Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
873,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH LOAN TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN ĐỘ BẤT ỔN SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ VN-INDEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH LOAN TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN ĐỘ BẤT ỔN SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ VN-INDEX Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi tới Quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế TP.HCM tận tâm truyền đạt kiến thức cho học viên cao học thời gian qua để tơi có tảng tri thức kĩ để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế Và hết xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành tới người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Tuấn – Chuyên viên P.KSNB – CTCP Chứng Khoán Sài Gòn, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ giúp đỡ thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn có nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn đọc thơng cảm góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn Võ Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2012 Tác giả Võ Thị Thanh Loan MỤC LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1Bối cảnh Việt Nam lí chọn đề tài: 1.2Mục tiêu nghiên cứu: 1.3Phương pháp nghiên cứu: 1.4Nguồn liệu nghiên cứu: 1.5Bố cục luận văn: CHƢƠNG II: CÁC LÝ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA LẠM PHÁT ĐẾN LỢI SUẤT ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY 2.1Các lí luận vai trò lạm phát đến lợi suất đầu tư chứng kho 2.1.1Giả thuyết Fisher: 2.1.2Các tranh luận khác vai 2.2Sự cải tiến phương pháp nghiên cứu qua mơ hình: 2.3Các nghiên cứu thực nghiệm nước: CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1Phương pháp nghiên cứu: 3.2Mơ hình nghiên cứu: 3.2.1Mơ hình GARCH(1,1): 3.2.2Mơ hình GARCH(1,1) mở 3.3Mơ tả liệu nghiên cứu: 3.3.1Nguồn liệu: 3.3.2Xử lý liệu: CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THẢO LUẬN 4.1Kết nghiên cứu: 4.1.1Kiểm định nghiệm đơn vi: 4.1.2Mô tả thống kê: 4.1.3 Ước lượng suất sinh lợi trung bình thị trường: 28 4.1.4 Kiểm định ảnh hưởng ARCH: 29 4.1.5 Ước lượng độ bất ổn suất sinh lợi thị trường: 31 4.1.6 Ước lượng tác động lạm phát lên độ bất ổn suất sinh lợi: 34 4.1.7 Kiểm định tính phù hợp mơ hình GARCH: 36 4.2 Phân tích chế truyền tải sốc: 38 4.2.1 Xác định độ trễ tối ưu: 39 4.2.3 Kiểm định tính phù hợp mơ hình VAR: 41 4.2.4 Phân rã phương sai: 43 4.3 Kết luận: 45 4.4 Hạn chế đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 55 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ADF: Augmented Dickey-Fuller - ARCH: Autoregressive Conditional Heteroskedasticity model - ARIMA: Autoregressive Integrated Moving Average model - BE/ME: Book to Market Equity - CAPM: Capital Asset Pricing Model - CLP: Chênh lệch tỉ lệ lạm phát kì với kì trước - CPI: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Việt Nam - CPI_SA: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Việt Nam điều chỉnh yếu tố mùa vụ - ECM: Error Correction Model - E/P: Earrnings/Price - GARCH: Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity model - GOS: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam - HOSE: Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM - LP: tỷ lệ lạm phát - R: Suất sinh lợi thị trường - TTCK: Thị trường chứng khoán - VAR: Vector Auto Regression Model - VECM: Vector Error Correction Model - VN-Index hay VNI: Chỉ số giá chứng khoán Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM - VN: Việt Nam - WTO: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 4.2: Mô tả thống kê tỷ lệ lạm phát suất sinh lợi trung bình TTCK Bảng 4.3: So sánh phương trình ước lượng giá trị suất sinh lợi kì vọng Bảng 4.4: Kết ước lượng mơ hình AR(1) Bảng 4.5: Kết kiểm định ảnh hưởng ARCH Bảng 4.6: Kết ước lượng mơ hình GARCH(1,1) Bảng 4.7: Kết ước lượng mơ hình TGARCH Bảng 4.8: Kết kiểm định mơ hình GARCH(1,1) mở rộng với LPt-1 Bảng 4.9: Kết kiểm định mơ hình GARCH(1,1) mở rộng với CLPt-1 Bảng 4.10: Kết kiểm định độ trễ tối ưu Bảng 4.11: Kết phân rã Cholesky Bảng 4.12: Kết phân rã phương sai DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Chỉ số VN-Index thị trường chứng khốn từ 07/2000-06/2012 Hình 1.2: Diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 2000-06/2012 Hình 4.1: Biến động tỷ lệ lạm phát suất sinh lợi TTCK Hình 4.2: Giản đồ tự tương quan R Hình 4.3: Phương sai R theo mơ hình ARCH(1) Hình 4.4: Đồ thị hàm phản ứng xung Hình 4.5: Đồ thị nghiệm mơ hình VAR TĨM TẮT Lạm phát có tác động đến biến động suất sinh lợi thị trường chứng khốn hay khơng? Và làm cách lượng hoá mức độ tác động nó? Câu hỏi nhiều nhà nghiên cứu giới đặt để tìm hiểu đưa lời giải đáp cho tình hình quốc gia Tuy nhiên Việt Nam phần lớn nghiên cứu vấn đề dừng lại mức phân tích định tính cịn phân tích định lượng khiêm tốn Trong nghiên cứu tác giả kiểm định tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng biến động rủi ro suất sinh lợi thị trường chứng khoán giai đoạn 2000-2012 Và nghiên cứu xác định mối tương quan chiều tỷ lệ lạm phát suất sinh lợi chứng khoán lượng hoá mức độ ảnh hưởng yếu tố lạm phát đến độ bất ổn suất sinh lợi thị trường giai đoạn tương đối thấp Trong trường hợp gặp cú sốc lạm phát mối quan hệ tỷ lệ lạm phát suất sinh lợi số VN-Index xác định ngược chiều Từ khoá: Suất sinh lợi, độ bất ổn, tỷ lệ lạm phát CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh Việt Nam lí chọn đề tài: Lạm phát báo kinh tế vĩ mô quan trọng thường xuyên sử dụng phân tích kinh tế Tác động lạm phát diễn rộng nhiều lĩnh vực thị trường chứng khốn khơng phải ngoại lệ Thị trường chứng khốn Việt Nam có phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000 trải qua mười năm phát triển chứng kiến nhiều thay đổi bất thường Nhìn hình 1.1 cho thấy thị trường chứng khốn có giai đoạn có suất sinh lợi cao hấp dẫn kèm nhiều biến động rủi ro khó lường Hình 1.1: Chỉ số VN-Index thị trƣờng chứng khoán từ 07/2000-06/2012 (Nguồn: HOSE) 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt - Lê Tuấn Bách, (2010), “Phân tích dự báo giá rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ ĐH Kinh Tế TPHCM, TPHCM - Vƣơng Quân Hoàng, (2004), “Hiệu ứng GARCH dãy lợi suất thị trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003”, Tạp chí ứng dụng tốn học tập II, số 1, 2004, 15-30 - TS Nguyễn Thu Hiền, Đinh Thị Hồng Loan (2009), “Tác động lạm phát lên suất sinh lợi đầu tư cổ phiếu – Nhận định từ nghiên cứu liệu thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 224, tháng năm 2009 - TS Vƣơng Đức Hoàng Quân Hồ Thị Huệ, (2008) “Đi tìm mơ hình dự báo tỷ suất sinh lợi cổ phiếu thích hợp Thị trường chứng khốn Việt Nam” Nguồn tóm tắt từ internet - Trƣơng Hồng Quang, Ngô Dƣơng Đức, Phạm Hồng Nhung, (2011), “Tác động lạm phát đến thị trường chứng khoán Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Kinh Tế – ĐH Quốc Gia Hà Nội, Nguồn tóm tắt từ internet - Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, (2009), “Dự báo Phân tích Dữ liệu kinh tế tài chính”, Khoa kinh tế Phát triển – ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Thống kê, TPHCM - Nguyễn Thị Minh, “Mơ hình tự hồi quy dạng véc tơ (VAR) mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ (VECM)”, Khoa Toán kinh tế - ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội - Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, (2003-2004), “Kinh tế lượng bản”, Phần V, Chương 21-22 Chuỗi thời gian kinh tế lượng 49 Tiếng Anh - Basu, Sanjay (1977), “Investment Performance of Common Stocks in Relation to Their Price-Earnings Ratios: A Test of the Efficient Market Hypothesis” Journal of Finance 12:3, pp 129-56 - Banz, Rolf W (1981), “The Relationship Between Return and Market Value of Common Stocks” Journal of Financial Economics 9:1, pp 3-18 - Chan, Louis K.C., Yasushi Hamao and Josef Lakonishok (1991), “Fundamentals and Stock Returns in Japan.” Journal of Finance 46:5, pp 1739-1789 - Engle, Robert E (1982), “Autoregressive Conditional Heteroskedasticity with Estimates of the Variance of United Kingdom Inflation”, Econometrica, Volume 50, Issue 4, pp 987-1008 - Engle, Robert E (2001), “The use of Arch/Garch Models in Appied Econometrics”, Journal of Economic Perspectives – Volume 15, Number – Pages 157-168 - Fama, E.F (1981), “Stock returns, real activity, inflation and money”, American Economic Review, 71, pp, 545-565 - Fama E.F and Kenneth R French, (1993), “Common risk factors in the returns on stocks and bonds” Journal of Financial Economics 33, 3-56 - Fama E.F and Kenneth R French, “The Capital Asset Pricing Model: Theory and Evidence” - Fama E.F and M.R.Gibbons (1982), “Inflation Real Returns and Capital Investments”, The Journal Monetary Economics, pp 2239-258 - Fama, E.F & Schwert G William, (1977) "Asset returns and inflation" Journal of Financial Economics, Elsevier, vol 5(2), pages 115-146 50 - Fatma, Sonmez Saryal, (2007), “Does inflation have an impact on Conditional Stock Market Volatility? Evidence from Turkey and Canada”, International Reserch Journal of Finance and Economics, EuroJournals Publishing, Inc - Fisher I, (1930), “Theory of interest” Macmilan, New York - Floros C (2004), “Stock Returns and Inflation in Greece” Applied Econometrics and International Development 4, pp 12-25 - Geske R and Roll R (1983), “The Fiscal and monetary linkage between stock returns and inflation” Journal of Finance, pp 1-33 - Goodfriend, Marvin (2003), “Interest Rate Policy should not react directly to asset price” Cambridge pp 445 - Gultekin (1983), “Stock market returns and inflation: evidence from other countries”, Journal of Finance, 1983 pp.49-65 - Michael D.Bordo, Michael J.Dueker D.C.Wheelock (2007), “Monetary Policy and Stock Market Booms and Busts in the 20 th Century”, Research Divisible Federal Reserve Bank of St.Louis - Mohamed Omran John Pointon (2001), “Does the inflation rate aaffect the performance of the stock market? The case of Egypt”, Emerging Markets Review (2001) pp 263- 279 - Muhammad S Akma (2007), “Stock Return and Inflation: An ARDL Econometric Investigation Utilizing Pakistan Data”, Pakistan Economic and Social Review Volume 45, No (2007), pp 89-105 - Ram R and Spencer D.E (1983), “Stock Returns, Real Activity and Inflation: comment” American Economic Review 73, pp 463-470 - S.U.R Aliyu, (2009), “Does inflation have an impact on Stock Returns and Volatility? Evidence from Nigeria and Ghana”, Department of Economics at Bayero University, Kano-Nigeria 51 - Summers, Lawrence H (1981a), “Inflatioin, the Stock Market and OwnerOccupied Housing”, American Economic Review, May 1981a, pp 429-434 - Spyros Spyrou, (2001), "Stock returns and inflation: evidence from an emerging market”, Applied Economics Letters, Taylor and Francis Journals, vol 8(7), pages 447-450 - Sunil K Bundoo (2006), “An Augmented Fama and French Three-Factor Model: New Evidence From An Emerging Stock Market” - Tobias O and Kennedy O (2011), “The effect of Macro economic factors on stock return volatility in the Nairobi Stock Exchange, Kenya”, Economics and Finance Review Vol 1(10) pp 34 – 48, December, 2011 52 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH KRUSKAL WALLIS: Kiểm định yếu tố mùa vụ chuỗi CPI mơ hình cộng tính Test for Equality of Medians of SNIR_ADD Categorized by values of MONTH Date: 09/19/12 Time: 09:36 Sample (adjusted): 2001M01 2011M12 Included observations: 132 after adjustments Method Med Chi-square Adj Med Chi-square Kruskal-Wallis Kruskal-Wallis (tie-adj.) van der Waerden Kiểm định yếu tố mùa vụ chuỗi CPI mơ hình nhân tính Test for Equality of Medians of SNIR_MUL Categorized by values of MONTH Date: 09/19/12 Time: 09:34 Sample (adjusted): 2001M01 2011M12 Included observations: 132 after adjustments Method Med Chi-square Adj Med Chi-square Kruskal-Wallis Kruskal-Wallis (tie-adj.) van der Waerden 53 Kiểm định yếu tố mùa vụ chuỗi VNI mơ hình cộng tính Test for Equality of Medians of MH_ADD Categorized by values of MONTH Date: 09/19/12 Time: 09:48 Sample (adjusted): 2001M01 2011M12 Included observations: 132 after adjustments Method Med Chi-square Adj Med Chi-square Kruskal-Wallis Kruskal-Wallis (tie-adj.) van der Waerden Kiểm định yếu tố mùa vụ chuỗi VNI mơ hình nhân tính Test for Equality of Medians of MH_MUL Categorized by values of MONTH Date: 09/19/12 Time: 09:48 Sample (adjusted): 2001M01 2011M12 Included observations: 132 after adjustments Method Med Chi-square Adj Med Chi-square Kruskal-Wallis Kruskal-Wallis (tie-adj.) van der Waerden 54 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ: Null Hypothesis: VNI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: CPI_SA has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: D(CPI_SA) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: Null Hypothesis: R has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 55 Null Hypothesis: LP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: PHỤ LỤC MÔ TẢ THỐNG KÊ SUẤT SINH LỜI TTCK VÀ LẠM PHÁT Series: R Sample 2000M07 2012M06 Observations 143 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 0.009967 -0.000520 0.325824 -0.420634 Jarque-Bera Probability 6.137897 0.117174 -0.187365 3.943247 0.046470 56 Series: LP Sample 2000M07 2012M06 Observations 143 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 0.006882 0.005465 0.036330 -0.010965 Jarque-Bera Probability 115.9745 0.007176 1.419990 6.376204 0.000000 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG PHƢƠNG TRÌNH SUÁT SINH LỜI KÌ VỌNG CỦA TTCK Ƣớc lƣợng mơ hình MA(1) Variable MA(1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 57 Forecast: RF Actual: R Forecast sample: 2000M07 2012M06 Included observations: 143 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion RF ± S.E Ƣớc lƣợng mơ hình AR(1) Variable AR(1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat -.1 -.2 -.3 01 58 Ƣớc lƣợng mơ hình ARMA(1,1) Variable AR(1) MA(1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Forecast: RF Actual: R Forecast sample: 2000M07 2012M06 Adjusted sample: 2000M09 2012M06 Included observations: 142 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion RF ± S.E 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ARCH(1,1) Dependent Variable: R Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 09/19/12 Time: 14:27 Sample (adjusted): 2000M09 2012M06 Included observations: 142 after adjustments Convergence achieved after iterations Presample variance: backcast (parameter = 0.7) GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 Variable AR(1) C RESID(-1)^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH GARCH(1,1) Dependent Variable: R Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 09/19/12 Time: 14:15 Sample (adjusted): 2000M09 2012M06 Included observations: 142 after adjustments Convergence achieved after 22 iterations Presample variance: backcast (parameter = 0.7) GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*GARCH(-1) Variable AR(1) C RESID(-1)^2 60 GARCH(-1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH GARCH(1,1) VỚI LPt-1 Dependent Variable: R Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 09/19/12 Time: 14:40 Sample (adjusted): 2000M09 2012M06 Included observations: 142 after adjustments Convergence achieved after 22 iterations Presample variance: backcast (parameter = 0.7) GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*GARCH(-1) + C(5)*LP(-1) Variable AR(1) C RESID(-1)^2 GARCH(-1) LP(-1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Inverted AR Roots 61 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH GARCH(1,1) VỚI CLPt-1 Dependent Variable: R Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 09/19/12 Time: 15:30 Sample (adjusted): 2000M10 2012M06 Included observations: 141 after adjustments Convergence achieved after 23 iterations Presample variance: backcast (parameter = 0.7) GARCH = C(2) + C(3)*RESID(-1)^2 + C(4)*GARCH(-1) + C(5)*CLP(-1) Var AR RESID GARC CLP R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat ... thấy suất sinh lợi trung bình VNI có cao tỉ lệ lạm phát trung bình độ rủi ro suất sinh lợi TTCK lại cao biến động tỉ lệ lạm phát nhiều Kết luận, độ bất ổn suất sinh lời số VN- Index cao biến động. .. Thứ ba, lượng hố mức độ tác động tỷ l ệ lạm phát tới tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Việt Nam Thứ t? ?, đo lường tác động cú sốc lạm phát lên rủi ro suất sinh lợi thị trường số VN- Index. .. MINH VÕ THỊ THANH LOAN TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN ĐỘ BẤT ỔN SUẤT SINH LỢI CỦA CHỈ SỐ VN- INDEX Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn