trường tiêu thụ rượuvang trong nước: * Thị trường nhậpkhẩurượuvang nước ngoài. Khi muốn tiếp cận với một thị trường nhậpkhẩurượuvang mới, trước tiên côngtySBI sẽ tìm kiếm những thông tin cơ bản nhất về thị trường. Đó là những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, môi trường văn hóa, pháp luật, tập quán kinh doanh, các điều kiện về thanh toánh, tín dụng, hệ thống ngân hàng, giao thông vận tải… của quốc gia mà côngtySBI có ý định nhậpkhẩurượu vang. Bên cạnh đó, côngtySBI còn phải tìm hiểu kỹ những thông tin liên quan đến mặt hàng, chủng loại rượuvang mà côngty muốn nhập khẩu, như các thông tin về sự phát triển của ngành sản xuất rượuvang ở quốc gia đó, các hãng cung cấp rượuvang chính trên thị trường, thuế xuất nhậpkhẩu đối với rượu vang, các hình thứcnhậpkhẩurượuvang có thể thực hiện… Tiếp theo, côngtySBI sẽ phân tích, so sánh các nhà cung cấp rượuvang tiềm năng trên cơ sở các yếu tố về giá cả, số lượng cung ứng rượuvang có thể, điều kiện thanh toán, các điều kiện ưu đãi và ràng buộc để có thể lựa chọn ra nhà cung cấp rượuvang phù hợp nhất. * Thị trường tiêu thụ rượuvang trong nước. [...]... cấp rượuvang yêu cầu côngtySBI phải mở L/C III THỰCTRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINHDOANHNHẬPKHẨURƯỢUVANGCỦACÔNGTYSBI 1 Những biện pháp nâng cao hiệu quả kinhdoanhnhậpkhẩurượuvangcủacôngtySBI thời gian qua CôngtySBI đã tiến hành khá nhiều các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanhnhậpkhẩurượuvang trong thời gian gần đây Những nỗ lực củacôngtySBI phần lớn tập trung vào... sản phẩm rượuvangcủa hãng: xuất xứ, tên, chủng loại, phẩm cách, số lượng củarượu - Thời gian tiến hành kinhdoanhnhậpkhẩurượuvang dự kiến - Các thông tin liên quan đến việc nhậpkhẩurượuvang như: thời gian, địa điểm, phương thức, điều kiện nhậprượuvang - Ước tính hiệu quả kinhdoanh sơ bộ: côngtySBI sẽ xác định các chi phí nhậpkhẩurượu vang: giá nhậpkhẩu rượu, thuế nhậpkhẩu rượu, VAT,... ty chủ yếu nhậpkhẩurượuvang từ Mỹ thì hiện nay thị trường nhậpkhẩucủacôngty là 11 quốc gia, với khoảng 50 chủng loại rượuvang khác nhau 2 Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanhnhậpkhẩu rượu củacôngtySBI thời gian qua 2.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận kinh doanhnhậpkhẩu LN = DT – CF và H1 = LN/CF Trong đó: LN: Lợi nhuận kinhdoanhnhậpkhẩu DT: Doanh thu từ kinh doanhnhậpkhẩu CF:... quả kinhdoanhcủacôngtySBI thời gian qua có thể thấy rằng các hoạt động nâng cao hiệu quả kinhdoanhcủacôngty chưa thực sự phát huy hiệu quả Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinhdoanhnhậpkhẩucủacôngtySBI thời gian qua là khá thấp, đặc biệt là chỉ tiêu về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Trong các hoạt động kinhdoanhcủacôngtySBI còn tồn tại khá nhiều vấn đề cần cải thiện, như chi phí kinh. .. như tiềm năng đối với việc kinhdoanh loại rượuvang này Ngoài ra, côngtySBI còn phải tìm hiểu về các chính sách của Nhà nước đối với việc nhậpkhẩu loại rượuvang này, cụ thể là về mức thuế nhập khẩu, các chính sách ưu đãi hay hạn chế nhập khẩu, các thủ tục xin giấy phép nhậpkhẩu đối các loại rượuvang 3.2 Xác định mức giá nhậpkhẩucủa mỗi loại rượuvang Mức giá nhâpkhẩu sẽ ảnh hưởng trực tiếp... xác định mức giá nhậpkhẩu là công việc hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới lợi nhuận và hiệu quả kinhdoanhcủacôngtySBI Một mặt côngtySBI xem xét giá cả của loại rượu định nhập trên thị trường nội địa, dự đoán sự biến động của nó trong thời gian tới, mặt khác côngty xem xét các mức giá nhậpkhẩucủa loại rượu này từ các nhà cung cấp nước ngoài tiềm năng, các chi phí nhậpkhẩurượu kèm theo, qua... ký kết hợp đồng nhậpkhẩurượuvang Việc tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng củacôngtySBI về cơ bản không có nhiều khác biệt so với các doanh nghiệp kinh doanhnhậpkhẩu rượu vang khác Tuy nhiên do quy mô côngtySBI là khá nhỏ lên các công việc về đàm phán và ký kết hợp đồng sẽ do giám đốc trực tiếp thực hiện (khác với côngty lớn là giám đốc thường ủy quyền cho trưởng phòng kinhdoanh tiến hành... lương củacôngtySBI giảm so với năm 2007, nguyên nhân chính là vì lợi nhuận năm 2008 củacôngtySBI bị giảm so với 2007 IV ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KINHDOANHNHẬPRƯỢUVANGCỦACÔNGTYSBI THỜI GIAN QUA 1 Mặt mạnh Có thể thấy rằng việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh đã được côngtySBI chú trọng và đầu tư khá nhiều trong thời gian qua Điều đó được thể hiện qua việc côngty đã đầu tư khá nhiều công sức... gía nhậpkhẩurượu hợp lý cũng như đưa ra mức giá cạnh tranh trên thị trường nội địa, tránh được việc nhậpkhẩurượu với giá quá cao, không tiêu thụ hiệu quả, lợi nhuận thấp CôngtySBI thường sử dụng đồng USD hoặc EUR để thanh toán với các nhà cung cấp rượu vang, tùy theo mức tỷ giá hối đoái tại thời điểm nhậpkhẩurượuvang và theo yêu cầu của nhà cung cấp rượuvang Phần lớn côngtySBInhậpkhẩu rượu. .. nhiệm vụ của mình, phối hợp với nhau tốt hơn nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh đã đề ra, đồng giúp cho côngtySBI hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra, tiến hành kinh doanhnhậpkhẩu rượu vang một cách hiệu quả Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của việc nên kế hoạch kinhdoanhnhậpkhẩurượuvang nên côngtySBI tiến hành công việc này hết sức cẩn thận, yêu cầu tất cả các nhân viên đều phải . THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU RƯỢU VANG CỦA CÔNG TY SBI. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SBI. 1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty SBI. 1.1 cao của khách hàng. II. TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU RƯỢU VANG CỦA CÔNG TY SBI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 1. Các thị trường nhập khẩu rượu vang của công ty