Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ TRÍ HIỆP THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÂM SÀNG MÔN TRUYỀN NHIỄM VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP BẰNG SỬ DỤNG BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số: 62720164 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH HOÀNG HÀ PGS.TS NGUYỄN VĂN HUY Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học lâm sàng phần đặc biệt giảng dạy y khoa nói chung giảng dạy cho sinh viên y đa khoa nói riêng Dạy học lâm sàng chiếm thời lượng lớn chương trình đào tạo y khoa trường đại học y giới Việt Nam Sinh viên thực tâ ̣p lâm sàng là ứng dụng kiến thức lý thuyết học để đưa định chẩn đoán, điều trị, giải quyế t các tiǹ h huố ng, theo dõi, tiên lượng bệnh nhân Có nhiề u phương pháp dạy học lâm sàng được áp du ̣ng đào ta ̣o đố i với sinh viên thực tâ ̣p lâm sàng ta ̣i bệnh viện Dạy học lâm sàng qua bình bệnh án, thảo luâ ̣n ca bê ̣nh trở thành mô ̣t phương pháp không thể thiế u được ở các trường Đa ̣i ho ̣c y Rèn luyện kỹ làm bệnh án giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả, chấ t lượng dạy học lâm sàng Hiện nay, thực tế nhiều trường Đại học y thiếu đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao; giảng viên tham gia nhiều nhiệm vụ Một phận sinh viên học tập lâm sàng thụ động, thiếu động lực, thiếu kiến thức, kỹ sáng tạo dẫn đến hiệu học tập không cao Bên cạnh đó, thay đổi cấu dân số, mơ hình bệnh tật, quy định BV, đời sống dân trí cao, bùng nổ công nghệ thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến trình dạy học lâm sàng Các nghiên cứu dạy học lâm sàng thực số trường Các nghiên cứu tập trung mô tả đặc điểm nâng cao hiệu dạy học lâm sàng thông qua áp dụng phương pháp dạy học tích cực Tính khả thi biện pháp can thiệp phụ thuộc yếu tố điều kiện trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lâm sàng chưa đề cập nghiên cứu đầy đủ Đại học Y khoa Vinh thành lập năm 2010 từ năm 2011 nhà trường bắt đầu đào tạo sinh viên y khoa Trong bối cảnh gia tăng bệnh truyền nhiễm, đào tạo bác sỹ đa khoa có kiến thức, kỹ đầy đủ bệnh truyền nhiễm yêu cầu công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Từ thực tế đó, câu hỏi đặt là: thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm nhà trường ứng dụng cơng nghệ thông tin để tạo bệnh án điện tử hỗ trợ sinh viên làm bệnh án tốt từ cải thiện hiệu quả, chất lượng thực tập lâm sàng hay khơng? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu trên, triển khai ứng dụng công nghệ dạy học Elearning sử dụng phần mềm Moodle để thiết kế bệnh án điện tử hỗ trợ sinh viên làm bệnh án chuyên ngành truyền nhiễm Đề tài thực nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm cho sinh viên y đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh Đánh giá hiệu can thiệp sử dụng bệnh án điện tử dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm sinh viên y đa khoa trường Đại học Y khoa Vinh NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết luận án đưa chứng thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm, số hạn chế có tác động tới hiệu dạy học lâm sàng Can thiệp bệnh án điện tử hỗ trợ sinh viên làm bệnh án truyền nhiễm thông qua khóa học E-Learning thu hiệu định Hiệu can thiệp cao ghi nhận nội dung bệnh án, đánh giá tích cực sinh viên khóa học, tự lượng giá kỹ làm bệnh án cải thiện tốt Đề tài có tính thực tiễn, khả thi, khắc phục số hạn chế công tác dạy học lâm sàng, phù hợp xu ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu nhà trường, giảng viên sinh viên Đề tài mở hướng dạy học lâm sàng ứng dụng công nghệ thông tin không kỹ làm bệnh án truyền nhiễm mà cịn ứng dụng lĩnh vực khác BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 131 trang, không tính phụ lục, đó: Đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 35 trang, phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết 36 trang, bàn luận 35 trang, kết luận trang, khuyến nghị trang, tài liệu tham khảo viết tiêu chuẩn quy định, có 112 tài liệu tham khảo, có 38 tài liệu cập nhật vòng năm chiếm tỷ lệ 33,9% Còn lại cập nhật vòng từ 6-15 năm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mô ̣t số khái niêm ̣ bản 1.1.1 Sinh viên y đa khoa Sinh viên (SV) y đa khoa SV ho ̣c để trở thành bác sỹ đa khoa điều trị (ĐT) bệnh cấp mãn tính, đưa biện pháp phòng bệnh, ĐT phục hồi sức khỏe kê đơn thuốc cho bệnh nhân (BN) 1.1.2 Bê ̣nh truyền nhiễm Bê ̣nh truyề n nhiễm là các bê ̣nh nhiễm khuẩ n có khả lây truyề n trực tiế p hoă ̣c gián tiế p nhanh sang các cá thể xung quanh và có xu hướng gây thành dich ̣ bê ̣nh các cô ̣ng đồ ng dân cư 1.1.3 Bệnh án Bệnh án (BA) văn ghi chép tấ t cả những gì cầ n thiết cho viê ̣c nắ m tiǹ h hiǹ h bê ̣nh tâ ̣t từ lúc BN bắ t đầ u nằ m viê ̣n cho đến lúc BN viện BA thầy thuốc làm BN vào (BV), ghi chép lại tất vấn đề có liên quan đến BN bao gồm tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, tình trạng phát sinh, tiến triển bệnh 1.1.4 Bệnh án chuyên khoa truyền nhiễm Bệnh án truyền nhiễm (BATN) mẫu BA chuyên khoa lập có BN nhập viện khoa truyền nhiễm Mẫu BA nêu rõ thơng tin cá nhân, tình trạng BN nhập viện, CĐ y bác sĩ, kết khám BN 1.1.5 Bệnh án điện tử (EMR – Electronic Medical Record) Bệnh án điện tử (BAĐT) phiên số BA, ghi chép, hiển thị lưu trữ phương tiện điện tử, có sở pháp lý chức tương đương BA giấy quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh 1.1.6 Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin (CNTT - tiếng Anh: Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, thu thập, lưu trữ, bảo vệ, xử lý truyền tải thông tin 1.1.7 Khái niệm thuật ngữ E-Learning E-Learning q trình học thơng qua phương tiện điện tử, mạng Internet công nghệ Web Nội dung học phân phối đến lớp học thông qua mạng Internet, Extranet, băng audio, video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD – ROM phương tiện điện tử khác 1.1.8 Khái niệm Moodle Moodle hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS – Learning Management System) hay gọi CMS (Course Management System VLE (Virtual Learning Environment) mã nguồn mở cho phép tạo khóa học mạng Internet hay trang Web trực tuyến 1.2 Tổng quan dạy học lâm sàng 1.2.1 Vai trò mục tiêu dạy học lâm sàng Dạy học lâm sàng (DHLS) thường chiếm tỷ lệ lớn chương trình đào tạo cán y tế trường đại học y Thông qua DHLS, SV phải đạt mục tiêu chung: 1) Học thái độ, tác phong, cách ứng xử 2) Học tập kiến thức kỹ nghề nghiệp 3) Rèn luyện nếp tư lâm sàng, phong cách làm việc cán y tế, học phương pháp luận, hình thành khả tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực công tác 1.2.2 Những đặc điểm dạy học lâm sàng Việc DHLS diễn BV, phòng khám, sở y tế có thực hành lâm sàng gắn liền với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho BN Mối quan hệ GV SV thúc đẩy SV phải ứng xử linh hoạt để tạo thuận lợi cho việc học tập đạt kết tốt DHLS linh hoạt diễn nhiều nơi, nhiều hình thái với nội dung hình thức học tập khác Q trình DHLS địi hỏi GV, SV chủ động, có tổ chức, có phương pháp để đạt kết tốt 1.2.3 Thực trạng dạy học lâm sàng DHLS đóng vai trị quan trọng đào tạo y khoa Phương pháp giáo dục địi hỏi phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo SV.Từ năm 80, đổi phương pháp dạy học trường đại học y bắt đầu quan tâm chuyển biến chậm Thực tế cho thấy, việc giảng dạy kỹ lâm sàng thực hành dần bị lãng quên xem nhẹ số trường y giới Phương pháp DHLS cịn có xu hướng lẫn lộn dạy TTLS với dạy lý thuyết SV kỹ TTLS Các phương pháp dạy học tích cực chưa phổ biến rộng rãi Việc tổ chức hỗ trợ GV để trình TTLS trở nên tích cực chủ động có hiệu chưa quan tâm mức Xu hướng thả việc DHLS, lãng phí quỹ thời gian đào tạo phổ biến trầm trọng nhiều trường Nhiều mục tiêu quan trọng bị nhãng Có cân đối lý thuyết thực hành; dạy tổ chức, quản lý, quy chế, luật lệ, lề lối làm việc; kết hợp dạy kỹ y học cộng đồng, kỹ giao tiếp, tư vấn, GDSK, cách giải vấn đề sức khoẻ liên quan đến cộng đồng Sự kết hợp viện trường chưa tốt ảnh hưởng quyền lợi BV kết học tập SV Các khiếm khuyết DHLS không xảy vài trường mà thấy phần lớn trường y 1.2.4 Một số phương pháp dạy học lâm sàng tích cực Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng giới Việt Nam Bao gồm: 1) Dạy học nhóm nhỏ; 2) Dạy học dựa vấn đề (Problem Based Learning - PBL); 3) Dạy học theo nghiên cứu trường hợp; 4) Dạy học phương pháp đóng vai (Roleplay); 5) Dạy học bên giường bệnh; 6) Dạy học sơ đồ diễn tiến lưu đồ (Flow-chat); 8) Dạy học bảng kiểm 1.2.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy học lâm sàng Có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu DHLS Tùy thuộc trường, thời điểm để áp dụng Một số giải pháp là: 1) Cho SV tiếp cận sớm với môi trường DHLS; 2) Nâng cao chất lượng giảng viên lâm sàng; 3) Nâng cao chất lượng phương pháp DHLS có BN; 4) Đổi phương pháp lượng giá lâm sàng; 5) Tăng cường ứng dụng công nghệ, CNTT DHLS 6) Tổ chức cho sinh viên tự học lâm sàng 1.2.6 Một số nghiên cứu nước nước dạy học lâm sàng Nghiên cứu Lê Văn Cường năm 2008 áp dụng phương pháp học tích cực lâm sàng 145 SV y khoa có 78 SV năm thứ 3, 67 SV năm thứ chia thành 15 nhóm Nghiên cứu Trần Thị Thanh Hương, Lê Thu Hoà cộng (2002) 143 GV 1360 SV Đại học Y Hà Nội phương pháp DHLS Nghiên cứu Vũ Đình Chính, Trần Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Liên cộng (2006) phương pháp DHLS Nghiên cứu Trương Viết Trường, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa cộng (2015) SV Y3 quy trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Nghiên cứu của Pha ̣m Thi ̣ Ha ̣nh năm 2018 SV y đa khoa Đa ̣i ho ̣c Y Dược Hải Phòng thực trạng dạy học lâm sàng can thiệp thơng qua phương pháp dạy học tích cực Nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Nga năm 2017 Đại học Y khoa Vinh phương pháp dạy học lâm sàng Nghiên cứu Mc Manus I C, Richards P, Winder B.C năm 1998 4000 SV Đại học Y Marry Ln Đơn thói quen học tập ảnh hưởng đên lượng kiến thức lâm sàng Nghiên cứu Ghasemzadeh I cộng (2015) SV Đại học Khoa học Y khoa Hormozgan, I ran phương pháp giảng dạy y khoa Nghiên cứu Seki Masayasu cộng (2016) mơ hình học tập lâm sàng SV Kết nghiên cứu Guishu Zhong Xia Xiong năm 2010 SV trường Đại học Y khoa Lusho số yếu tố liên quan đến việc học lâm sàng Nghiên cứu Josephine L.Dorsch cộng năm 2004 SV y khoa năm thứ dạy học lâm sàng dựa chứng (EBM) Nghiên cứu Sarah Parrott, Llison Dobbie, Heidi Chumley năm 2006 Wolpaw Terry năm 2012 phương pháp dạy học tích cực 1.3 Tổng quan bệnh án bệnh án điện tử 1.3.1 Vai trò của bệnh án Hồ sơ BA tài liệu y học, y tế pháp lý Mỗi BN có hồ sơ BA lần khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh SV thực tập, nghiên cứu viên, người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh mượn hồ sơ BA chỗ để đọc chép phục vụ cho việc nghiên cứu cơng tác chun mơn kỹ thuật Vai trị BA: 1) CĐ, ĐT bệnh đúng, theo dõi bệnh, cải tiến chuyên môn; 2) Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học; 3) Cơ sở tài liệu hành pháp lý 1.3.2 Chức bệnh án BA có số chức sau đây: 1) Giúp nhận biết lưu trữ hồ sơ BN; 2) Quản lý số liệu nhân trắc học BN; 3) Quản lý vấn đề đặc trưng BN; 4) Quản lý danh sách thuốc chữa bệnh BN; 5) Quản lý tiền sử, bệnh sử BN; 6) Quản lý ghi tài liệu: tạo lập, bổ sung, chỉnh sửa xác minh thông tin; 7) Tạo lập tài liệu lâm sàng BN từ nguồn bên ngoài; 8) Cung cấp kế hoạch, hướng dẫn thực chăm sóc BN phù hợp; 9) Tổng hợp ghi chép lại dẫn cụ thể cho BN 1.3.3 Cấ u trúc và nội dung bệnh án truyền nhiễm BATN có cấu trúc BA nội khoa bao gồm 11 nội dung: 1) Hành chính; 2) Lý vào viện; 3) Bệnh sử; 4) Tiền sử; 5) Khám lâm sàng; 6) Tóm tắt phần hỏi bệnh thăm khám lâm sàng và chẩ n đoán sơ bô ̣; 7) Các thăm dò cận lâm sàng cần làm; 8) CĐ xác định; 9) ĐT bệnh; 10) Tiên lượng bê ̣nh; 11) Phòng bệnh, GDSK 1.3.4 Bệnh án điện tử Bệnh án điện tử (BAĐT) phiên số BA, ghi chép, hiển thị lưu trữ phương tiện điện tử, có sở pháp lý chức tương đương BA giấy quy định điều 59 Luật Khám bệnh, chữa bệnh Nội dung hồ sơ BAĐT gồm đầy đủ trường thông tin theo mẫu hồ sơ BA sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Sử dụng BAĐT bước tiến y học dẫn đến thay đổi chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y học Trong đề tài BAĐT mẫu BA thiết kế tảng nội dung BATN dựa vào ứng dụng phần mềm Moodle công nghệ dạy học E-Learning Khi sử dụng BAĐT, SV y đa khoa hỗ trợ trình làm BA nâng cao hiệu TTLS, phù hợp thời đại CNTT, thiếu GV 1.3.5 Một số nghiên cứu kỹ làm bệnh án bệnh án điện tử dạy học lâm sàng Các nghiên cứu chuyên biệt kỹ làm BA SV y khoa thường hạn chế lồng ghép với kỹ lâm sàng khác Các đánh giá kỹ làm BA thể đánh giá kỹ giao tiếp, kỹ khám bệnh, kỹ lập luận định CĐ lâm sàng, kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe Nghiên cứu Phạm Thị Hạnh năm 2018 SV Đại học Y dược Hải Phòng thơng qua can thiệp phương pháp DHLS tích cực Nghiên cứu Nguyễn Đức Lĩnh, Nguyễn Thị Thanh Quyên, Hồ Thị Lệ cộng năm 2011 Ở Khoa Y Đại học Tây Nguyên kỹ TTLS Nghiên cứu Nguyễn Thế Hiển năm 2016 trường Đại học y thực trạng đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo bác sỹ đa khoa có đánh giá kỹ SV tốt nghiệp Nghiên cứu Ivan Solarte, Karen D Könings năm 2017 BV San Ignacio Universitario – Colombia chương trình sách học tập sử dụng BAĐT cho SV Nghiên cứu R Jacobs, M Kane năm 2019 SV y khoa Hoa Kỳ sử dụng BAĐT cho SV Nghiên cứu White, Jordan cộng năm 2017 phương pháp sử dụng BAĐT với SV y khoa Nghiên cứu Daryl R Cheng cộng năm 2018 Úc đánh giá mong đợi kinh nghiệm SV y khoa hệ thống BAĐT 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo y khoa 1.4.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lâm sàng CNTT có vai trị tiến y khoa thúc đẩy SV y khoa học tập, giải vấn đề nhiều lợi ích khác kèm theo Trong môi trường lâm sàng, phương pháp truyền thống bộc lộ bất cập khơng có đủ thời gian cho GV lâm sàng tương tác với SV Số lượng SV học tập gia tăng dẫn đến tình trạng thiếu GV lâm sàng, hạn chế tinh thần tự học, hạn chế trình độ kỹ SV Một hội đặt cho giáo dục y học ứng dụng CNTT để đạt mục tiêu dạy học Năm 2017, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 117/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng du ̣ng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” Mặc dầu vậy, trường Đại học y khoa Việt Nam cịn chưa ứng dụng có hiệu CNTT vào việc giảng dạy, DHLS 1.4.2 Phương thức dạy học E-Learning E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa CNTT truyền thông, đặc biệt CNTT Theo quan điểm đại, ELearning phân phát nội dung học, sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet Thơng qua máy tính hay tivi, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video Từ năm 2000 đến nay, E-Learning tạo nên cách mạng giáo dục đào tạo E-Learning có ưu điểm: khơng bị giới hạn khơng gian thời gian; tăng tính hấp dẫn; tính linh hoạt; tính cập nhật; có hợp tác, phối hợp học tập; tạo tâm lí dễ chịu cho GV người học E-Learning có nhược điểm là: chi phí kỹ thuật cao; hạn chế kỹ giao tiếp xã hội; hạn chế thao tác thực hành thí nghiệm, thực nghiệm đòi hỏi ý thức cá nhân cao Mơ hình chức hệ thống E-Learning gồm phần: Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS: Learning Content Management System) Hệ thống quản lý học tập (LMS: Learning Management System) Mơ hình hệ thống bao gồm phần chính: 1) Hạ tầng truyền thơng mạng 2) Hạ tầng phần mềm 3) Nội dung đào tạo 1.4.3 Hệ thống quản lý khóa học Moodle Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) hệ thống quản lý học tập trực tuyến có mã nguồn mở cho phép tạo khóa học mạng Internet hay trang web học tập trực tuyến Những đặc điểm Moodle là: 1) Miễn phí mã nguồn mở; 2) Có tính triết lý giáo dục; 3) Tính cộng đồng Moodle có tính vượt trội so với hệ thống CMS khác Blackboard, WebCT giúp cho nhà giáo dục tổ chức khóa học, phân phối hiệu tài liệu học tập giới thiệu phương pháp giảng dạy sáng tạo 1.5.2 Chương trình đào tạo lâm sàng mơn học Truyền nhiễm hình thức phù hợp - Đánh giá thuận lợi khó khăn TTLS: 30,0% SV cho có quan tâm giúp đỡ GV; 83,1% SV cho khó khăn thiếu GV DHLS 80 70 60 50 40 30 20 10 74.1 45.2 29.7 16.1 7.1 Thiếu kiến Thiếu kỹ Thiếu GV Thiếu BN Không đủ thức lý hỏi DHLS, kèm BN thời gian thuyết bệnh, khám cặp, giám không hợp làm BA bệnh bệnh, giao sát tác tiếp Biểu đồ 3.4: Sinh viên đánh giá khó khăn làm BATN (n = 367) Nhận xét: 74,1% SV cho “thiếu GV DHLS, kèm cặp, giám sát” khó khăn làm BA Thiếu kỹ hỏi bệnh, khám bệnh, giao tiếp (45,2%) - Nhu cầu ứng dụng CNTT: 95,6% SV thấy mong muốn áp dụng CNTT vào DHLS 85,6% SV cho hình thức DHLS bình BA, thảo luận ca bệnh hình thức phù hợp để áp dụng CNTT 85,8% SV có nhu cầu sử dụng BAĐT 3.1.3 Thực trạng nhân lực, sở vật chất chương trình đào tạo phục vụ dạy học lâm sàng Các sở TTLS tương đối đảm bảo đủ nhân lực, sở vật chất phục vụ DHLS Tuy nhiên số GV có trình độ sau đại học thấp Lưu lượng BN, cấu bệnh BV Qn Y cịn thiếu Chương trình đào tạo đảm bảo cho công tác DHLS chuẩn bị đầy đủ Số lần thực bình BATN từ – lần/đợt 3.2 Hiệu can thiệp bệnh án điện tử 3.2.1 Hiệu can thiệp thông qua đánh giá kỹ làm bệnh án - So sánh kỹ khai thác thơng tin hành trước, sau can thiệp so với nhóm chứng: trước can thiệp điểm trung bình kỹ khai thác thơng tin hành BN nhóm can thiệp nhóm chứng mức trung bình Sau can thiệp, điểm trung bình nhóm can thiệp tăng 0,2 điểm (p0,05) - So sánh kỹ khai thác lý vào viện trước, sau can thiệp so với nhóm chứng: sau can thiệp, điểm trung bình kỹ khai thác lý vào viện BN nhóm can thiệp tăng 1,3 điểm (p < 0,05), nhóm chứng tăng 0,2 điểm (p > 0,05) - So sánh kỹ khai thác bệnh sử trước, sau can thiệp so với nhóm chứng: Chênh lệch điểm sau can thiệp nhóm nhóm chứng nhóm can thiệp 1,9 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05; chênh lệch điểm sau can thiệp nhóm nhóm chứng nhóm can thiệp 1,4 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - So sánh kỹ mô tả trình ĐT bệnh trước, sau can thiệp so với nhóm chứng: sau can thiệp, điểm trung bình nhóm can thiệp tăng 1,4 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê, nhóm khơng can thiệp tăng 0,3 điểm (p0,05) Sự chênh lệch điểm trung bình kỹ làm BA nhóm can thiệp so với nhóm chứng sau can thiệp dương (điểm nhóm can thiệp – điểm nhóm chứng) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p