Kết quả can thiệp bằng bệnh án điện tử thông qua khóa học E Learning

Một phần của tài liệu Thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm và hiệu quả can thiệp bằng sử dụng bệnh án điện tử tại đại học y khoa vinh tt (Trang 30 - 31)

Learning

- Sau can thiệp, HQCT ở tất cả các nội dung của BA đều tăng lên. Kỹ năng “Khai thác lý do vào viện” có HQCT cao nhất (41,0%) với p <0,05. Tiếp đến là kỹ năng “Khám thực thể” (35,5%), “Phò ng bê ̣nh, GDSK”

(35,0%). Các kỹ năng “Khai thác thông tin hà nh chính”, “Khai thác tiền sử ”, “Tiên lượng bệnh” là những kỹ năng có HQCT thấp (p>0,05).

- Sau can thiệp, kết quả TTLS của SV ở mức khá, giỏi của nhóm can thiệp cao gấp 6,3 lần nhóm chứng (OR = 6,3; 95% CI: 3,6 - 11,1; p < 0,05).

- Sau can thiệp: Có mối liên quan giữa kết quả TTLS và kết quả làm các nội dung BA. Kết quả TTLS mức khá giỏi của nhóm SV có kết quả

“Khai thác bệnh sử” mức khá giỏi cao gấp 5,8 lần nhóm SV có kết quả

“Khai thác bệnh sử” mức trung bình yếu (OR = 5,8; 95% CI: 1,8 –18,4; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,05). Cũng tương tự đối với các kỹ năng “Khai thác tiền sử” (OR = 21,7; 95% CI: 4,2-111,5); kỹ năng

“Khám thực thể” (OR = 3,5; 95% CI: 1,0 –12,3); Kỹ năng “Tóm tắt CĐ sơ bộ” (OR = 8,6; 95% CI: 3,3 –22,2); Kỹ năng “Đề xuất XNCLS” (OR = 6,6; 95% CI: 1,9 –22,3); Kỹ năng “Biện luận CĐ xác định” (OR = 8,9; 95% CI: 3,6 –21,5); Kỹ năng “ĐT bệnh” (OR = 6,2; 95% CI: 2,6 –14,7); Kỹ năng “Tiên lượng bệnh” (OR = 5,4; 95% CI: 1,4 –21,3); Kỹ năng “phòng bệnh, GDSK” (OR = 10; 95% CI: 3,6 –27,9).

- Sau can thiệp bằng BAĐT: SV tự lượng giá khai thác mô tả ở mức độ đầy đủ các nội dung kỹ năng làm BATN chiếm tỷ lệ cao từ 60,7% - 90%.

- Đa số SV phản hồi về các vấn đề liên quan đến khóa học, BAĐT với mức độ đồng ý chiếm tỷ lệ cao và mong muốn nhân rộng khóa học trong DHLS.

- 100% lãnh đạo, cán bộ quản lý, GV đánh giá cao, chấp nhận và ủng hộ ứng dụng CNTT, triển khai BAĐT vào DHLS.

KHUYẾN NGHỊ 1. Đối với Trường Đại học Y khoa Vinh 1. Đối với Trường Đại học Y khoa Vinh

- Quan tâm công tác DHLS, có kế hoạch tuyển dụng mới, đào tạo, đào tạo lại nguồn GV giảng dạy lâm sàng truyền nhiễm. Tằng cường kết hợp viện - trường.

- Tổ chức giám sát thường xuyên quá trình DHLS tại các BV thực hành. Bố trí SV hợp lý ở các cơ sở sao cho đảm bảo được chất lượng DHLS. - Ủng hộ, chuẩn bị các cơ sở vật chất, điều kiện, khuyến khích ứng

dụng CNTT và BAĐT vào DHLS. Khuyến khích GV tích cực đổi mới, ứng dụng, cải tiến phương pháp, nâng cao hiệu quả DHLS.

Một phần của tài liệu Thực trạng dạy học lâm sàng môn truyền nhiễm và hiệu quả can thiệp bằng sử dụng bệnh án điện tử tại đại học y khoa vinh tt (Trang 30 - 31)