Một số yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam , luận văn thạc sĩ

78 60 0
Một số yếu tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM HỒ KIM VŨ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM HỒ KIM VŨ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan viết cơng trình nghiên cứu tôi, giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt- công tác trường Đại học kinh tế TPHCM hỗ trợ giúp đỡ thực Tất nội dung kết thu từ đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố trước Các số liệu nghiên cứu tác giả thu thập từ nguồn khác có tài liệu tham khảo Các nhận định, đánh giá hay nguồn trích dẫn tác giả khác , quan tổ chức khác thích nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian dối nghiên cứu này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng xét duyệt TPHCM, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tác giả Hồ Kim Vũ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF : Augmented Dickey- Fuller CPI : Chỉ số giá tiêu dùng ER : Exchange Rate FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GSO : Tổng cục thống kê IFS : Thống kê tài quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế INF : Lạm phát IP : Giá trị sản xuất công nghiệp IR : Lãi suất NHTW : Ngân hàng trung ương OLS : Bình phương bé SBV : Ngân hàng nhà nước Việt Nam S&P500 : Standard and Poor 500 TROP : Trade Openness VAR : Tự hồi qui Vectơ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Nguồn liệu yếu tố kinh tế vĩ mô thu nhập nghiên cứu 20 Bảng 4.1: Sự tương quan FDI biến vĩ mô 27 Bảng 4.2: Tổng hợp kết kiểm định nghiệm đơn vị (theo tháng) 28 Bảng 4.3 : Kết xác định độ trễ cho mơ hình ( liệu theo tháng)…………….29 Bảng 4.4: Kết ứng lượng mơ hình hồi qui theo tháng 30 Bảng 4.5: Kết kiểm định quan hệ nhân theo tháng 33 Bảng 4.6: Kết phân tích phân rã phương sai (dữ liệu theo tháng) 36 Bảng 4.7: Tương quan FDI yếu tố vĩ mô theo quý 37 Bảng 4.8: Tổng hợp kết kiểm định nghiệm đơn vị (theo quý) 38 Bảng 4.9 : Kết xác định độ trễ cho mơ hình ( liệu theo quý)……… …….39 Bảng 4.10: Kết ước lượng hồi qui với liệu theo quý 40 Bảng 4.11: Kết kiểm định nhân với liệu theo quý 42 Bảng 4.12: Kết phân tích phân rã phương sai (dữ liệu theo quý) 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Giá trị vốn FDI theo quý từ năm 2004 đến 2013 26 Hình 4.2: Phản ứng FDI trước cú sốc yếu tố vĩ mô (theo tháng) 35 Hình 4.3: Phản ứng FDI trước cú sốc yếu tố vĩ mô (dữ liệu quý) 45 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Bố cục luận văn: 1.5 Điểm đề tài: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Giới thiệu yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đế nước ( FDI) Việt Nam: 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): 2.1.2 Tỷ giá hối đoái: 2.1.3 Độ mở thương mại: 2.1.4 Lãi suất: 2.1.5 Mức độ sinh lời: 2.1.6 2.2 Lạm phát: Một số kết nghiên cứu thực nghiệm trước đ kinh tế vĩ mơ đến dịng vốn FDI CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu: 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Roots Test): 3.2.2 Kiểm định nhân Granger ( Granger Causality test): 23 3.2.3 Mơ hình vectơ tự hồi qui VAR: 24 3.2.4 Phân tích hàm phản ứng đẩy: 25 3.2.5 Phân rã phương sai: 25 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Phân tích xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI) Việt Nam qua năm : 26 4.2 Kết nghiên cứu theo tháng: 27 4.2.1 Phân tích tương quan FDI biến kinh tế vĩ mô : 27 4.2.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu : 28 4.2.3 Xác định độ trễ thích hợp cho mơ hình hồi qui: 29 4.2.4 Kết kiểm định mơ hình VAR: 30 4.2.5 Kiểm định quan hệ nhân Granger: 33 4.2.6 Kết phân tích hàm phản ứng đẩy: 35 4.3 Kết nghiên cứu theo quý: 37 4.3.1 Phân tích tương quan FDI biến kinh tế vĩ mô: 37 4.3.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu: 38 4.3.3 Xác định độ trễ thích hợp cho mơ hình hồi qui: 39 4.3.4 Kết kiểm định mơ hình VAR: 40 4.3.5 Kiểm định quan hệ nhân Granger: 42 4.3.6 Kết phân tích hàm phản ứng đẩy: 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận : 48 5.2 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định nhân qua Granger mơ hình tự hồi qui Vector, phân tích hàm phản ứng đẩy, phân rã phương sai để khảo sát mối quan hệ dòng vốn FDI nhân tố kinh tế vĩ mô sau: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị sản xuất công nghiệp (IP) - đại diện cho độ lớn thị trường; Tỉ giá hối đoái (ER- VNĐ/USD); Độ mở thương mại (TROP); Lãi suất (IR); Lạm phát (INF), số chứng khoán Mỹ S&P500 Kết nghiên cứu cho thấy: FDI thay đổi tháng quý tùy thuộc quy mô dự án nhìn chung có xu hướng tăng dần qua năm Khi lãi suất lạm phát thay đổi ngắn hạn có tác động làm biến động vốn FDI Khi có xảy cú sốc lãi suất thời gian từ đến tháng làm cho dịng vốn FDI biến động mạnh sau bốn tháng khơng cịn bị ảnh hưởng Với kết kiểm định theo liệu quý cho ta thấy GDP tăng làm cho FDI tăng sau quý ảnh hưởng khơng nhiều Trong khi lãi suất thay đổi q sau làm cho FDI thay đổi rõ rệt Ngoài độ mở thương mại tăng q sau làm cho FDI tăng theo Theo kiểm định nhân với liệu theo quý cho thấy dòng vốn FDI có tác động ngược trở lại lạm phát Khi xảy cú sốc FDI, tỉ giá hối đoái, GDP hay độ mở thương mại dịng vốn FDI thay đổi mạnh sau từ đến ba quý, từ bốn q mức độ ảnh hưởng khơng nhiều, từ năm q trở khơng thấy bị ảnh hưởng Từ khóa: FDI, Lãi suất, Lạm phát, Độ mở thương mại, S&P500, Kiểm định CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết quốc gia vậy, tăng trưởng kinh tế cao ổn định mục tiêu hàng đầu trọng Tăng trưởng kinh tế thước đo trình độ phát triển quốc gia Và tăng trưởng kinh tế xem yếu tố then chốt, móng cho phát triển Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao ổn định biết phải dựa vào nguồn lực ngồi nước, đóng góp yếu tố vốn đóng vai trị quan trọng, kinh tế muốn phát triển cao ổn định chắn khơng thể thiếu nguồn vốn Như thấy nước Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia mở cửa để thu hút vốn từ nước dư thừa vốn Đài Loan, Hàn Quốc động năm gần kinh tế họ phát triển ngoạn mục nhờ vào huy động nguồn vốn dồi từ quốc gia phát triển Và Việt Nam ngoại lệ, muốn tăng trưởng ngồi nguồn lực người, cơng nghệ yếu tố vốn chìa khố giúp kinh tế tăng trưởng Điều chứng minh rõ năm gần đây, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn từ nước ngồi để góp phần tăng trưởng kinh tế Vấn đề cần đặt làm để thu hút ngày nhiều vốn từ quốc gia dồi vốn, không Việt Nam cần vốn để tăng trưởng mà nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan đẩy mạnh thu hút vốn từ quốc gia thừa vốn Đây câu hỏi mà nhà làm sách quan tâm để điều chỉnh sách phù hợp nhằm thu hút dịng vốn quốc gia 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Như biết kinh tế vĩ mơ đóng vai trị lớn việc dẫn dắt kinh tế tăng trưởng ổn định Một sách kinh tế vĩ mơ hợp lý giúp cho kinh tế tăng trưởng bền vững Các nhà hoạch định sách Việt Nam cho cải thiện ổn định môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện để thu hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam giai đoạn phát triển Chính mục tiêu nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố vĩ mô sau tác động đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 Các yếu tố kinh tế vĩ mô mà viết nghiên cứu : - Tổng sản phẩm quốc nội - Tỷ giá hối đoái - Độ mở thương mại Việt Nam - Lãi suất - Lợi nhuận mong đợi nhà đầu tư ( thể S&P 500) - Lạm phát 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Từ mục tiêu nêu phần tác giả nhận thấy vấn đề cần giải nghiên cứu tập trung vào câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Các yếu tố kinh tế vĩ mơ tác động đến dịng vốn FDI Việt Nam? - Ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mơ đến dịng vốn FDI theo chiều hướng nào, ảnh hưởng nhiều hay ít? - Dịng vốn FDI có tác động trở lại yếu tố vĩ mơ hay khơng? Và ảnh hưởng dịng vốn FDI đến yếu tố vĩ mô nào? *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi ER dừng mức sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi S&P500: Null Hypothesis: SP500 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi S&P500 không dừng Null Hypothesis: D(SP500) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi S&P500 dừng sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi lãi suất (IR): Null Hypothesis: IR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi IR không dừng Null Hypothesis: D(IR) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi IR dừng mức sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi độ mở thương mại (TROP): Null Hypothesis: TROP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi Độ mở thương mại (TROP) không dừng Lấy sai phân bậc để kiểm định tiếp Null Hypothesis: D(TROP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Chuỗi độ mở thương mại dừng mức sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi lạm phát (INF): Null Hypothesis: INF has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=12) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận : Chuỗi lạm phát INF dừng Phụ lục 2: Kết kiểm định mơ hình VAR (dữ liệu theo tháng) Vector Autoregression Estimates Date: 10/20/13 Time: 01:11 Sample (adjusted): 2005M04 2013M06 Included observations: 99 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] FDI(-1) FDI(-2) IP(-1) IP(-2) DER(-1) DER(-2) DSP500(-1) DSP500(-2) DIR(-1) DIR(-2) DTROP(-1) DTROP(-2) INF(-1) INF(-2) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Phụ lục 3: Kết kiểm định tính dừng (dữ liệu theo quý)  Kết kiểm định chuỗi FDI: Null Hypothesis: FDI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi FDI không dừng Null Hypothesis: D(FDI) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Sau lấy sai phân bậc chuỗi FDI dừng  Kết kiểm định chuỗi GDP: Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết luận: Ta thấy chuỗi GDP không dừng Null Hypothesis: D(GDP) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi GDP dừng mức sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi tỉ giá hối đoái ER: Null Hypothesis: ER has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi ER chưa dừng Null Hypothesis: D(ER) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi ER dửng mức sai phân bậc  Kết kiểm định chuỗi S&P500: Null Hypothesis: SP500 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi S&P500 không dừng Null Hypothesis: D(SP500) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Sau sai phân bậc chuỗi S&P500 dừng  Kết kiểm định chuỗi lãi suất IR: Null Hypothesis: IR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Ta thấy chuỗi lãi suất IR dừng  Kết kiểm định chuỗi Độ mở thương mại TROP: Null Hypothesis: TROP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Ta thấy chuỗi độ mở thương mại dừng mức  Kết kiểm định chuỗi Lạm phát INF: Null Hypothesis: INF has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=8) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kết Luận: Chuỗi lạm phát INF dừng mức Phụ lục 4: Kết kiểm định mô hình VAR (dữ liệu theo quý) Vector Autoregression Estimates Date: 10/28/13 Time: 18:47 Sample (adjusted): 2005Q3 2013Q2 Included observations: 32 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] DFDI(-1) DGDP(-1) DER(-1) DSP500(-1) IR(-1) TROP(-1) INF(-1) C -16531.87 -378021.5 203.8679 137.5677 -5.863091 1.419813 -12.87152 (5541.02) (140776.) (612.105) (148.593) (2.28827) (0.36816) (3.84744) R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion ... TẾ TPHCM HỒ KIM VŨ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG... nhà đầu tư nước ngồi thơng qua vấn bảng câu hỏi để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường Trung Quốc yếu tố tác động khuyến khích họ thực mở rộng đầu tư Các tác giả... Các yếu tố kinh tế vĩ mơ tác động đến dịng vốn FDI Việt Nam? - Ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mơ đến dịng vốn FDI theo chiều hướng nào, ảnh hưởng nhiều hay ít? - Dịng vốn FDI có tác động trở lại yếu

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan