1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay

74 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 542,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH QUỐC TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀ KINH DOANH NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế thị trường Trang 1.1.1 Tổng quan kinh tế thị trường đại 01 1.1.2 Một số đặc trưng kinh tế thị trường Việt nam 03 1.1.3 Tính tất yếu phải cạnh tranh kinh tế thị trường 04 1.1.4 Các loại hình cạnh tranh mối quan hệ 05 1.2 Những tác động cạnh tranh độc quyền tới kinh tế vai trò NN 1.2.1 Tác động cạnh tranh tới phát triển tăng trưởng kinh tế 05 1.2.2 Tác động độc quyền tới phát triển tăng trưởng kinh tế 06 1.2.3 Vai trò phủ việc kiểm soát cạnh tranh độc quyền 06 1.3 Khái quát NHTM kinh doanh ngân hàng đại 1.3.1 Bản chất ngân hàng thương mại 07 1.3.2 Vai trò chức NHTM kinh tế thị trường 07 1.3.3 Một số nghiệp vụ NHTM đại 08 1.4 Cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 1.4.1 Qui định hành cạnh tranh lónh vực ngân hàng 10 1.4.2 Phạm vi cạnh tranh lónh vực cung cấp dịch vụ tài ngân hàng 10 1.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá cạnh tranh ngân hàng 11 1.4.4 Một số xu hướng tác động đến kinh doanh ngân hàng 11 Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng VN từ 1975 2.1.1 Giai đoạn từ 1975 đến trước ngày có hiệu lực Pháp lệnh 13 2.1.2 Giai đoạn từ có Pháp lệnh Luật tổ chức tín dụng 13 2.2 Thực trạng cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Theo tiêu chí “tiện nghi giao dịch” 18 2.2.2 Theo tiêu chí giá cung cấp dịch vụ tiện ích ngân hàng 23 2.2.3 Theo tiêu chí đảm bảo tin cậy công chúng 24 2.3 Đánh giá chung cạnh tranh khả cạnh tranh ngân hàng 2.3.1 Một số mặt mạnh yếu 28 2.3.2 Nhận xét thực trạng cạnh tranh ngân hàng 29 CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM 3.1 Xây dựng chiến lược cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 3.1.1 Khái quát chiến lược cạnh tranh 32 3.1.2 Lựa chọn chiến lược cạnh tranh 36 3.1.3 Xây dựng chiến lược 37 3.1.4 Xây dựng vị cạnh tranh 38 3.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh: 3.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 39 Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 3.2.2 Nghiệp vụ cho vay đầu tư 41 3.2.3 Xây dựng máy quản lý rủi ro 46 3.2.4 Hoạt động marketing 47 3.2.5 Quản lý nguồn nhân lực 52 3.2.6 Thu thập xử lý thông tin tài 58 3.3 Tác động của nhà nước để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng 3.3.1 Xây dựng luật qui định cạnh tranh kinh doanh dịch vụ tài 59 3.3.2 Cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh 59 3.3.3 Thành lập ngân hàng sách 59 3.3.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần 59 3.3.5 Chính sách công khai hoá thông tin 60 3.3.6 Chính sách lãi suất 61 3.3.7 Chính sách thuế 61 KẾT LUẬN Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng PHẦN DẪN NHẬP 1-Tính cấp thiết đề tài mục tiêu nghiên cứu: Trong kinh tế thị trường đại Ngân hàng thương mại nhà trung gian quan trọng việc kết nối nhu cầu tài xã hội điều minh chứng tăng trưởng nhanh chóng hệ thống ngân hàng thương mại giới số lượng, qui mô chất lượng dịch vụ theo khuynh hướng đáp ứng ngày cao nhu cầu vốn dịch vụ khác cho cá nhân doanh nghiệp phủ Trong năm đổi kinh tế vừa qua hệ thống ngân hàng Việt nam đổi phát triển theo hướng lập hệ thống ngân hàng hai cấp nhằm tách biệt chức kinh doanh dịch vụ ngân hàng thương mại khỏi chức quản lýù lónh vực tiền tệ ngân hàng trung ương có tác dụng đáng kể việc góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển với trình chuyển dịch cấu kinh tế đà gia tăng đóng vai trò quan trọng việc kiềm chế lạm phát, trì tương đối tính ổn định đồng tiền việt nam điều chỉnh kịp thời cho sát với thực tế góp phần hạn chế bớt tác động xấu khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á đến kinh tế Việt nam góp phần nâng cao bước đời sống nhân dân Điều chứng tỏ cải cách ngành ngân hàng nước ta kể từ năm 1988 có bước tiến triển phù hợp với chủ trương xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghóa có quản lý nhà nước Kể từ năm 1990 chuyên môn hóa bắt buộc theo ngành ngân hàng thương mại nhà nước loại bỏ, việc tham gia hệ thống ngân hàng tự hoá Cho đến cuối năm 1999 qua 10 năm thực trình cải cách hệ thống ngân hàng nước ta có hệ thống tổ chức tín dụng phát triển nhanh số lượng Trong ngân hàng thương mại quốc doanh với hàng ngàn chi nhánh, đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương Ngoài có 52 NHTM cổ phần, 1000 q tín dụng nhân dân, 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài … Các NHTM, tổ chức tín dụng huy động hàng ngàn tỉ đồng thành phần kinh tế sử dụng vào trình kinh doanh đầu tư, tạo điều kiện cho kinh tế tiếp tục phát triển đặc biệt bước đầu tạo không khí cạnh tranh chế thị trường ngành ngân hàng Tuy nhiên đứng góc độ vó mô kinh tế xem xét ngành ngân hàng thấy hệ thống ngân hàng Việt nam chưa có độ vững chắc, lành mạnh an toàn phần tính lịch sử phát triển ngành ngân hàng nước ta non trẻ so với ngành ngân hàng giới cụ thể yếu tố chưa đảm bảo tính lành mạnh, minh bạch, vững chắc, an toàn kinh doanh ngân Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng hàng đặc biệt khả cạnh tranh ngân hàng thương mại yếu Tuy nhiên vấn đề đặt kinh tế nước ta thực chủ trương mở cửa với giới, hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại việt nam ngày trở nên vấn đề cần phải quan tâm giải phù hợp ngân hàng thương mại Việt nam hoạt động với hiệu chưa cao, chưa có tầm nhìn xa đặc biệt từ kinh nghiệm đổ vỡ ngành ngân hàng quốc gia khác giới thời gian gần làm cho yêu cần phải tăng cường độ vững mạnh, rõ ràng nâng cao tính cạnh tranh lónh vực ngân hàng việt nam cần thiết Thiết nghó vấn đề mang tính chiến lược sách điều tiết nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam vó mô ngân hàng thương mại Việt nam phải tăng khả cạnh tranh để cạnh tranh lẫn ngân hàng Việt nam mà phải hợp tác với cạnh tranh với ngân hàng liên doanh nước hoạt động Việt Nam Nhưng rõ ràng chưa có nghiên cứu cụ thể chi tiết việc nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt nam Dù lónh vực không tránh khỏi tranh cãi qua trình học tập Trường Đại học Kinh tế kinh nghiệm làm việc lónh vực tài ngân hàng qua nghiên cứu mạnh dạn đóng góp số ý tưởng vấn đề cạnh tranh ngân hàng Việt nam thông qua đề tài “BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY” làm luận án tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Tài Chính – Lưu Thông Tiền tệ Tín dụng 2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong kinh tế thị trường với nguyên tắc tối trọng để đánh giá hoạt động tổ chức, ngành kinh tế lợi nhuận nên đặc điểm không thừa nhận đặc trưng kinh tế thị trường góp phần tạo nên ưu điểm kinh tế thị trường tính cạnh tranh doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng với mức chi phí thấp lợi nhuận cao Luận án sâu vào việc nghiên cứu nội dung sau: • Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cạnh tranh ngân hàng kinh doanh đến 30/06/1999; • Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại qua nghiên cứu hoạt động: (1) xây dựng chiến lược (2) quản lý trình kinh doanh với hoạt động cho vay, quản lý nhân hoạt động marketing; • Một số vấn đề có tính vó mô Ngân hàng Nhà nước thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho ngân hàng thương mại; Với mục đích giúp NHTM VN có sở áp dụng nghiên cứu nhằm nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng nước mà Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng chuẩn bị cho việc hội nhập với khu vực toàn cầu kinh tế 3- Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng nhiều biện pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia để kết hợp lý luận thực tiễn kinh doanh ngân hàng nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 4- Một số đóng góp luận án: Do nghiên cứu đề tài với kinh doanh ngân hàng Việt nam, Luận án góp phần làm sáng tỏ nét trình xác định chiến lược cạnh tranh ngân hàng thương mại nước tương quan với định chế tài nước có ưu điểm trình độ quản lý, kinh doanh, tiềm lực vốn, công nghệ, tính đa dạng dịch vụ, chất lượng dịch vụ … có khả cạnh tranh cao so với ngân hàng thương mại Việt nam Thông qua đề tài mong muốn góp phần giúp nhà ngân hàng: Có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh lónh vực ngân hàng không với ngân hàng mà nước; Hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến việc nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng; Đưa số tiêu chuẩn để đánh giá cạnh tranh lónh vực kinh doanh ngân hàng dịch vụ tài chính; Đưa số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại thông qua nghiên cứu liên quan đến việc: • Xây dựng chiến lược cạnh tranh; • Quản lý trình kinh doanh qua chức chính; • Tác động qua điều tiết vó mô NHNN luật lệ, chủ trương, sách 5- Bố cục luận án: Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có khối lượng 62 trang bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng hoạt động cạnh tranh NHTM VN Chương 3: Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh NHTM VN Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế thị trường 1.1 Tổng quan kinh tế thị trường đại 1.1.1.1 Nền kinh tế qui luật cung cầu: Trong kinh tế thị trường, thị trường hiểu với nghóa cấu hình thành từ hệ thống cung cầu Sự tác động cung cầu hàng hoá dịch vụ tạo nên giá định khối lượng hàng hoá, dịch vụ trao đổi, cung cấp, mua bán Cung tạo nhà sản xuất, cung ứng hoạt động cách độc lập có tính cạnh tranh lẫn Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo định người cung ứng tính tập trung có tính tự phụ thuộc vào cá nhân nhà cung ứng Cầu xuất phát từ cá nhân, tổ chức có mục đích thoả mãn nhu cầu mình, khác hàng có quyền liên hệ với nhiều người cung cấp khác nhằm tìm người có hàng hoá dịch vụ đáp ứng cách tối ưu yêu cầu khách hàng tính chất, chất lượng, giá Và nguồn gốc tạo nên cạnh tranh không nội người cung ứng mà nội người mua hàng 1.1.1.2 Thể chế tự kinh doanh: Về mặt luật pháp cá nhân tổ chức tự kinh doanh theo luật định, chịu giới hạn định luật pháp ngành kinh doanh đặc biệt có quan hệ tới lónh vực an ninh quốc phòng chất độc hại 1.1.1.3 Cơ chế tự cạnh tranh Trong kinh tế thị trường chủ thể tự cạnh tranh nhằm cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng với chất lượng ngày cao giá hạ 1.1.1.4 Nền kinh tế giá cả-lợi nhuận: Giá hàng hoá hình thành theo qui luật cung cầu hàng hoá, cung cầu hàng hoá thị trường định đến cân cung cầu 1.1.1.5 Nền kinh tế động: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng phương diện từ thành phần kinh tế, lónh vưc kinh doanh, quan hệ đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư nước 1.1.1.6 Tích tụ tập trung tư cao: Xu hướng sát nhập mua lại công ty, tổ chức kinh doanh ngày tăng giới hình thành nên công ty, tập đoàn đa xuyên quốc gia khống chế ngành kinh doanh định làm doanh nghiệp nhỏ hơn, đặc biệt quốc gia phát triển gặp nhiều khó khăn vượt trội vốn, Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh nghiệm kinh doanh, đa dạng hoá rủi ro v.v.v tập đoàn kinh doanh lớn giới 1.1.1.7 Chuyên môn hoá kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường đại có khuynh hướng ngày chia nhỏ lónh vực kinh doanh thành phân ngành nhỏ thị trường sản phẩm hữu hình, sản phẩm vô hình, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường công nghệ – khoa học, thị trường tài v.v.v thị trường tài ngày phát triển có tính tách khỏi kinh tế thực với hình thành phát triển thị trường sản phẩm tài phái sinh thị trường mua bán quyền chọn mua, chọn bán mua bán dựa số v.v.v 1.1.1.8 Nền kinh tế ranh giới điạ lý: Do phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận, ngày kinh tế thị trường đại hướng tới mục tiêu khu vực hoá quốc tế hoá nhằm khai thác tối đa lợi kinh tế nhằm đạt lợi nhuận tối đa Đặc biệt lónh vực đầu tư, phát triển ngày cao đầu tư gián tiếp qua thị trường vốn thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu phủ v.v.v tập đoàn kinh tế giới “đặt chân” vào kiểm soát nhiều công ty nhiều quốc gia, nhiều lónh vực khác cách dễ dàng 1.1.1.9 Nền kinh tế có tính phụ thuộc lẫn nhau: Hiện trình phân công hoá lao động giới ngày cao, để đạt hiệu kinh tế, quốc gia có xu hướng tận dụng lợi cạnh tranh nhằm đạt tính hiệu kinh doanh Do quốc gia có lợi định mà nhu cầu tiêu dùng quốc gia vô hạn kinh tế ngày phụ thuộc lẫn Ví dụ khủng hoảng tài tiền tệ châu Á ảnh hưởng tới kinh tế châu u, Mỹ làm giảm tốc độ tăng trưởng chung giới tính liên kết, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày cao 1.1.1.10 Tiền tệ hoá sản xuất hàng hoá: Mục đích nhà sản xuất kinh doanh sản xuất giá trị hình thái tiền Với tham gia đồng tiền thực chức lưu thông tư tạo nên mảng kinh tế song hành: kinh tế ảo kinh tế tài chính-ngân hàng có tính chất bôi trơn, bao trùm kinh tế hàng hoá dịch vụ - kinh tế thực khu vực sản xuất 1.1.1.11 Nền kinh tế tiền tín dụng: Ngày sau khủng hoảng tài quốc gia châu Á Thái Lan, Hàn quốc, Nhật v.vv số quốc gia khác minh chứng cho tách rời kinh tế thực kinh tế ảo khả mở rộng tiền tín dụng nhanh nhu cầu thực kinh tế thực dẫn đến tình trạng kinh tế rơi vào trạng thái “bong bóng xà phòng” bùng nổ thành khủng hoảng đạt mức giới hạn 1.1.1.12 Nền kinh tế tương lai: Tính giả tạo kinh tế thể qua khối lượng tư giả hay cổ phiếu thị trường thứ cấp cao số tư lưu thông thực hoạt động kinh tế nhiều lần với tốc độ cao Những hợp đồng mua bán lựa chọn, hợp đồng tiền tệ, hàng hoá tương lai có bảo chứng để thực chức chuyên môn hoá, phân công lao động, khai Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng thác tận dụng nguồn lực, phân tán rủi ro bổ sung thay hình thức kinh doanh số giá không bảo chứng nên có lệch kinh tế thực dự báo khủng hoảng xảy 1.1.1.13 Thông tin hoá đời sống kinh tế: Cùng với phát triển lónh vực truyền thông, khoảng cách quốc gia ngày rút ngắn thông qua hệ thống máy tính, viễn thông cung cấp thông tin cập nhật, đa loại cho người ngày tăng cao luồng chảy bất tận làm tính phổ biến thông tin ngày tăng 1.1.1.14 Pháp luật hoá chế thị trường: Các phủ ngày gặp nhiều khó khăn việc hợp tác đưa qui tắc chung cho kinh doanh toàn cầu tập đoàn kinh tế, tài đạt mức phức tạp chưa có lịch sử phạm vi kinh doanh, mức vốn v.v.v 1.1.2 Một số đặc trưng kinh tế thị trường Việt nam 1.1.2.1 Tính tự chủ kinh doanh Các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh thị trường Dưới điều kiện kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp phải lấy thị trường làm trung tâm, không tuân theo kế hoạch mệnh lệnh quan hành cấp mà dựa vào chấp nhận thị trường, tự chịu lỗ lãi, tự phát triển, điều chỉnh cho phù hợp với vận động thị trường 1.1.2.2 Tính cạnh tranh Tính cạnh tranh thuộc tính chất kinh tế thị trường kinh tế thị trường cạnh tranh Cạnh tranh trình chiếm lónh không gian mua, không gian bán, tranh thủ điều kiện sản xuất tiêu thụ để thúc đẩy việc mua bán hàng hoá, dịch vụ xoay quanh giá trị chất lượng hàng hoá để xác định người kinh doanh thành công Trong kinh tế thị trường, nhờ cạnh tranh mà việc phân phối nguồn lực từ nơi có hiệu thấp đến đến nơi có hiệu cao Đây áp lực động lực thúc đẩy tính hiệu kinh tế buộc người tham gia cạnh tranh cần phải tốn nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu tình hình thị trường, nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ thấp giá thành, tăng giá trị cho khách hàng tăng tính tiện nghi, tiện dụng cho khách hàng nhằm đạt mục tiêu kinh tế mà thường nhằm chiếm lónh thị trường, giành khách hàng để đạt mục tiêu cuối lợi nhuận cao 1.1.2.3 Tính tự phát Tính tự phát cố hữu kinh tế thị trường việc hướng nguồn lực vào khu vực mang lại lợi nhuận cao 1.1.2.4 Tính mở rộng Tính mở rộng thị trường thị trường làm cho sản xuất xã hội hoạt động kinh tế không ngừng biến động, thay đổi, chia nhỏ, sát nhập toán lẫn Hiên tính mở rộng thị trường thể ngày rõ nét qua xu hướng khu Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng đối thủ cạnh tranh qua hoạt động hỗ trợ xây dựng mối quan hệ lâu dài ngân hàng khách hàng góp phần tăng cường trung thành khách hàng với ngân hàng (Hộp 3.9) 3.2.5 Quản lý nguồn nhân lực: Bất kỳ tổ chức kể ngân hàng thực thành công mục tiêu hoạt động phụ thuộc vào việc tổ chức tổ chức, phát triển quản lý nguồn nhân lực cách có hiệu hay không.(Hộp 3.10) 3.2.5.1 Các mục tiêu biện pháp quản lý nguồn nhân lực: (Hộp 3.11) a- Tổ chức nhân lực làm việc cách có hiệu quả: Bước khởi đầu quan trọng để quản trị nguồn nhân lực có hiệu xây dựng cấu tổ chức theo thiết kế phù hợp cho việc thực sứ mạng chiến lược ngân hàng Cơ cấu xác định nhu cầu nhân lực ngân hàng theo tiêu chí nhất: số lượng trình độ nhân viên kỹ phải có để thực thành công hoạt động ngân hàng mức độ cá nhân, công việc nhiệm vụ phải xác định rõ ràng Cả mức độ phận cá nhân phải xác định cho trách nhiệm để hoàn thành mục tiêu hoạt động phải xác định rõ Một cấu tổ chức xác định trách nhiệm công việc xác định cá nhân có khả phân công công việc hướng dẫn họ vào trách nhiệm vị trí cách nhanh chóng b- Đánh giá trình độ kỹ nhân viên: Một ngân hàng phải có số lượng nhân viên vừa đủ với kỹ vừa đủ kể phận, phòng ban lẫn ngân hàng Ngân hàng phải thống nhất, hoà hợp việc luân chuyển nhân viên đào tạo kỹ cần thiết cho nhân viên để đáp ứng nhu cầu tương lai kinh doanh ngân hàng c- Xây dựng kỹ văn hoá làm việc tốt: Một ngân hàng phải có nhân viên có kỹ cần thiết để làm công việc cụ thể có thái độ với công việc đồng nghiệp để thúc đẩy họ hướng kỹ lực vào công việc với suất cao nhằm phục vụ tốt cho ngân hàng khách hàng ngân hàng Do ngân hàng phải xác định khuyến khích kỹ thái độ cần thiết bao gồm văn hoá tổ chức ngân hàng dQuản lý kết hoạt động cá nhân phòng ban: Khi ngân hàng trở nên lớn phức tạp phải đương đầu với sức ép bên ngày gia tăng, đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nội nguồn lực có hạn việc đáp ứng đòi hỏi làm cho việc đạt kết hoạt động mong muốn trở nên khó khăn Để đạt mục tiêu hoạt động cần phải có lãnh đạo điều khiển sâu sắc, sáng suốt, khéo léo, có trọng tâm tích cực 3.2.5.2 Tổ chức nhân viên làm việc có hiệu quả: Để hoạt động môi trường ngày phức tạp với hàng loạt quan hệ tương hỗ qua lại cách có hiệu để đạt yêu cầu phát triển bên ngoài, ngân hàng phải tổ chức nhân viên làm việc cách có hiệu Ngân hàng phải phát triển cấu tổ chức nhằm đạt kết định, Trang 59 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng xác định trách nhiệm cụ thể rõ ràng cho kết quả, cấu trúc công việc cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu công việc phân bổ nhân viên phòng ban tổ chức với số lượng cần thiết kèm theo kỹ phù hợp để đáp ứng yêu cầu sứ mạng mục tiêu phận a- Cơ cấu tổ chức: Với sứ mạng ngân hàng tuyên bố, chiến lược thiết lập, kế hoạch hoạt động có ngân hàng định mục đích, mục tiêu, chiến lược chiến thuật để đạt kết định sản phẩm, dịch vụ thị trường mục tiêu khởi đầu công tác quản lý nhân Ngân hàng tổ chức cấu để đạt chiến lược thực kế hoạch hoạt động Tóm lại điều kiện việc quản lý nguồn nhân lực cách có hiệu cấu tổ chức thiết kế chuyên biệt cho thực sứ mạng chiến lược ngân hàng Cấu trúc xác định nhu cầu nhân tổ chức theo tiêu chí số lượng, trình độ kỹ nhân viên làm thay đổi việc bố trí, đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực b- Xác định trách nhiệm: Trong môi trường kinh doanh ngân hàng nay, ưu tiên phủ, yêu cầu khách hàng, sức ép cạnh tranh kết tài đòi hỏi phải cải tiến tất phòng ban ngân hàng điều quan trọng phòng ban phải xác định rõ ràng họ phải đạt – trách nhiệm kết Ngoài việc xác định trách nhiệm cho kết cuối cùng, trình cấu lại tổ chức phải xác định vài phương diện hay bị thay đổi phòng ban chức dự kiến phòng ban mới, công việc cần thiết để thực chức năng, mối quan hệ tương hỗ phòng ban quyền hạn trưởng phòng Bản mô tả khái quát phòng ban cho nhân viên người phụ trách phân biết họ cần phải đạt cho phòng ban khác biết vai trò sở cho phân tích việc bố trí nhân viên phòng ban c- Cấu trúc công việc: Tương tự phòng ban, nhân viên phải biết trách nhiệm kết hoạt động ngân hàng chức công việc họ Điều dường dễ thấy nhân viên giữ tài khoản khách hàng, nhân viên kế toán, cán tín dụng, giám đốc chi nhánh nhân viên cao cấp ngân hàng Thiết kế công việc phải đảm bảo hiệu năng, hiệu đảm bảo tính linh động kích thích động viên nhân viên thực nhiệm vụ Các lý thuyết thiết kế công việc cổ điển thiết kế ngành nghề cách đơn giản hóa, phân chia hoá, chuyên môn hoá không hiệu Ngân hàng cần kết hoạt động tốt từ cá nhân, nhóm công tác, phòng ban để đạt yêu cầu ngân hàng kết hoạt động Người ta không làm việc có suất công việc nhàm chán, hứng thú công việc không xác định hay xác định cách mơ hồ Tính thống cao chức ngân hàng áp lực chi phí chung không cho phép xác định công việc Trang 60 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng cách hờ hững dư thừa nhân viên Mô tả công việc công cụ hiệu trình văn hoá cấu công việc Một mô tả công việc chi tiết hợp lý cần phải có điểm sau: • Định nghóa công việc; • Trách nhiệm công việc với kết hoạt động ngân hàng; • Nhiệm vụ công việc; • Quan hệ tổ chức máy; • Thẩm quyền; • Chuẩn mực yêu cầu kết quả; Một mô tả công việc xác đầy đủ ích cho kiểm soát viên việc theo dõi, hướng dẫn công việc cho nhân viên mà có ích phân tích nhân sự, tuyển dụng, bố trí nhân viên, đánh giá hoạt động, trả lương xác định nhu cầu đào tạo d- Bố trí nhân viên: Khi tổ chức thiết kế có hiệu quả, trách nhiệm phòng ban cá nhân xác định thành văn bản, phòng ban phải bố trí nhân viên có kỹ năng, thái độ với đòi hỏi công việc có khả học hỏi thái độ cần thiết hoàn thành trách nhiệm Phần lớn nhân viên phòng ban hữu bố trí đến có đủ nhân viên trừ nhân viên có thừa thiếu khả khả cho phòng bố trí nơi khác Bố trí nhân viên phòng ban tiến hành từ đầu (Hộp 3.12) Tuy nhiên việc khó việc định nhân viên giữ vị trí phòng ban (Hộp 3.13) Dưới phân tích nhiệm vụ khó khăn quan trọng công tác bố trí nhân viên 3.2.5.3 Đánh giá trình độ kỹ nhân viên: Một ngân hàng cấu tổ chức bao trùm nhiều công việc khác nên ngân hàng hợp lý hoá chủng loại, số lượng cấp quản lý ngân hàng phải định số lượng xác số người cần thiết cho loại công việc Thách thức xác định cách đắn số lượng trình độ nhân viên cho loại công việc, phận ngân hàng Ngân hàng sử dụng chiến lược khác từ thiên định lượng định tính đánh giá trình độ kỹ nhân viên Hiện sử dụng quan điểm định lượng để đánh giá bố trí nhân viên nhờ ngân hàng có sở liệu phong phú khách hàng, số tài khoản, báo cáo kiểm toán, số giao dịch tiến hành loại báo cáo v.v.v Và đặc biệt hành động tiêu chuẩn hoá lặp lặp lại nên làm sở đánh giá dựa vào số liệu lịch sử dự đoán Không phải tất liệu thiết kế với mục đích sử dụng kỹ thuật phân tích định lượng nguồn nhân lực (1) phân tích khối lượng công việc; (2) phân tích quan hệ (3) mô hình hoá (Hộp 3.14) Quá trình đánh giá chất lượng nhân viên trưởng phòng chức qua việc việc xác định vị trí cần phải có nhân viên giỏi Trang 61 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kết thúc việc thương lượng cấp quản trị cao với phòng nguồn nhân lực để thoả mãn không 3.2.5.4 Xây dựng kỹ văn hoá làm việc: Một ngân hàng hoạt động có hiệu trừ nhân viên họ có kỹ thái độ phù hợp để chuyển kỹ lực họ vào kết kinh doanh ngân hàng Vấn đề khó khăn xác định phù hợp kỹ thái độ nhân viên với nhu cầu kinh doanh ngân hàng xác định phù hợp kỹ văn hoá làm việc với nhu cầu kinh doanh nỗ lực ngân hàng xây dựng kỹ văn hoá làm việc bị lệch hướng không hiệu Dù có khác định nghóa kỹ lónh vực kinh doanh ngân hàng tín dụng, kiểm toán, quản trị “văn hoá công ty, văn hoá tổ chức” hiểu theo số cách ”nhân viên làm việc nào”, “nhân viên phản ứng với quan, công ty, chủ sở hữu, đồng nghiệp công việc, “những đáng làm công ty” Theo thuật ngữ chuyên ngành hơn, văn hoá công ty tập hợp thưà nhận, giá trị, tiêu chuẩn chung các thành viên công ty chúng ảnh hưởng mạnh đến cách cư xử họ nơi làm việc Những yếu tố văn hoá công ty nói chung ngân hàng nói riêng là: (1) Sự thưà nhận; (2) Các Giá trị; (3) Tiêu chuẩn; (4) Cách cư xử (Hộp 3.15) Ví dụ việc thăng tiến, đề bạt quan trọng phần lớn ngưòi lao động nên họ tin thăng tiến có dựa vào kết làm việc họ họ cố gắng để học hỏi chuẩn mực công việc gắng đạt chúng Nhưng họ tin thăng tiến có dựa thâm niên quan hệ cá nhân họ tìm cách tránh né vấn đề trục trặc mà nhắm vào việc tranh thủ tình cảm, nịnh hót, hối lộ để có ưu đãi, chiếu cố, nâng đỡ người lực tổ chức Đây vấn đề phổ biến lónh vực ngân hàng mà hầu hết ngành, lónh vực kinh doanh Việt nam kể lónh vực không kinh doanh công chức nhà nước Tương tự nhân viên hay trưởng phòng tin tìm kiếm hội kinh doanh, cải tiến hoạt động, xác định vấn đề giải chúng, cải thiện dịch vụ khách hàng, điều kiện làm việc, hoạt động quan trọng họ làm ngược lại họ tin điều quan trọng phải giữ không cần phải nỗ lực họ làm họ nghó Tác động văn hoá làm việc lên kết hoạt động ngân hàng rõ ràng dễ thấy văn hoá làm việc có tác động tiêu cực tích cực đến cách hành xử làm việc Vì tác động văn hoá làm việc ngân hàng nên có trưởng phòng “điều hành” phòng ban qua hành động mà không ý đến kết cuối cùng, hay trì tình trạng cũ tránh sai sót, định giải trục trặc Ngoài trưởng phòng hoạt động “nhân viên bưu điện” “đá” việc thừa hành xuống cấp “chuyền” việc định lên trưởng phòng tích cực tìm cách xác định đạt kết quan trọng, dám đương đầu giải với vấn đề, thực việc cải tiến, phát triển nhân viên xây dựng nguồn lực cho tương lai Trang 62 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Để xây dựng kỹ văn hoá làm việc tốt ngân hàng phải thực số việc sau: ¾ Xác định kỹ thái độ làm việc cần co;ù ¾ Tập trung thúc đẩy đào tạo phát triển nhằm lấp đầy vị trí thiếu đáp ứng kỹ thay đổi liên tục xây dựng kỹ quản trị kỹ hoạt động ¾ Phát triển văn hoá làm việc ngân hàng nhằm hỗ trợ cho sứ mạng chiến lược kinh doanh ngân hàng ¾ Thuê mướn, tuyển dụng nhân viên có lực, đáp ứng tiêu chuẩn tương lai ngân hàng Mỗi ngân hàng có đặc điểm riêng tầm nhìn riêng văn hoá làm việc mục tiêu để hỗ trợ cho sứ mạng chiến lược Khi văn hoá mục tiêu xác định cần phải xây dựng sử dụng đòn bẩy khác để để thay đổi văn hoá làm việc (Hộp 3.16) Ngân hàng sử dụng nhiều công cụ để thực thay đổi văn hoá làm việc truyền đạt, phổ biến thông tin, hành động cụ thể để minh hoạ văn hoá làm việc mới, huấn luyện trực tiếp gián tiếp, thay đổi hệ thống khen thưởng, đánh giá kết làm việc, thăng tiến, thuyên chuyển, phát triển nghề nghiệp, thiết kế công việc, phát triển hệ thống hỗ trợ thiết lập mục tiêu, kế hoạch hành động, chuẩn mực chất lượng, chương trình hỗ trợ văn hoá mới, kiện đặc biệt để ghi nhận biến đổi, kiểm soát, thông tin phản hồi v.v.v Và đặc biệt cấp lãnh đạo trực tiếp làm gương cho nhân viên họ dễ bắt chước học hỏi việc thay đổi xảy Tóm lại: xây dựng kỹ cần thiết văn hoá làm việc đắn điều cho thành công ngân hàng Nhưng ngân hàng thương mại Việt Nam không quan tâm đến nhu cầu quan trọng không dựa vào kiến thức phát triển lực lượng lao động bảng phân tích kỹ thái độ để nhận lượng hoá kỹ thái độ cần thiết cho ngân hàng 3.2.5.6 Quản lý hoạt động: Khi tổ chức phát triển qui mô ngày lớn, phức tạp phải đương đầu với sức ép bên ngoài, cạnh tranh nội khan nguồn lực tăng khó khăn việc đạt kết hoạt động dự kiến nên đòi hỏi phải có lãnh đạo quản lý sâu sắc, sáng suốt, khôn khéo, tập trung tích cực Quản lý hiệu nhằm đạt mục đích kinh doanh đạt qua việc thực số việc sau: • Phát triển trì khả lãnh đạo chất lượng cao • Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh thích hợp • Phát triển mục tiêu kế hoạch hành động có tính đổi gắn với thực tế • Tăng cường quản lý, đánh giá, theo dõi hoạt động • Chính sách khen thưởng, kỹ luật, đề bạt thuyên chuyển dựa kết công việc • Khuyến khích nhân viên có lực giúp đỡ người có khả chưa bộc lộ cho việc người khả Trang 63 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Tổ chức nhân viên hoạt động có hiệu quả, đánh giá trình độ kỹ nhân viên, xây dựng kỹ tốt văn hoá phù hợp quan trọng chưa đủ ngân hàng phải quản lý hoạt động nhân viên cách trực tiếp động để đạt mục tiêu kinh doanh mà khởi điểm việc phát triển trì khả lãnh đạo có chất lượng cao Việc chuẩn bị chiến lïc kinh doanh thực tế kế hoạch hành động đưa hướng dẫn, mục tiêu tổ chức phát triển mục tiêu kế hoạch hành động phòng ban làm trưởng phòng có quan tâm thích đáng quản lý phòng ban Việc tăng cường quản lý, đánh giá, theo dõi kết hoạt động giúp cho nhà quản trị xác định, đối phó với trục trặc tiềm liên quan tới việc hoàn thành kết hoạt động trước muộn Khen thưởng dựa vào kết hoạt động động viên nhà quản trị nhân viên vào tập trung hoàn thành kết theo ưu tiên khuyến khích, động viên nhân viên có khả giúp họ nhận khả thực trình quản trị động để kết hợp nguồn lực ngân hàng để đưa ngân hàng đạt sứ mạng 3.2.6 Thu thập xử lý thông tin tài Mọi giao dịch tài không kể cho vay, đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu v.v.v nhằm vào việc mong đợi nhận lợi nhuận- phần thưởng cho mạo hiểm- tương lai Bất kỳ không loại trừ ngân hàng dân chúng đưa tiền, tài sản cho người khác sử dụng mong đợi thu hồi lại số tiền với mức tiền lãi đủ để bù đắp rủi ro mát có Tuy nhiên thông tin tài trường hợp đầy đủ nên vấn đề công khai hoá thông tin kinh tế ngân hàng cần phủ tham gia vào việc ban hành qui định điều tiết trình nhằm giúp ngân hàng định chế tài có định phân bổ nguồn vốn hạn chế đến nơi cần sử dụng có hiệu việc sẵn lòng trả tiền chấp nhận lãi suất cao chưa phải dấu hiệu tốt cho tin cậy 3.2.6.1 Độ lệch thông tin Trên góc độ ngân hàng, khủng hoảng tài tiền tệ nhiều nước Đông Nam Á năm 1997 minh chứng cho việc thiếu hụt thông tin làm cho khủng hoảng trầm trọng thêm thiếu thông tin tài khoản công ty cũnh thông tin không minh bạch 3.2.6.2 Các biện pháp đối phó với độ lệch thông tin Trong kinh doanh ngân hàng hợp đồng vay mượn thể rõ trách nhiệm người vay, người nhận vốn phải hoàn trả số tiền cố định mà không quan tâm đến biến động hoàn cảnh, môi trường, điều kiện kinh doanh dó để đối phó với lệch lạc thông tin ngân hàng thực qua việc định việc lựa chọn dự án giám sát việc sử dụng tiền cho dự án Một yếu tố đáng quan tâm thiện chí trả tiền người vay tiền chứng tin cậy người sẵn sàng trả lãi suất cao lại người có khả trả nợ nên ngân hàng cần phải tìm cách thu thập nhiều thông tin hoạt động, vốn v.v.v người xin vay tiền Trang 64 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Việc thu thập thông tin tình trạng hoạt động khách hàng giúp ngân hàng can thiệp nhanh chóng, có hiệu khoản cho vay Để đối phó với việc thiếu thông tin ngân hàng thực số biện pháp phòng ngừa sau: ¾ Cho vay chấp nhằm giảm bớt bảo vệ ngân hàng khỏi tổn thất hoạt động cho vay đầu tư hoàn toàn giúp ngân hàng tránh sai sót đánh giá độ tin cậy người vay giá trị khả lý tài sản chấp thường không cũ mà thường thấp ngân hàng phải lý tài sản ¾ Đa dạng hoá chia rủi ro thông qua khoản cho vay hợp vốn ngân hàng chia thông tin khách hàng với nhằm giảm rủi ro 3.3 Tác động nhà nước để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng: 3.3.1 Xây dựng luật qui định cạnh tranh kinh doanh dịch vụ tài chính: Nhằm tạo hành lang pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh ngân hàng, tổ chức tín dụng công ty có tham gia cung cấp dịch vụ tài bảo hiểm, môi giới chứng khoán v.v.v giảm kiểm tra kiểm soát Ngân hàng Nhà nước việc theo dõi lãi suất cho vay, huy động Ngân hàng kinh doanh tự Ngân hàng kiểm soát, khống chế lẫn Điều có nghóa tách bạch rõ chức kinh doanh chức quản lý nhà nước lónh vực tài – tiền tệ Ngoài chuẩn bị cho trình hội nhập tư với khu vực giới thời gian tới 3.3.2 Cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh: Một biện pháp để nâng cao khả cạnh tranh khả quản trị cấp lãnh đạo kết kinh doanh hệ thống ngân hàng quốc doanh sau tách chuyển hoạt động tính kinh doanh sang cho ngân hàng sách, đề nghị nhà nước tiến hành cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh nhằm tăng cường tính động vốn ngân hàng Ngoài việc cổ phần hoá góp phần làm cho ngân hàng tự chủ trình kinh doanh Nhà nước cần giữ cổ phần đa số khống chế ngân hàng đủ quyền kiểm soát toàn hoạt động ngân hàng 3.3.3 Thành lập ngân hàng sách: Hiện Ngân hàng quốc doanh vừa thực chức kinh doanh lại đồng thời phải thực chức hỗ trợ cho chương trình mục tiêu phủ nên kết kinh doanh ngân hàng không phản ánh tình hình kinh doanh Do thấy đến lúc cần thiết thành lập ngân hàng sách nhằm tách biệt hoạt động có tính chất hỗ trợ nhà nước khỏi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng kinh doanh thực công khai 3.3.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần Hiện để nâng cao khả cạnh tranh lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng thương mại nước ta, phủ có chủ trương cho sáp nhập, hợp NHTMCP yếu với qui định Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày Trang 65 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 15/7/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Qui chế sáp nhập, hợp mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” Hệ thống NHTMCP chia thành nhóm: ™ Nhóm hoạt động bình thường tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHTMCP khác để thành lập ngân hàng có qui mô kinh doanh lớn hơn, hoạt động an toàn ™ Nhóm tình trạng kiểm soát đặc biệt không đủ vốn điều lệ tối thiểu theo luật định hoạt động yếu tự nguyện xin sáp nhập, hợp mua lại ™ Nhóm có nguy phá sản không đủ vốn điều lệ tối thiểu theo luật định hoạt động yếu không tự nguyện sát nhập NHNN thu hồi giấy phép hoạt động buộc NHTMCP giải thể có khả toán hết nợ buộc tuyên bố phá sản theo luật buộc phải sáp nhập, hợp bán lại cho NHTMCP khác Để đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngân hàng phục vụ cho việc xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Quy chế xếp loại tổ chứùc tín dụng cổ phần Việt Nam”theo Quyết định 292/1998/QĐNHNN5 ngày 27/8/1998 (Hộp 3.17) Ngoài để đáp ứng nhu cầu hội nhập với khu vực theo phủ nên xem xét cho phép ngân hàng tham gia không vào lónh vực chứng khoán qua việc thành lập công ty chứng khoán mà nên mở rộng cho phép ngân hàng tham gia vào lónh vực bảo hiểm ngành mà nhà đầu tư nước công ty bảo hiểm, ngân hàng nước mở “chiến dịch” xâm nhập ngành với xuất ngày nhiều công ty bảo hiểm lớn giới Prudentials Anh quốc v.v.v 3.3.5 Chính sách công khai hoá thông tin: Chức ngân hàng thương mại – trung gian tài – giải vấn đề thông tin nhằm phân bổ nguồn vốn khan cho dự án tốt giám sát nhằm đảm bảo vốn sử dụng hợp lý có hiệu Tuy nhiên thông tin không hoàn hảo nên phải có tham gia phủ vào việc thúc đẩy hạn chế ưu nhược vấn đề thông tin kinh tế Trong hoạt động ngân hàng công ty khách hàng cho vay thông tin phổ biến công khai công ty khác nghó ngân hàng có kiểm tra công ty vượt qua kiểm tra Và ngân hàng thực việc giám sát chặt chẽ giám sát toàn hoạt động công ty vay nợ nên công ty hưởng mức lãi suất thấp tận dụng tốt hội đầu tư Tuy nhiên người vay gặp số khó khăn việc vay không dễ thay đổi từ người cung cấp vốn sang người khác chi phí để có thông ti khả rủi ro tiềm người xin vay cao chi phí cho khoản vay ngân hàng cũ có lợi so với ngân hàng khách hàng làm ăn lâu dài với ngân hàng nên coi cho Trang 66 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng vay mắt ngân hàng khác lại người chưa quen biết khả cho vay giảm phải tăng lãi suất cho vay để phòng ngừa rủi ro Ngoài có đánh giá khác làm cho việc thay đổi ngân hàng cung cấp vốn ngân hàng hỏi khách hàng muốn thay đổi ngân hàng giao dịch vay vốn Một vấn đề cần quan tâm lúc việc công khai hoá minh bạch thông tin tài công ty ngân hàng có hiệu tăng cường cung cấp thông tin làm cho định chế dễ bị tổn thương chí mang lợi nhuận cho người khác Tại Việt Nam dù bắt đầu chuyển hệ thống ngân hàng sang hệ thống ngân hàng cấp khoảng 10 năm chưa thực thục việc thực chức lựa chọn dự án cho vay giám sát vốn vay Để có thông tin xác, minh bạch cần phải có hỗ trợ phủ việc phát triển hệ thống hạch toán kê khai nhằm tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin cải thiện sở pháp lý giải có gian lận thông tin hợp đồng kinh tế 3.3.6 Chính sách lãi suất Do chất kinh doanh dù dùng lời hoa mỹ đến đâu mục đích cuối kinh doanh lợi nhuận nên ngân hàng xác định mức lãi suất cho vay cho đủ bù đắp lại phí tổn huy động vốn chi phí hoạt động đảm bảo phòng ngừa rủi ro đảm bảo có lợi nhuận cho Giữa người mua người bán nói chung hay người vay cho vay nói riêng tồn mâu thuẫn phổ biến người bán muốn bán với giá cao người mua lại muốn mua với giá thấp tối thiểu Do ngân hàng xác định lãi suất cho vay phải mức “đủ thấp” để đảm bảo người vay tiền toán cho ngân hàng không chạy sang xin vay ngân hàng khác Khi mức độ cạnh tranh lónh vực ngân hàng cao ngân hàng phải xác định mức lãi suất cho vay mức hợp lý, phù hợp với thị trường ngày làm cho độ chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay giảm dần Do xác định lãi suất cho vay hợp lý, đắn trở vấn đề khẩn cấp ngân hàng so với khứ Theo chương trình hoạt động tinh thần Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tương lai NHNN công bố lãi suất (LSCB) để làm sở cho tổ chức tín dụng qui định lãi suất cho vay vốn Nhưng kể từ ngày Luật NHNN có hiệu lực (1/10/1998) đến nay, NHNN chưa xác định công bố lãi suất mà sử dụng biện pháp qui định trần lãi suất cho vay tùy thuộc vào nhận định NHNN tình hình cung cầu vốn tín dụng chủ trương, sách phủ Để có sách lãi suất hợp lý theo tinh thần Luật Ngân hàng Nhà nước việc sử dụng LSCB có số đề nghị sau: Một xoá bỏ qui định trần lãi suất cho vay Hai lấy lãi suất huy động Trái phiếu phủ hay Tín phiếu kho bạc làm lãi suất quốc gia Ba LSCB ngân hàng ngân hàng tự định dựa sở tham khảo lãi suất quốc gia có tính toán đến yếu tố chi phí Trang 67 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh doanh, mức lãi mong muốn sở xác định LSCB ngân hàng để tự xác định lãi suất cho vay thị trường theo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng ngân hàng Bốn thành lập ngân hàng sách có biện pháp tách rời hoạt động có tính sách ngân hàng thương mại để tạo ranh giới rõ ràng chức kinh doanh ngân hàng thương mại với chức quan thực sách nhà nước 3.3.7 Chính sách thuế Hiện sách thuế áp dụng ngân hàng thương mại chưa thực công khuyến khích ngân hàng hoạt động cạnh tranh lành mạnh góp phần huy động vốn cho kinh tế ¾ Về sách thuế thu nhập doanh nghiệp ngân hàng liên doanh nước hưởng ưu phải chịu mức thuế lợi tức 25% ngân hàng thương mại nước phải đóng tới 45% chí phải đóng thêm thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung cho phần thu nhập vượt trội ¾ Việc áp dụng thuế trị giá gia tăng vào dịch vụ ngân hàng mặt ngân hàng nước ta yếu tác dụng thúc đẩy ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng làm nản lòng khách hàng việc sử dụng dịch vụ ngân hàng ¾ Việc áp dụng mức thuế suất 20% cho doanh thu chênh lệch kinh doanh ngoại tệ làm ngân hàng thương mại suy giảm cạnh tranh nguồn ngoại tệ phục vụ kinh tế so với ngân hàng liên doanh nước Do có số kiến nghị sách thuế NHTM sau: ¾ Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: cần áp dụng công mức thuế chung cho ngân hàng, chí mức thuế cho ngân hàng thương mại nước phải có mức thuế thấp mức thuế áp dụng cho ngân hàng liên doanh nước ngân hàng nước có nhiều lợi vốn, công nghệ v.v.v so với ngân hàng nước nên để hỗ trợ, giúp nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng nước giảm bớt khả cạnh tranh ngân hàng nước đề nghị nhà nước áp dụng mức thuế lợi tức với NHTM nước với mức thuế tối đa 25% có chế độ miễn giảm cho ngân hàng gặp khó khăn hoạt động ¾ Với thuế trị giá gia tăng áp dụng cho dịch vụ nghiệp vụ cấp tín dụng theo nhà nước nên bỏ loại thuế nhằm khuyến khích ngân hàng phát triển, cung cấp dịch vụ ngân hàng nhằm khuyến khích người sử dụng dịch vụ ngân hàng qua nâng cao trình độ kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại ¾ Ngoài nhà nước nên bỏ mức thuế 20% chênh lệch doanh thu kinh doanh ngoại tệ nhằm khuyến khích ngân hàng thu mua ngoại tệ trôi kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu toán Trang 68 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng KẾT LUẬN: Trên sở lý luận chung cạnh tranh kinh doanh ngân hàng, dịch vụ tài kinh tế thị trường kết hợp với nghiên cứu thực tiễn kinh doanh ngân hàng thuộc sở hữu khác nghiên cứu tài liệu quốc gia phát triển báo cáo củaWB, IMF, Luận án chọn lọc đưa số đề xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam với nội dung đề cập chủ đề sau: • Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngân hàng • Nâng cao hiệu trình kinh doanh qua hoạt động ngân hàng nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn, cung cấp sản phẩm dịch vụ • Một số kiến nghị mặt điều tiết vó mô nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại (1) xây dựng luật qui định cạnh tranh kinh doanh ngân hàng, (2) cổ phần hóa ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, (3) thành lập ngân hàng sách, (4) cấu lại hệ thống NHTMCP, (5) thực việc công khai hoá thông tin, (6) tự hoá lãi suất, (7) công sách thuế hoạt động ngân hàng Mục tiêu đề xuất phần nêu giúp ngân hàng thương mại Việt Nam có sở xây dựng chiến lược cạnh tranh thực giải pháp cần thiết nhằm nâng cao khả cạnh tranh thông qua việc phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động marketing xây dựng, phát triển đội ngũ nhân viên có trình độ đạo đức kinh doanh tạo sức mạnh tài để chuẩn bị cho trình hội nhập vào khu vực quốc tế kinh tế Việt Nam Nâng cao khả cạnh tranh kinh doanh ngân hàng việc xây dựng chiến lược kinh doanh nói chung cạnh tranh nói chung ngân hàng Việt Nam, đặc biệt NHQD phụ thuộc nặng nề vào việc thực tiêu, kế hoạch, chương trình nhà nước mà chưa thực kinh doanh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Kinh doanh dịch vụ tài – ngân hàng lónh vực rộng lớn, phức tạp thay đổi thường xuyên nên kết nghiên cứu luận án đóng góp nhỏ trình nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng nước ta trước thách thức thời đại Trong phạm vi nghiên cứu ngắn gọn luận án hạn chế thời gian khả năng, chắn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm với nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài Tuy nhiên tác giả Luận án “Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường nước ta” mong muốn Luận án đóng góp phần vào mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh NHTM VN nhằm cạnh tranh thành công với chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam tiến hành mở rộng kinh doanh sang khu vực thị trường khác giới Trang 69 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alex Miller and Gregory G.Dess “Strategic Management” – International Edition, Mc Graw Hill 1996 Bensen P.shapiro & V.Kastim Rangan “Business Marketing Strategy” – Havard Business School -1995 Banking Strategies – January/February 1999 Charler P.Bonini & Warren H.Hausman “Customer Connections – New Strategies for Growth” – Stanford University - 1997 Charler J.Woelfel “Encyclopedia of Banking & Finance” 1994 Charler W.L.Hill vaø Gareth R.Jones, Strategic Management – 1994 Charler W.L.Hill “International Business: Competing in the Global Marketplace” 1998 David Berg – “Economics” 1997 David Cox “Nghieäp vụ ngân hàng đại” – NXBCTQG 1997 10 David O.Dapice “Kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á” – Harvard Institute for Internaitonal Development – 9-1999 11 Edward W.Reed & Edward K.Gill “ Commercial banking” - 1994 12 Fred R.David “Strategic Management” - 1997 13 Grorge H.Hempel/Donald G.Simonson/Alan B.Coleman “Bank Management – Text and Cases” – 1994 14 Harvert Business Review: “bank’s strategy option” 12-1998 15 Hugo E.R.Uyterhaeven “Strategy and organization” Havard Business School 1977 16 IMF – “Selected Issues” – 7-1999 Trang 70 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 17 John Marsh “ Managing Financial Services Marketing” 1991 18 Michael E.Porter “Competitive Advantage of Nations” – Harvard Business Review, March 1990 19 Michael E.Porter “Competitive Advantage”, New York; The Free Press – 1985 20 Michael E.Porter “Competitive Strategy”, New York, The Free Press – 1985 21 Michael E.Porter “What is Strategy” – Harvard Business Review, November 1996 22 Peter S.Rose “ Commercial Bank Management” - 1999 23 The Banker – August 1998 24 Valane A.Zeithand “Services Marketing” - 1996 25 Walter –“ Global Competition in financial services” - 1988 26 World bank – “ Restructuring Banks and Enterprises: Recent lessons from Transition countries” – 1995 27 World Bank – “Financial Sector Reform” – 1998 28 World bank – “Preventing Bank Crises” Lessons from Recent Global Bank Failure” – 1998 29 World bank – “Competition Policy and MERCOSUR” - 1997 30 World bank – “VN: Rising to the Challenge” – 12-1998 31 World Bank – East Aisa: The Road to Recovery – 1998 32 World Bank – “VN- Chương trình nghị phát triển ngành tài chính” – 1995 33 “Hoạt động tài kinh tế thị trường” NXB thống kê 1998- Ngô Thị Cúc – (Kinh doanh ngân hàng Pháp) 34 TS Nguyễn Đăng Dờn “Tiền tệ-Ngân hàng” –DHKT 1998 35 Hoàng Kim “Tiền tệ Ngân hàng” ĐHTC-KT Hà Nội 1998 36 Trần Xuân Kiên “chìa khoá để nâng cao lực tiếp thị sức cạnh tranh Trang 71 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam” - 1998 37 Vũ Ngọc Nhung “Những vấn đề tiền tệ ngân hàng” NXB Tp.HCM 1998 38 TS Nguyễn Quốc Việt “Công nghệ ngân hàng thương mại Mỹ” NXB GD 1991 39 “Có Việt Nam – Đổi phát triển kinh tế” – NXBCTQG – 1999 40 “Cẩm nang Tín dụng” – NXB Khoa học Xã hội - 1994 41 “Hệ thống ngân hàng nước công nghiệp phát triển” -Viện tiền tệ tín dụngTrung tâm tính toán-NHCTVN – 1992 42 “Việt Nam toàn cảnh” – NXB Thống kê - 1999 43 Thời báo kinh tế VN 97-98 98-99 44 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Công ty tài VN 23/5/90 45 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng 12/12/1997 46 Tạp chí Ngân hàng năm 1998 - 1999 47 Tạp chí thị Trường chứng khoán năm 1999 48 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế năm 1998-1999 49 Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ năm 1999 50 Báo Tuổi trẻ – Tp.Hồ Chí Minh ngày 07/9/1999 51 Báo cáo kết hoạt động tra ngân hàng năm 1998 – NHNNVN ngày 28/1/1999 52 Báo cáo tình hình phát triển giới – tri Thức cho phát triển – Ngân hàng giới 1999 53 Báo cáo: công tác chống tham nhũng năm 1996 – NHNNVN số 49/BC-NH3 ngày 24/9/1997 54 Báo cáo hoạt động ngân hàng – NHNN Tp.Hồ Chí Minh năm 1996-1997-19986/1999 Trang 72 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 55 Báo cáo hoạt động ngân hàng – NHNNVN năm 1996-1997-1998 56 “Niên giám Tài – ngân hàng” – NXB Tài – 1999 57 Niên giám thống kê – 1995-1996-1997-1998 58 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Ngoại thương 59 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Đầu tư Phát triển 60 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng liên doanh Firstvina 61 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng liên doanh Vinasiam 62 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng TMCP Á Châu 63 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Sacombank 64 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97 ngân hàng Citibank 65 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng HSBC Trang 73 ... 3: Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh NHTM VN Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường 1.1 Cạnh tranh. .. luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀ KINH DOANH NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế. .. nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam vó mô ngân hàng thương mại Việt nam phải tăng khả cạnh tranh để cạnh tranh lẫn ngân hàng Việt nam mà phải hợp tác với cạnh tranh với ngân hàng

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w