Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
39,18 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKINHDOANHVÀHOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTYSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤVẬTTƯKỸTHUẬT I. ĐẶC ĐIỂM CỦASẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU BIA: 1. Đặc điểm của nguyên liệu bia: Nguyên liệu sảnxuất bia, bao gồm 3 loại chính như sau: 1.1. Gạo: Gạo là một trong 3 thành phần chính để cầu thành nên việc sảnxuất bia. ở các nước châu Âu thì hầu như họ không nấu bằng gạo một mặt do giá gạo đắt hơn so với Matl. Ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng do gạo rất sẵnvà rẻ. Vì vậy nên gạo thường được các nhà sảnxuất nấu cùng với Matl với tỉ lệ từ 30 - 40% 1.2. Matl: Matl là nguyên liệu chính cho sảnxuất bia được sảnxuấttừ lúa mạch thông qua quá trình lên men bằng phương pháp ử tức là ngành lúa mạch trong nuức sau đó cho nảy mầm dưới sự kiểm soát về độ ẩm và nhiệt độ rồi sấy khô trong lò sấy. Sản phẩm cuối cùng sau 6-7 ngày tiến hành được gọi là Matl. Sau đây là một số yếu tố phản ánh chất lượng của Matl. STT Thành phần Khoảng 1 Độ ẩm Tối đa 4,5% 2 Chiết suất khô (d.b.%) Tối thiểu 80% 3 Chênh lệch triết suất (d.b.%) Tối đa 2% 4 độ mầu EBC Tối đa 30 0 5 Lượng protein d.b% 10 - 15% 6 Thời gian đường hoá 10-15% 7 Hoạt lực (khả năng chuyển hoá bột thành đường) Tối thiểu 280 0 WK Đây là thành phần phần chất lúa mạch úc( hãng Matlco) điển hình đang sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Dưới đây là ý nghĩa của các chỉ tiêu chất lượng này. + Độ ẩm: lý tưởng nhất từ 4% - 4,5% .Nếu quá thấp thì độ màu cao, khả năng chuyển hoá bột thấp đường kém. Nếu quá cao thì không dư trữ được lâu, dễ bị móc. + Chiết suất khô: được lưu ý trong giới hạn ngoại thương phần chiết thấp sẽ cần nhiều Matl hơn. + Chênh lệch chiết suất: đo lường sự thay đổi và chênh lệch cao thì chưa đạt, tiêu chuẩn không ổn định. + Lượng Protein theo chi tiết của lúa Matl lý tưởng nhất khoảng 10-11% chất đạm (protein) càng cao thì độ chiết càng thấp và ngược lại. + Màu của Matl: chi tiết của khách hàng tuỳ thuộc vào loại giống có mức độ thay đổi. Có thể điều chỉnh màu qua độ sấy. + Thời gian đường hoá: tuỳ thuộc vào hạt giống dùng có mức dộ thay đổi và chất dinh dưỡng cho men sinh trưởng và phát triển + Hoạt lực (khả năng chuyển hoá bột thành đường) được phối hợp với các nguyên liệu khác (gạo, hoa .) trong khi nấu bia, tuỳ theo loại hạt giống mà có khả năng chênh lệch hoạt lúa khác nhau. trong thực tế cần tối ưu hoá sự thay đổi, có thể tối ưu hoá hoạt lực trong quá trình sấy. 1.3. Hoa Huplon Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu được trong quá trình sảnxuất bia chỉ tiêu chất liệu của loại này được tính bằng % (phần trăm aspha) Hoplon có 3 loại (dạng lá, dạng viên, dạng cao). Tùy thuộc vào cách thức chuyển giao công nghệ mà người ta dùng dạng lá, dạng viên hay dạng cao. Ngoài 3 thành phần chính trên để sảnxuất bia còn phải có nhiều những nguyên liệu thứ yếu khác như bột lọc, hương thơm, giấy lọc Nói chung nguyên liệu bia có đặc tính kỹthuật tương đối phức tạp đòi hỏi phải có những kiến thức nhất định mới có thể bảo quản, mua bán, vận chuyển an toàn trên thị trường. Các nhà máy sảnxuất bia cũng như các doanh nghiệp kinhdoanh cần phải có những hiểu biết kỹthuật mới có thể phân loại, đánh giá được chất lượng của chúng, bảo quản vận chuyển an toàn. Điều này hoàn toàn phù hợp bởi nguyên liệu bia là một mặt hàng công nghiệp. 2. Vài nét về thị trường nguyên liệu bia: 2.1. Sơ lược thị trường nguyên liệu bia thế giới Cùng với sự phát triển mãnh liệt của ngành công nghiệp thực phẩm, bia cũng như hệ thống các loại nước giải khát ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống vật chất của con người. Bia đã trở thành một thứ đồ uống tiện lợi và phù hợp cho người tiêu dùng trên khắp thế giới vì nó vừa có tác dụng giải khát vừa có hàm lượng dinh dưỡng cao, giá cả lại phù hợp. Các nhà máy sảnxuất được phát triển và lan rộng trên thế giới , ở mọi quốc gia và nhờ vậy nhu cầu cung cấp nguyên liệu để sảnxuất bia ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, thị trường nguyên liệu bia được mở rộng, các quốc gia có nhiều các nhà máy sảnxuất Matl như úc, Pháp, Bỉ, Canađa, Tiệp khắc , Mĩ . Trong đó đặc biệt là úc chiếm đến 40% thổng khối lượng Matl trên thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường nguyên liệu bia đã tạo ra những vị thế không nhỏ cho các hãng, nhà máy sảnxuất bia trên thế giới và ngày càng cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng cao. 2.2. Thị trường nguyên liệu bia ở Việt Nam Cùng với sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, những năm gần đây đời sống của dân cư được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đều đặn từ khoảng 200 USD/năm (1998) đã đạt tới 283 USD/năm (2001) [ số liệu của ngân hàng châu á 2001] nhu cầu các vật phẩm tăng mạnh, người dân Việt nam giờ đây không phải lo " cơm đủ no, áo đủ ấm" mà còn mong muốn "ăm ngon, mặc đẹp ". Cũng như tất cả các loại nước giải khát khác nhu cầu tiêu dùng các loại bia ở Việt Nam tăng mạnh điều ấy đã dẫn đến các nhà máy sảnxuất bia ở Việt nam ngày càng được ra đời nhiều. Từ chỗ chỉ có một vài hãng bia nổi tiếng của Đan mạch, Đức, Tiệp khắc đặt chi nhánh sảnxuất ở Việt nam đến nay không những chỉ có các hãng bia nước ngoài mà còn có những nhà máy bia do các doanh nghiệp Việt nam thành lập và đi vào hoạtđộng đáp ứng được những nhu cầu ngày càng trở nên khắt khe hơn của người tiêu dùng Việt Nam. Trước sự phát triển mạnh mẽ ấy của ngành công nghiệp sảnxuất nhu cầu tiêu dùng nguyên liệu sảnxuất bia cũng tăng lên nhanh chóng. Trong thời gian từ năm 1995 - 1999 do sự "nở rộ" của các nhà máy sảnxuất bia ở các tỉnh, thành phố trong cả nước mà nhu cầu về loại nguyên liệu này tăng lên rất nhanh và vì vậy dẫn tới sự thành lập và đi vào hoạtđộngcủa các doanh nghiệp kinhdoanh nguyên liệu bia. Do các đơn vị trong nước không có khả năng sảnxuất loại nguyên liệu này nên các doanh nghiệp kinhdoanh nguyên liệu bia đều phải nhập từ nước ngoài như úc, Pháp, Đức . trong đó úc là thị trường cung ứng lớn nhất về Matl và Đức là thị trường lớn nhất về hoa hoplon cho Việt Nam. Năm 2001 trong tổng số 200.000 tấn Matl được nhập vào Việt nam thì úc chiếm tới 120.000 tấn. Trước kia muốn nhập khẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải có chức năng xuất nhập khẩu thì việc các doanh nghiệp thương mại kinhdoanh các lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và nguyên liệu bia rất thiệt thòi. Nhưng từ năm 2001 tất cả các tổ chức kinhdoanh đều được phép xuất nhập khẩu hàng hoá miễn là phải cân đối được tài chính nên các côngty thương mại phần nào cũng đã lấy lại được ưu thế và cạnh tranh được với các nhà XNK. Cụ thể ở Hà Nội có 300 xưởng bia lớn nhỏ, ở thành phố Hồ Chí Minh có 200 xưởng bia, mỗi tỉnh có 1 nhàmáy sảnxuất bia lớn. 3. Những đặc điểm của khách hàng và hành vi mua của họ trên thị trường nguyên liệu bia Nguyên liệu bia có thể được coi là một sản phẩm công nghiệp tức là một loại sản phẩm không thể tiêu dùng ngay mà phải thông qua một quá trình sảnxuất mới biến thành sản phẩm tiêu dùng. Cụ thể là các khách hàng mua nguyên liệu bia đến sảnxuất ra sản phẩm bia phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng họ là những doanh nghiệp sảnxuất bia. Vì là những khách hàng trên thị trường công nghiệp nên họ có các đặc tính như sau: - Có số lượng khách hàng ít nhưng tầm cỡ lớn tập trung theo vùng, địa lý và có quan hệ chặt chẽ với người cung ứng. Điển hình là tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội, Huế - Nhu cầu của họ về nguyên liệu bia phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng tại thị trường bia, nếu nhu cầu tiêu dùng bia lớn thì nhu cầu của họ lớn và ngược lại. - Do cầu về nguyên liệu bia có độ co giãn thấp nên doanh nghiệp sảnxuất bia ít khichấp nhận một mức giá cao nếu như chất lượng của nguyên liệu bia không cao. Họ có am hiểu về giá hàng chất lượng khá hoàn hảo. Trong thực tế doc có nhiều nhà cung ứng cho nên họ sẵn sàng thay đổi nhà cung ứng nếu như nhà cung ứng cũ không đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của họ. - Trong quá trình mua các doanh nghiệp sảnxuất bia thường áp dụng phương pháp mua trực tiếp với nhà cung ứng hơn là thông qua những trung gian do vậy bán hàng trực tiếp là kỹ năng quan trọng nhất để có thể bán được nguyên liệu bia cho họ. Ở thị trường nguyên liệu bia Việt nam hiện nay các khách hàng có nhu cầu lớn chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn như, Hà nội thành phố Hồ chí Minh, Huế các nhà máy có quy mô trung bình ở các tỉnh (thị xã) các thành phố thuộc tỉnh . có thể phân chia các khách hàng nguyên liệu bia như sau: + Khách hàng có quy mô lớn: tiêu thụ từ 2000 tấn malt/năm bao gồm: 1. Nhà máy Bia Sài gòn: 15.000 tấn malt/năm 2. Nhà máy Bia Việt Nam: 6000 tấn malt/năm 3. Nhà máy Bia Huế (Huđa) 4000 tấn malt/năm 4. Nhà máy Bia Đông Nam Á 2500 tấn malt/năm 5. Nhà máy bia Thanh Hoà 2500 tấn malt/năm . Ngoài những nhà máy bia này các chi nhánh sảnxuất bia của các côngty nước ngoài ở Việt Nam cũng chiếm một khối lượng tiêu thụ nguyên liệu bia lớn. Đối với các khách hàng này do có quy mô tiêu thụ lớn và ổn định cho nên họ thường tự nhập lấy nguyên liệu sảnxuất bia cho mình để có thể chủ động trong kế hoạch sảnxuất hơn nữa khi nhập nguyên liệu bia vơí khối lượng bia thì chi phí vận chuyển giá mua, cũng giảm đi khá nhiều. + Các khách hàng có quy mô trung bình: Đây là các nhà máy có mức tiêu thụ nguyên liệu bia từ 1000-2000 tấn malt/năm. Chẳng hạn như: 1. Liên doanh rượu bia Việt - Pháp 1500 tấn malt /năm 2. Nhà máy bia Nha trang 1000 tấn malt/năm 3. Nhà máy bia Quảng Ninh 1000 tấn malt/năm 4. Liên hiệp thực phẩm Hà đông 1000 tấn malt/năm . Các khách hàng có quy mô trung bình này thường không trực tiếp nhập lấy các nguyên liệu bia họ có thể nhập uỷ thác qua các nhà máy bia lớn qua các côngtykinhdoanhxuất nhập khẩu cũng có thể trở thành khách hàng của các côngtykinhdoanh nguyên liệu bia. Đây chính là những khách hàng chủ yếu của các côngtykinhdoanh nguyên liệu bia. Tổng số nguyên liệu bia mà họ tiêu thụ ước tính khoảng 70.000 malt/năm + Các khách hàng có quy mô nhỏ. Đây là các khách hàng có quy mô tiêu thụ dưới 1000 tấn malt/năm những khách hàng này không tự nhập nguyên liệu bia cho mình mà hoàn toàn phụ thuộc và các doanh nghiệp kinhdoanh nguyên liệu bia. Họ cũng là một bộ phận khách hàng quan trọng trên thị trường. Với quy mô tiêu thụ ước tính khoảng 40000 tấn malt/năm nằm rải rác ở các thị xã , thành phố thuộc tỉnh nếu được tận dụng tốt sẽ mang lại cho các côngtykinhdoanh nguyên liệu bia những lợi nhuận không nhỏ. Những điển hình của loại khách hàng này là - Viện công nghệ thực phẩm: 500 tấn malt/năm - Xưởng bia Hà thành (Bách khoa) 200 tấn malt/năm - Xưởng bia áp lực Bách khoa : 150 tấn malt/năm - Liên hiệp thực phẩm Ninh bình: 300 tấn malt/năm . Tuy vậy các khách hàng thường có mức tiêu thụ không ổn định và do vậy họ thường có những đột biến về tiêuthụ. Để cung ứng cho những khách hàng này cần có những phương án phù hợp, lượng tồn kho giúp kỹthuậtsẵn sàng để có thể thoả mãn tới những nhu cầu đột biến của họ trong trường hợp cần thiết. II. TÌNH HÌNH KINHDOANHCỦACÔNGTYSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤVẬTTƯKỸTHUẬT 1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1. Hoàn cảnh ra đời Sau khi nhà nước ban hành quy chế sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nước, ngày 25/07/1996 côngtyvậttư thiết bị tiêu dùng (được thành lập từ năm 1881) được đổi tên thành côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹ thuật. Đến năm 2000 sát nhập với tổng côngtyxuất nhập khẩu nông nghiệp và phát triển nông thôn. Mặc dù đã được sát nhập nhưng côngty vẫn là đơn vị hạch toán độc lập, Trụ sở củacôngty đặt tại tầng 3 số 10 phố Lê Quý Đôn, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội (đây là nơi điều hành tất cả các hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacông ty). Ra đời trong bối cảnh nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đầy sôi độngvà mới mẻ nên bước đầu côngty có rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với phương thứckinhdoanh mới ( tự hạch toán quá trình sảnxuấtvàkinh doanh) đặc biệt là trong những năm từ năm 1996 - 1999 côngty bị thua lỗ trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do phương pháp làm việc quan liêu bao cấp, kém sáng tạo của đa số nhân viên cũng như là của ban lãnh đạo củacông ty. Mặt khác cũng do sự hạn chế về năng lực lãnh đạo của cán bộ công nhân viên củacông ty. Để khặc phục những khó khăn trên giữa năm 1995 sau khi sát nhập với tổng côngty vinapimex giám đoóc mới được bổ nhiệm đã đổi mới phương thức làm việc quản lý đối với cán bộ thựctrạngcủacôngtyvà thị trường : giao việc cho từng cán bộ công nhân viên khiến cho họ có trách nhiệm hơn đối với công việc của mình. Chỉ sau hơn hai năm hoạtđộng với cơchế mới bộ mặt củacôngty đã được đổi mới năm 2000 đã tạo được cho 120 cán bộ công nhân viên có việc làm mức lương ổn định bình quân 500.000 đ/tháng /người nộp ngân sách cho nhà nước hơn 4tỷ đồngvà bước đầu đã có lãi 154 triệu. Đến năm 2001 số cán bộ công nhân viên đã tăng lên 225 người với mức lương bình quân 650.000 đ/tháng/người nộp ngân sách cho nhà nước 6 tỷ. Dự kiến năm 2002 sẽ tạo công ăn việc làm cho 300 người nộp ngân sách 10 tỷ đồng. 1.2. Lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức củacôngty Với tư cách là một nhà xuất nhập khẩu, một côngtysảnxuất cho nên côngtyhoạtđộng rất rộng rãi trên toàn quốc, có cả một số mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài như lạc, đỗ tương . + Về kinhdoanh : côngty nhận uỷ thác nhập cho tất cả các cá nhân, tổ chức về lĩnh vực cho phép của mình. - Kinhdoanh chủ yếu nguyên liệu sảnxuất bia và nước giải khát. + Về sảnxuất : - Côngtysảnxuất rượu vang, bia hơi, bia chai . - Thiết kết nâng cấp, lắp đặt chuyển giao công nghệ sảnxuất bia, rượu và nước giải khát. + Sản phẩm củacôngty bao gồm: - Matl các loại (Úc, Pháp, Đan mạch .) - Hoa Hoplon các loại (dạng lá, viên, cao) - Bột, bông, vải phục vụ lọc trong. - Rượu vang - Các sản phẩm cơ khí Với quy mô như vậy bộ máy củacôngty có cơ cấu như sơ đồ sau: * Nhận xét: Đây là mô hình cơ cấu tổ chức khá đặc biệt nhưng phù hợp với hoạtđộngsảnxuấtcủacôngty hiện nay: văn phòng côngty nên tách biệt và trong thực tế đã có những hoạtđộngkinhdoanh quan trọng đối với công ty. Các phòng kế toán, phòng kỹthuật đảm nhận những chức năng giống như ở các doanh nghiệp khác. phòng kế toán thực hiện công tác tài vụ sổ sách chứng từ . phòng kỹthuật có liên quan đến các vấn để kỹthuậtcủa các hoạtđộngsảnxuấtcủacông ty. Phòng kinhdoanh 1 và 2 thực chất là phòng quản lý kinhdoanh ở hai khu vực thị trường lớn thị trường các tỉnh phía Bắc và phía Nam hoạtđộng chủ yếu của họ trên lĩnh vực kinhdoanh nguyên liệu bia. Các xí nghiệp Đông Anh, nhà máy sảnxuất bia chợ Mơ, Xí nghiệp Hải phòng, xưởng cơ khí hợp thành bộ phận sảnxuấtcủacông ty, trong đó xí nghiệp Đông anh, Hải phòng, nhà máy sảnxuất bia chợ Mơ sảnxuất mặt hàng bia hơi, bia chai có xưởng cơ khí sảnxuất các mặt hàng cơ khí như bình boã hoà, Stee lên men 2. Những điều kiện kinhdoanhcủacôngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹ thuật. 2.1. Những điều kiện kinhdoanh ở trong công ty. 2.1.1. Cơ sở vật chất kỹthuật BAN L NH Ã ĐẠO Phòng Kế toán Phòng Kỹthuật Phòng Kinh Phòng Kinh Xưởng cơ khí NMSX Bia Mơ XN Đông XN Hải 1+ Văn phòng côngty gồm ban lãnh đạo hai phòng kinh doanh, phòng kỹthuật phòng kế toán có diện tích mặt bằng là: 50 m 2 2+ Xí nghiệp Đông anh: sảnxuất rượu vang vàsảnxuất bia với diện tích mặt bằng là 5.100 m 2 và các thiết bị sảnxuất hoàn chỉnh. 3+ Xí nghiệp Hải phògn sảnxuất bia với diện tích 4000m 2 và các thiết bị sảnxuất 4+ Hai xưởng sảnxuất mặt hàng cơ khí ở thị trấn Văn Điển có diện tích 1600m 2 5+ Một nhà máy bia cạnh chợ Mơ diện tích 600m 2 và các thiết bị sảnxuất đầy đủ * Nhận xét: Ở giai đoạn hiện nay có thể thấy rằng điều kiện cơ sở vật chất kỹthuậtcủacôngtyvậttưkỹ thuạat khá tố có đủ khả năng kinhdoanhvàsảnxuất đáp ứng được yêu cầu củacông ty. 2.1.2. Tiềm lực tài chính: Ngoài những tài sản cố định như nhà xưởng, thiết bị sản xuất, tính đến ngày 27/02/2002 côngty có tổng số vốn là 32.917.955.000 đ trong đó vốn tín dngj là 21.417.955.000đ các nguồn vốn khác là 11.500.000.000đ. Trong những trường hợp cần phải huy động vốn phục vụ cho sảnxuấtkinhdoanh trong thời gian ngắn thì côngty có thể lập dự án đề nghị với tổng công ty, nếu được chấp nhận thì tổng côngty Vinafimex sẽ đứng ra bảo lãnh cho côngty để vay vốn của ngân hàng. * Nhận xét: côngtysảnxuấtvàdịchvụkỹthuật có số vốn không lớn nhưng khả năng tài chính củacôngty thì lại rất mạnh có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu sảnxuấtkinhdoanh hiện tại củacông ty. 2.1.3. Tình hình lao động Tính đến ngày 31/12/2001 côngty có 225 người đều có công ăn việc làm ổn định trong đó. Lương trung bình của mỗi cán bộ công nhân viên năm 2001 là 650.000đ/người /tháng. đảm bảo được mức sống ổn định của cán bộ công nhân viên công ty. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý Ban lãnh đạo côngty đã áp dụng phương pháp giao khoán công việc cho các trưởng phòng, các quản đốc xí nghiệp, xưởng cơ khí để xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cá nhân trong công ty. Nhân viên thuộc quyền quản lý của phòng nào thì chịu sự quản ý của phòng đó. Còn về mặt tài chính thì những khi cần vốn kinhdoanhsảnxuất thì các xưởng xí nghiệp, phòng phải làm bản thuyết trình nếu được ban lãnh đạo côngty chấp nhận thì sẽ được phòng kế toans cấp vốn. Đối với cá nhân khi được giao việc thì giám đốc trực tiếp uỷ quyền để có thể sử dụng tư cách pháp nhân củacông ty. Cuối năm mỗi đơn vị sảnxuấtkinhdoanh trong côngty báo cáo tình hình hoạtđộngvà nộp cho côngty tất cả những khoản thuế đã sử dụng trong chứng từvà số lượng đã được giao khoán. * Nhận xét: Cách thức tổ chức quản lý hoạtđộngkinhdoanhcủacôngty khá rõ ràng nhưng riêng việc giao công việc cho từng cá nhân cần xem xét lại vì có thể sẽ quá manh mún và tạo ra khe hở cho những hoạtđộng trái pháp luật chỉ nên áp dụng cách thức này nên côngty có thể kiểm soát được hoàn toàn nhân viên của mình. Mặt khác cách giao khoán công việc tuy có hiệu quả nhưng cần xem xét hơn đã phát huy được tính sáng tạo của các nhân viên côngty hay chưa. 2.2. Những yếu tố môi trường kinhdoanh 2.2.1. Yếu tố luật pháp- chính trị: Quốc hội đã thông qua luật doanh nghiệp vì vậy côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuật sẽ có một hành làng pháp lý an toàn cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa mình. Hơn nữa chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp có nhu cầu được nhập khẩu hàng hoá với số lượng tuỳ ý miễn là cân đối được tình hình tài chính củadoanh nghiệp mình, đây là một lợi thế không nhỏ cho côngty vì muốn kinhdoanh nguyên liệu bia côngty phải nhập khẩu loại nguyên liệu này từ nước ngoài. Việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt nam cũng tạo điều kiện cho côngty có khả năng quan hệ với các đối tác nước ngoài trong hoạtđộngsảnxuấtvàkinh doanh. 2.2.2. Yếu tố kinh tế : [...]... thành côngcủacôngty 4 Tình hình kinhdoanh nguyên liệu bia ở côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuậtTừ năm 2000, sau khi đã sát nhập vào Tổng côngtyxuất nhập khẩu nông sảnvà chế biến, Côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuật đã quyết định chọn mặt hàng nguyên liệu sảnxuất bia là mặt hàng kinhdoanh chính của mình dựa trên những lý do chính sau đây: - Do đã sát nhập vào Tổng côngty xuất. .. lược marketing phải được áp dụng để đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường tăng doanh số bán và lợi nhuận cho côngty III/ THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTYSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤVẬTTƯKỸTHUẬT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NGUYÊN LIỆU BIA 1 Những định hướng chiến lược marketing chung củacôngty Hiện tại ở côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuật chưa có phòng marketing riêng biệt các hoạt động marketing. .. ý nghĩa của hoạtđộngmarketing đối với hoạtđộngkinhdoanhcủacôngty nhưng bước đầu marketingcủacôngty đã bắt đầu hình thành, những biến số marketing lần lượt xuất hiện trong quá trình kinhdoanhvà cũng đã có những đóng góp quan trọng trong việc ổn định thị trường duy trì và phát triển hoạtđộngkinhdoanhcủacôngtyvà chính từ những manh nha này mà hình ảnh về một chiến lược marketing hoàn... Tổng côngty Vinafimex, côngty TNHH Ngân Hạnh trên thị trường phía Bắc Tên côngty Malt các loại Hoa Houblon Bột trợ lọc, cao thơm (tấn) Côngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuật 4872,15 13,00 63,0682 Côngty Halimex 3719,51 11,21 51,62 Côngty Ngân Hạnh 4116,23 15,02 59,72 Côngty TNHH Hoà Bình 6173,21 19,23 75,08 Côngty Alimex 4285,31 12,153 49,283 Tổng côngty Vinafimex 39575,62 82,15 410,68 (Sản. .. marketing cụ thẻ củacôngtysảnxuấtvàdịchvụvậttưkỹthuật đối với mặt hàng và thị trường nguyên liệu bia 2.1 Chính sách sản phẩm Nguyên liệu bia là một loại sản phẩm công nghiệp do côngty nhập từ thị trường nước ngoài về cho nên chính sách sản phẩm củacôngty chủ yếu là lựa chọn người sảnxuất ở thị trường nước ngoài với chất lượng phù hợp và nhu cầu của thị trường trong nước Côngty không thể... yếu: do là côngty liên doanh nên việc tiếp cận với thị trường Việt Nam còn nhiều hạn chế 3 Kết quả hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty trong hai năm 2000 và 2001 3.1 Kết quả hoạtđộngsảnxuất kinh doanhcủacôngty trước năm 2000 Trong thời gian từ năm 1996 - 1999 do công tác quản lý yếu kém côngty mới chuyển sang hình thức hạch toán kinhdoanh còn nhiều bỡ ngỡ, đội ngũ cán bộ công nhân viên... đó: Sảnxuất 5414 triệu đồng 6824539000đ 21836 triệu đồng 40332479000đ 3 Lợi nhuận 154 triệu đồng 300 triệu đồng 4 Thuế nộp ngân sách nhà nước 4060 triệu đồng 6218679000đ 500.000đ 650.000đ Danh mục Kinhdoanhvà dịchvụ 5 Thu nhập bình quân người Nguồn: Báo cáo hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh năm 2000-2001 3.3 Đánh giá về hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa các đơn vị kinhdoanh trong côngty 3.3.1 Phòng kinh. .. phòng kinhdoanhcủacôngty đã áp dụng một số biện pháp marketing nhằm tiêu thụ chủ yếu là đối với các khách hàng lớn ở các địa bàn côngty lương thựcthực phẩm Ninh Bình, côngty bia Huế v.v mà chưa có biện pháp tư ng tự đối với các khách hàng nhỏ hơn để giữ được họ và tăng doanh số bán Các hoạt độngmarketingcủacôngty manh mún mang tính chất tự phát chủ yếu là do phòng kinhdoanh khởi xướng và. .. sở sảnxuất bia (xưởng bia Mơ, xí nghiệp Đông Anh, xí nghiệp Hải Phòng) nên cũng có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này để phục vụ cho sảnxuấtcủa các xí nghiệp, xưởng sảnxuấtcủa mình Tuy mới bước vào kinhdoanh trong lĩnh vực này nhưng côngty đã thu được những thành công nhất định Điều này phản ánh qua bảng báo cáo tình hình sảnxuấtkinhdoanh sau: Năm Mặt hàng kinhSản lượng Doanh thu Tổng doanh thực. .. 2000 doanh thu kinhdoanh nguyên liệu bia là 20.035.320 đồng chiếm 74,6% tổng doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanhcủacôngty Bước sang năm 2001 con số này là 62,7% Điều ấy đã phản ánh vai trò quan trọng của mặt hàng nguyên liệu bia đối với hoạtđộngsảnxuất kinh doanhcủacôngtyDoanh thu năm 2001 vượt hơn năm 2000 là 9574.396.530 đồngtư ng ứng với 47% nguyên nhân tăng chủ yếu là do sự tăng đồng đều của . THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ VẬT TƯ KỸ THUẬT I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG NGUYÊN. và dịch vụ vật tư kỹ thuật Từ năm 2000, sau khi đã sát nhập vào Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến, Công ty sản xuất và dịch vụ vật tư kỹ thuật