1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá biến động sử dụng đất và lớp phủ mặt đất dưới tác động của công trình thủy điện Sơn La bằng công nghệ viễn thám và GIS : Luận văn ThS. Khoa học trái đất: 604402

130 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 39,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Đăng Ninh ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Đăng Ninh ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ BẢO HOA XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Ninh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy cô Cục Bản đồ, Bộ Tổng Tham mưu, Quân đội nhân dân Việt Nam thầy, cô giáo Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Bảo Hoa, người tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Ninh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 Cơ sở tài liệu 16 Kết đạt 16 Ý nghĩa luận văn 16 Bố cục luận văn 17 CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 18 1.1 Phương pháp luận đánh giá biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý 18 1.1.1 Các khái niệm, định nghĩa 18 1.1.2 Phương pháp ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng sử dụng đất 20 1.1.3 Phương pháp ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất 28 1.2 Cơ sở tư liệu phục vụ xây dựng đồ biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 29 1.2.1 Tư liệu sử dụng 29 1.2.2 Phương pháp xây dựng đồ biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất cho khu vực nghiên cứu 30 1.2.3 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất 34 CHƢƠNG II: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm, thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 41 2.2 Thủy điện Sơn La 42 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA THUỶ ĐIỆN SƠN LA BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS 45 3.1 Tích hợp thơng tin, xây dựng CSDL biến động sử dụng đất 51 3.1.1 Xử lý ảnh viễn thám 51 3.1.2 Xử lý tư liệu đồ thông tin địa lý 66 3.1.3 Tích hợp thơng tin, hình thành CSDL phục vụ đánh giá biến động 66 3.2 Đánh giá biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất 67 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên đất tỉnh Sơn La khu vực lưu vực sông Đà năm 2003 67 3.2.2 Hiện trạng tài nguyên đất tỉnh Sơn La khu vực lưu vực sông Đà năm 2009 73 3.2.3 Hiện trạng tài nguyên đất tỉnh Sơn La khu vực lưu vực sông Đà năm 2014 79 3.2.4 So sánh cấu sử dụng đất khu vực đập đập 85 3.2.5 Biến động tài nguyên đất tỉnh Sơn La khu vực lưu vực sông Đà qua năm 87 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất khu vực nghiên cứu 104 3.3.1 Sử dụng đất bán ngập vùng lòng hồ thủy điện Sơn La 104 3.3.2 Đề xuất số giải pháp canh tác đất dốc nhằm đảm bảo phát triển bền vững 106 3.4 Đánh giá tác động việc xây dựng thủy điện tới sinh kế người dân khu vực lưu vực sông 115 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu DEM Digital Elevation Model - Mơ hình số địa hình DSM Digital Surface Model - Mơ hình số bề mặt DTM Đánh giá tác động môi trường GIS Geographic Information System - hệ thông tin địa lý HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NDVI Normalized difference vegetation index - Chỉ số khác biệt thực vật PC Personal computer - Máy tính cá nhân RS Remote sensing - viễn thám UTM Universal Transverse Mercator DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đập thủy điện Sơn La 11 Hình 1.2 Khu vực tái định cư 12 Hình 1.3 Phạm vi khu vực nghiên cứu 14 Hình 1.5 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất từ ảnh viễn thám phương pháp giải đoán ảnh tự động 31 Hình 1.7 Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất theo phương pháp đồ - đồ 35 Hình 3.1 Mơ hình số độ cao tỉnh Sơn La 45 Hình 3.2 Phạm vi khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.3 Sơ đồ cảnh ảnh vệ tinh Landsat phủ trùm khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.4 Một mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.5 Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:50.000 khu vực nhà máy thủy điện Sơn La 50 Hình 3.6 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2014 khu vực thị trấn Ít Ong huyện Mường La 51 Hình 3.7 Chuyển đổi giá trị số xạ 53 Hình 3.8 Hiệu chỉnh hình học 56 Hình 3.9 Kết hồi quy chuẩn hóa khác biệt thời gian kênh Xanh hai ảnh Landsat năm 2003 năm 2009 57 Hình 3.10 Bình đồ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu năm 2003 58 Hình 3.11 Bình đồ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu năm 2009 59 Hình 3.12 Bình đồ ảnh Landsat khu vực nghiên cứu năm 2014 60 Hình 3.13 Chú giải đồ trạng sử dụng đất 61 Hình 3.14 Chú giải đồ biến động sử dụng đất 62 Hình 3.15 Lựa chọn mẫu giải đốn ảnh (ROI) 64 Hình 3.16 Phân loại ảnh có kiểm định Maximum Likelihood 65 Hình 3.17 Đánh giá độ xác phân loại ảnh 65 Hình 3.18 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2003 68 Hình 3.19 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2003 71 Hình 3.20 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2009 74 Hình 3.21 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2009 77 Hình 3.22 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2014 80 Hình 3.23 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực đập năm 2014 83 Hình 3.24 Bản đồ biến động sử dụng đất khu vực đập giai đoạn 2003 - 2009 88 Hình 3.25 Bản đồ biến động sử dụng đất khu vực đập giai đoạn 2009 - 2014 91 Hình 3.26 Bản đồ biến động sử dụng đất khu vực đập giai đoạn 2003 - 2009 96 Hình 3.27 Bản đồ biến động sử dụng đất khu vực đập giai đoạn 2009 - 2014 99 Hình 3.28 Bản đồ độ dốc khu vực đập năm 2014 107 Hình 3.29 Bản đồ độ dốc khu vực đập năm 2014 108 Hình 3.30 Mơ hình SALT 113 Hình 3.31 Các xã thuộc tỉnh Sơn La nằm lưu vực sông Đà 115 - Thâm canh sử dụng phân bón hợp lý cho trồng, phân hữu thực tận thu phân hữu từ chăn nuôi, sản phẩm phụ bỏ trồng trọt làm phân bón hữu cho đất - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, Trường Đại học nước, vùng để chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ cho nông nghiệp như: Giống trồng, nuôi chế biến nông sản, kinh tế trang trại… phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Giải pháp tài Ưu tiên huy động nguồn vốn để trồng rừng, phát triển nông nghiệp địa bàn nguồn vốn hỗ trợ, vốn vay ưu đãi nước ngoài, vốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Nhóm giải pháp khác - Quản lý chặt việc buôn bán, kinh doanh thuốc BVTV, không cho kinh doanh loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, loại thuốc có nguy gây ảnh hưởng, tác động xấu nghiêm trọng đến môi trường - Bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ nguồn nước, đầu tư xây cơng trình thuỷ lợi để mở rộng diện tích tưới chủ động vùng thung lũng - Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, lượng, để thúc đẩy kinh tế, xã hội vùng, mà trực tiếp việc nâng cao nhận thức người dân, tăng giá trị sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Sản xuất + Bảo tồn = Bền vững Trong Bảo tồn đất hiểu phải kiểm sốt xói mịn với trì độ phì nhiêu (Nguồn: Phương trình sử dụng đất bền vững Young, 1989) Vì vậy, khu vực này, cần trồng theo băng tập đoàn phân xanh cốt khí, keo dậu, vừa có tác dụng chống xói mịn, vừa nguồn dinh dưỡng q giá cung cấp cho đất dạng hữu nhiều ưu việt so với phân khoáng Sự kết hợp dài ngày, ngắn ngày, có đậu làm tăng chất hữu đạm cho đất Các chất dinh dưỡng tầng đất sâu, dài 112 ngày hút thu biến đổi chúng tầng đất mặt thông qua phần rơi rụng, cắt tỉa, tàn tích rễ, hình thành chu trình dinh dưỡng, nuôi ngắn ngày Cung cấp đồng tổng hợp chất dinh dưỡng cho trồng, thông qua khả cơng phá mạnh chất khống dài ngày Cây dài ngày ngắn ngày tạo độ che phủ đất, giảm lực đập hạt mưa phá vỡ cấu trúc đất, có tác dụng chống xói mịn rửa trơi dịng chảy bề mặt Các hệ thống nông, lâm kết hợp vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, giảm áp lực vào rừng du canh, du cư Hạn chế đáng kể phá hoại sâu hại việc trồng xen nhiều lồi cây, tạo tính đa dạng sinh học cao, sản phẩm nơng nghiệp an tồn khơng gây nhiễm mơi trường Những năm gần đây, nhiều tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam khuyến cáo mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc, gọi tắt mơ hình SALT (hình 3.22), mà cốt lõi phương thức nông, lâm kết hợp, bao gồm: Hình 3.30 Mơ hình SALT - Phần cứng gồm lâm phần đỉnh với rừng, ăn trồng dài ngày khác băng kép đậu đa mục đích (cây keo đậu, đậu cơng, cốt khí, ) trồng theo đường đồng mức để làm phân xanh, thức ăn gia súc, chống xói mịn, giữ ẩm, tạo điều kiện sinh thái hài hoà giảm sâu hại 113 - Giảm chiều dài sườn dốc; giảm tốc độ dòng chảy kéo dài thời gian để nước thấm lọc - Giảm xói mịn đất rửa trơi bề mặt - Tạo điều kiện để lắng đọng sản phẩm xói mịn, giữ lại chất dinh dưỡng kiến tạo bậc thang dần - Duy trì, tạo tăng độ phì nhiêu đất băng sống họ đậu cố định nitơ từ khí trời - Cho phép gieo trồng canh tác ổn định đất dốc - Băng sống đem lại nhiều lợi ích: hạt, thức ăn gia súc, phân xanh, củi đun, tiền mặt cải tạo đất Tăng cƣờng quản lý đất cơng nghệ thơng tin (1) Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý Ngoài quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành công nghiệp dịch vụ du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ cơng mà thị trường địi hỏi (2) Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước Xác định rõ, công khai tăng quyền sử dụng đất Đây khâu đột phá, vấn đề trung tâm then chốt biện pháp kinh tế, quản lý để bảo vệ sử dụng có hiệu đất đai Giao đất giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch (3) Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phương châm "tiết kiệm đất", đặc biệt đất cho xây dựng cơng trình cơng cộng nhà Dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu dài (4) Cần thiết có chương trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao cơng nghệ tiên tiến với tri thức địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác 114 3.4 Đánh giá tác động việc xây dựng thủy điện tới sinh kế ngƣời dân khu vực lƣu vực sơng Hình 3.31 Các xã thuộc tỉnh Sơn La nằm lưu vực sông Đà Do không đủ số liệu thống kê chi tiết cho xã nằm lưu vực sông, tác giả sử dụng số liệu thống kê huyện Quỳnh Nhai đại diện cho khu vực đập số liệu trung bình số liệu thống kê huyện Mường La huyện Bắc Yên cho khu vực đập Đây huyện có sơng Đà chảy qua nằm sát theo hướng dòng chảy so với đập thủy điện Các số liệu lấy theo Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014 quan, ban nghành địa bàn tỉnh, số liệu từ đề tài, cơng trình nghiên cứu phạm vi khu vực nghiên cứu 115 Giá trị sản phẩm thu đƣợc héc ta đất trồng trọt: Bảng 3.22 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt giai đoạn 2003 - 2009 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trên đập 8,91 9,26 10,87 11,34 14,58 13,24 11,64 Dưới đập 17,9 18,35 19,68 22,14 24,16 22,82 20,19 Biểu đồ 3.17 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt giai đoạn 2003 – 2009 Bảng 3.23 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt giai đoạn 2010 - 2014 ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Trên đập 10,92 13,74 16,03 19,01 17,44 Dƣới đập 19,32 27,45 27,38 28,22 28,64 116 Biểu đồ 3.18 Giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt giai đoạn 2010 – 2014 Nhìn chung giá trị sản phẩm thu hecta đất trồng trọt khu vực đập đập có xu hướng tăng, tốc độ tăng trưởng bình qn tương đối tương đồng Tuy vậy, khoảng cách giá trị hai khu vực cịn xa, trung bình khu vực đập cao khu vực đập khoảng 10,8 triệu/ha Giá trị sản phẩm thu đƣợc héc ta mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản Bảng 3.24 Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 - 2009 ĐVT: Triệu đồng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trên đập 72,36 87,14 97,26 114,1 102,86 91,25 96,41 Dƣới đập 59,68 66,64 73,25 94,2 84,32 80,6 72,38 117 Biểu đồ 3.19 Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 - 2009 Bảng 3.25 Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Trên đập 94,41 121,53 130,85 116,52 88,82 Dƣới đập 67,48 96,22 127,735 76,665 70,795 Biểu đồ 20 Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 118 Giá trị sản phẩm thu héc ta mặt nước nuôi trồng thủy sản số số liệu tích cực khu vực đập cao khu vực đập Với vùng lòng hồ rộng lớn, khu vực đập có nhiều lợi để phát triển ni trồng thủy sản Tuy nhiên việc chuyển đổi từ trồng trọt, chăn nuôi cho đồng bào dân tộc thiểu số sang nuôi trồng thủy sản không đơn giản, cần giúp đỡ kỹ thuật, tài … thường xuyên, dài quyền nhà khoa học Giao thơng khó khăn cản trở việc tiêu thụ sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất Mặt khác, năm gần thời tiết, khí hậu trở nên khắc nghiệt, bất thường nhiều khiến cho ngành nông nghiệp, bao gồm nuôi trồng thủy sản đối diện với nhiều rủi ro Sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình quân đầu ngƣời Bảng 3.26 Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giai đoạn 2003 - 2009 ĐVT: kg 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trên đập 323 335 361 374 396 351,2 360,3 Dƣới đập 514 566 625 689 726 48,1 612,3 Biểu đồ 3.21 Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giai đoạn 2003 - 2009 119 Bảng 3.27 Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giai đoạn 2010 - 2014 ĐVT: kg 2010 2011 2012 2013 2014 Trên đập 352,2 340,4 412,5 426,6 357,3 Dƣới đập 590,75 765,75 844,8 780,45 765,4 Biểu đồ 3.22 Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người giai đoạn 2010 - 2014 Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người khu vực đập thấp nhiều so với khu vực đập Nguyên nhân phần khu vực thấp, màu mỡ ven sơng trước nằm lịng hồ, người dân khu vực đập phải canh tác khu vực có độ dốc lớn, địa hình khó khăn phức tạp Nhìn chung, khu vực đập thủy điện sinh kế người dân tương đối ổn định, bền vững, phát triển Tuy nhiên với khu vực đập cần quan tâm đặc biệt liệt triển khai giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất đề xuất phần nhằm ổn định sinh kế cho người dân 120 KẾT LUẬN Sơn La tỉnh coi thủ phủ vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí địa chiến lược quan trọng với quốc phịng an ninh, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có bề dày lịch sử với văn hóa đặc thù điều kiện thuận lợi để tỉnh Sơn La phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, cuối năm 2012 thủy điện Sơn La - thủy điện có cơng suất lớn khu vực Đơng Nam Á khánh thành hịa vào lưới điện quốc gia động lực phát triển cho tỉnh Tuy nhiên, việc xây dựng thủy điện làm biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất từ đất canh tác nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, từ mặt đất sang mặt nước … Một số lượng lớn hộ dân phải di chuyển khỏi vùng lòng hồ đặt vấn đề lớn công tác tái định cư, ổn định sinh kế cho người dân Việc đánh giá sau thủy điện Sơn La thức đưa vào hoạt động quan trọng, ý nghĩa Tuy nhiên, xây dựng đồ trạng sử dụng đất theo phương pháp đo đạc, điều tra truyền thống nhiều công sức, kinh phí thời gian để thực Mặc dù quan tâm nghiên cứu, song việc kiểm kê đất đai vùng lãnh thổ cụ thể thường kéo dài thời gian 18 tháng cập nhật năm lần cho kết với độ xác chưa cao nhiều thời gian Qua kết đạt luận văn khẳng định đánh giá biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất tác động cơng trình thủy điện Sơn La công nghệ viễn thám GIS phương pháp tối ưu Trên sở nguồn tài liệu: Cơ sở liệu địa lý, đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000; Ảnh vệ tinh Landsat; Mơ hình số độ cao DEM tỷ lệ 1/50.000; Các đề tài, dự án thực Sơn La, sử dụng kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp sử dụng công nghệ đại bao gồm: Phương pháp khảo sát thực địa, Phương pháp tổng hợp tài liệu, Phương pháp kế thừa, Phương pháp viễn thám, Phương pháp hệ thơng tin địa lý, Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp chuyên gia, … Luận văn thu số kết cụ thể sau: Quy trình cơng nghệ tích hợp cơng nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý xây dựng đồ trạng, đồ biến động sử dụng đất lớp phủ bề mặt Các đồ trạng sử dụng đất ba thời kỳ 2003, 2009, 2014; đồ biến động sử dụng đất hai giai đoạn: 2003 - 2009 2009 - 2014; đồ độ dốc địa 121 hình Tất đồ xây dựng cho hai khu vực lưu vực riêng biệt địa bàn tỉnh Sơn la: khu vực lưu vực sông Đà phía thủy điện Sơn La khu vực lưu vực sơng Đà phía thủy điện Sơn La Một số kết luận đánh giá tác động thuỷ điện tới biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất khu vực lưu vực sông Đà thuộc địa phận tỉnh Sơn La, đặc biệt việc ngăn dòng tạo thành lòng hồ làm biến diện tích lớn rừng tự nhiên, khu tái định cư xuất đồng thời khu đất canh tác Qua nghiên cứu nhận thấy khu vực đập khu vực có độ dốc lớn hơn, tỷ lệ % đất thấp so với khu vực đập Đây khu vực nhạy cảm với việc ngăn dòng làm thủy điện Mặt khác chất lượng đất, khu vực canh tác manh mún, không thuận tiện giao thông … nên số tích cực giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt, sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người … khu vực đập thấp nhiều so với khu vực đập Chính vậy, khu vực đập khu vực cần lưu ý, quan tâm nhiều mặt để đảm bảo sinh kế cho người dân xây dựng thủy điện Đề xuất sở khoa học cho giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Luận văn góp phần nghiên cứu mối liên hệ trình xây dựng, vận hành thủy điện biến động sử dụng đất, lớp phủ mặt đất khu vực nghiên cứu Góp phần xây dựng quy trình cơng nghệ thành lập CSDL đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch tài ngun đất quản lý mơi trường Q trình thực đề tài, khó khăn việc tiếp cận nguồn ảnh vệ tinh có độ phân giải cao nên tác giả sử dụng ảnh vệ tinh Landsat khai thác miễn phí mạng Internet Chính kết phân loại ảnh có độ xác chưa cao, phân loại số nhóm lớp phủ định có giá trị đánh giá cho khu vực rộng lớn Các số liệu thống kê chi tiết kinh tế, xã hội theo Niên giám thống kê đến cấp huyện, phạm vi lưu vực sông lại không theo địa giới hành nên việc đánh giá tiêu kinh tế xã hội dựa đơn vị hành cấp huyện đại diện cho hai khu vực lưu vực sơng chưa hồn tồn xác, chưa đầy đủ toàn diện, chưa lột tả hết ảnh hưởng việc xây dựng thủy điện tới sinh kế người dân địa 122 KIẾN NGHỊ Các đồ trạng sử dụng đất, đồ biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất xây dựng công nghệ tiên tiến sở khoa học chặt chẽ, có tính xác cao, giúp nhà quản lý có nhìn tổng qt biến động sử dụng đất lớp phủ mặt đất khu vực nghiên cứu, từ có sách hợp lý Góp phần cung cấp cho nhà quản lý tài liệu khoa học việc đánh giá tác động thuỷ điện Sơn La tới biến động sử dụng đất khu vực tỉnh Sơn La, từ có giải pháp hợp lý phát huy mặt tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định chiến lược, quan trung ương địa phương việc đánh giá tác động dự án thuỷ điện, từ có định đầu tư hợp lý hơn, tránh tình trạng quy hoạch xây dựng thuỷ điện tràn lan Các phương pháp, quy trình cơng nghệ sử dụng luận văn hồn tồn sử dụng để nghiên cứu đánh giá cho khu vực địa lý khác có xây dựng thủy điện Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu công nghệ trợ giúp việc xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đồ biến động sử dụng đất nhanh, xác Nghiên cứu đề xuất chi tiết giải pháp hợp lý việc phát huy mặt tích cực, giảm thiểu tiêu cực việc xây dựng thủy điện, đặc biệt vấn đề liên quan tới sinh kế người dân vùng tái định cư Khu vực lưu vực sơng phía đập thủy điện khu vực nhạy cảm, chịu nhiều tác động từ việc xây dựng thủy điện so với khu vực đập, nhà quản lý cần quan tâm thực thi nhiều giải pháp đồng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, ổn định đời sống người dân nơi Để kết nghiên cứu đánh giá chi tiết, sát với thực tiễn đề tài, dự án có kinh phí cần đầu tư nguồn ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, kết hợp điều tra khảo sát số liệu kinh tế xã hội theo phạm vi nghiên cứu để kết luận xác, đầy đủ toàn diện hơn, lột tả hết ảnh hưởng xây dựng thủy điện tới sinh kế người dân địa 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 Quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Bộ Khoa học Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2010 Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Nguyễn Xuân Cự, Ngô Văn Giới, 2007, Nghiên cứu yếu tố hạn chế tới sản xuất nông nghiệp đất dốc Sơn La giải pháp khắc phục, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, tập 29(4), tr.355-359 Ngô Văn Giới, 2012, Xây dựng thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp số khu tái định cư, Báo cáo lưu trữ Bộ Công thương, Hà Nội Nguyễn Cẩm Vân, 2010, Nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng tư liệu viễn thám đa thời gian để định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản phát triển tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội UBND tỉnh Sơn La: Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 - 2020 Cục Thống kê Sơn La: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La Lê Thị Kim Thoa, 2009, Tích hợp tư liệu viễn thám đa thời gian GIS để thành lập đồ lớp phủ rừng Nguyễn Đình Minh, 2004, Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu trạng tài nguyên lãnh thổ Việt Nam Luận án tiến sỹ địa lý 124 Tiếng Anh: M.P McCartney, C Sullivan and M.C Acreman, Ecosystem Impacts of Large Dams, Background Paper Nr Prepared for IUCN / UNEP / WCD S Anders Brandt, Classification of geomorphological effects downstream of dams, Institute of Geography, University of Copenhagen, Øster Voldgade 10, DK-1350 Copenhagen, Denmark, March 2000 Stephen Higgs, Elizabeth Maclin, Margaret Bowman, of American Rivers and Angela Bednarek of the University of Pennsylvania, The Ecology of Dam Removal: A Summary of Benefits and Impacts, American Rivers, February 2002 Fredrik Fredén, Impacts of dams on lowland agriculture in the Mekong River catchment, Seminar series nr 207, Department of Earth and Ecosystem Sciences Physical Geography and Ecosystems Analysis Lund University, 2011 A Thesis of Jeffrey C French Submitted to the Graduate School at Appalachian State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of MASTER OF ARTS, Gis Analysis of Impacts of TVA Dams on upstream residential property values in eastern tennessee, Appalachian State University, 2013 Effie A Greathouse, Catherine M Pringle, William H McDowell, Jeff G Holmquist, Indirect upstream effects of Dams: Consequences of migratory consumer extirpation in Puerto Rico, Ecological Applications, Vol 16 no 1, pp 339 -352, 2006 by the Ecological Society of America Ronald E Poeppl, Saskia D Keesstra, Margreth Keiler, Tom Coulthard, Thomas Glade, Impact of dams, dam removal and dam-related river engineering structures on sediment connectivity and channel morphology of the Fugnitz and the Kaja Rivers, Conference Volume 5th Symposium for Research in Protected Areas, Mittersill, 2013 125 Garnett P Williams, M Gordon Wolman, Downstream Effects of Dams on Alluvial Rivers, United States Department of the Interior, 1984 Santosh Nepal, Wolfgang-Albert Flügel, Arun Bhakta Shrestha, Upstream-downstream linkages of hydrological processes in the Himalayan region, Nepal et al Ecological Processes 2014 10 Jida Wang, Yongwei Sheng, Colin J Gleason, Yoshihide Wada, Downstream Yangtze River levels impacted by Three Gorges Dam, Environmental Research Letters, Published 23 October 2013 Website: http://sonla.gov.vn/ www.elsevier.com https://www.lunduniversity.lu.se https://esa.org 126

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/4/2011 Quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất Khác
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2010 Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Khác
3. Nguyễn Xuân Cự, Ngô Văn Giới, 2007, Nghiên cứu yếu tố hạn chế tới sản xuất nông nghiệp trên đất dốc ở Sơn La và các giải pháp khắc phục, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, tập 29(4), tr.355-359 Khác
4. Ngô Văn Giới, 2012, Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp tại một số khu tái định cư, Báo cáo lưu trữ tại Bộ Công thương, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Cẩm Vân, 2010, Nghiên cứu diễn biến tài nguyên rừng bằng tư liệu viễn thám đa thời gian để định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản và phát triển tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội Khác
6. UBND tỉnh Sơn La: Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2006 - 2020 Khác
8. Lê Thị Kim Thoa, 2009, Tích hợp tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS để thành lập bản đồ lớp phủ rừng Khác
9. Nguyễn Đình Minh, 2004, Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý nghiên cứu hiện trạng tài nguyên lãnh thổ Việt Nam. Luận án tiến sỹ địa lý Khác
1. M.P. McCartney, C. Sullivan and M.C. Acreman, Ecosystem Impacts of Large Dams, Background Paper Nr. 2 Prepared for IUCN / UNEP / WCD 2. S. Anders Brandt, Classification of geomorphological effects downstream of dams, Institute of Geography, University of Copenhagen, ỉster Voldgade 10, DK-1350 Copenhagen, Denmark, 6 March 2000 Khác
3. Stephen Higgs, Elizabeth Maclin, Margaret Bowman, of American Rivers and Angela Bednarek of the University of Pennsylvania, The Ecology of Dam Removal: A Summary of Benefits and Impacts, American Rivers, February 2002 Khác
4. Fredrik Fredén, Impacts of dams on lowland agriculture in the Mekong River catchment, Seminar series nr 207, Department of Earth and Ecosystem Sciences Physical Geography and Ecosystems Analysis Lund University, 2011 Khác
5. A Thesis of Jeffrey C. French Submitted to the Graduate School at Appalachian State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of MASTER OF ARTS, Gis Analysis of Impacts of TVA Dams on upstream residential property values in eastern tennessee, Appalachian State University, 2013 Khác
6. Effie A. Greathouse, Catherine M. Pringle, William H. McDowell, Jeff G. Holmquist, Indirect upstream effects of Dams: Consequences of migratory consumer extirpation in Puerto Rico, Ecological Applications, Vol 16 no 1, pp. 339 -352, 2006 by the Ecological Society of America Khác
7. Ronald E. Poeppl, Saskia D. Keesstra, Margreth Keiler, Tom Coulthard, Thomas Glade, Impact of dams, dam removal and dam-related river engineering structures on sediment connectivity and channel morphology of the Fugnitz and the Kaja Rivers, Conference Volume 5th Symposium for Research in Protected Areas, Mittersill, 2013 Khác
8. Garnett P. Williams, M. Gordon Wolman, Downstream Effects of Dams on Alluvial Rivers, United States Department of the Interior, 1984 Khác
9. Santosh Nepal, Wolfgang-Albert Flügel, Arun Bhakta Shrestha, Upstream-downstream linkages of hydrological processes in the Himalayan region, Nepal et al. Ecological Processes 2014 Khác
10. Jida Wang, Yongwei Sheng, Colin J Gleason, Yoshihide Wada, Downstream Yangtze River levels impacted by Three Gorges Dam, Environmental Research Letters, Published 23 October 2013.Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w