1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện An Dương, thành phố Hải Phòng

88 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ LIÊN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI RƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ LIÊN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS MẪN QUANG HUY HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Ngô Thị Liên iii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn TS Mẫn Quang Huy trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Lãnh đạo Khoa Địa lý, đặc biệt thầy, cô giáo Bộ môn Địa Tơi bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Huyện ủy An Dƣơng, Ủy ban nhân dân huyện An Dƣơng, Chi cục Thống kê huyện An Dƣơng, Sở Tài ngun Mơi trƣờng Hải Phịng; Viện Quy hoạch Hải Phịng; Trung tâm Thơng tin kỹ thuật tài ngun Mơi trƣờng; anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Ngô Thị Liên iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 1.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai 1.1.3 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai 1.1.4 Nhiệm vụ nội dung quy hoạch sử dụng đất đai 1.1.5 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất đai 10 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 13 1.2.2 Biến động sử dụng đất vấn đề liên quan 20 1.3 Những vấn đề chung nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất 22 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc khu vực nghiên cứu: 24 1.4 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 28 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 28 1.4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 30 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 31 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên môi trƣờng khu vực nghiên cứu 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn 31 2.1.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.4 Thực trạng môi trƣờng 33 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 33 2.2.1 Dân số, lao động việc làm 34 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: 34 2.3 Thực trạng phát triển khu công nghiệp, đô thị, dân cƣ nông thôn 38 2.3.1 Thực trạng phát triển khu công nghiệp 38 2.3.2 Thực trạng phát triển đô thị nông thôn 38 2.4 Thực trạng phát triển hạ tầng 40 v 2.4.1 Giao thông 40 2.4.2 Hệ thống thủy lợi: 41 2.4.3 Hệ thống điện: 42 2.4.4 Bƣu điện 42 2.5 Thực trạng tình hình quản lý đất đai 42 2.5.1 Cơng tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 42 2.5.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 42 2.5.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 43 2.5.4 Công tác đăng ký QSDĐ, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 43 2.5.5 Thống kê, kiểm kê đất đai, chỉnh lý biến động , quản lý hồ sơ địa 43 2.5.6 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sdd 43 2.5.7 Giải đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai: 44 2.6 Hiện trạng sử dụng đất huyện An Dƣơng 44 2.6.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 44 2.6.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 48 2.7 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất xu hƣớng biến đổi sử dụng đất huyện An Dƣơng thời kỳ 2005 - 2010 51 2.7.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất huyện An Dƣơng 51 2.7.2 Xu hƣớng biến đổi sử dụng đất huyện An Dƣơng giai đoạn 2005 - 2010 53 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 61 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu, phát triển kinh tế - xã hội huyện An Dƣơng đến năm 2020 61 3.1.1 Phƣơng hƣơng phát triển 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển 62 3.2 Dự báo biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng đến năm 2020 64 3.2.1 Dự báo dân số: 64 3.2.2 Dự báo biến động sử dụng đất 64 vi 3.3 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất huyện An Dƣơng đến năm 2020 65 3.3.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 65 3.3.2 Định hƣớng sử dụng đất đai 66 3.4 Các giải pháp tổ chức thực phƣơng án 71 3.4.1 Giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 71 3.4.2 Giải pháp sách 72 3.4.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tƣ 73 3.4.4 Giải pháp nguồn lực 75 3.4.5 Giải pháp công nghệ 76 3.4.6 Các giải pháp khác 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện An Dƣơng năm 2005 46 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện An Dƣơng năm 2010 49 Bảng 2.3 Biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng giai đoạn 2005 - 2010 .54 Biểu số 2.4: Biểu chu chuyển đất đai huyện An Dƣơng 57 Bảng 3.1 Tổng hợp quy hoạch khu công nghiệp tập trung địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện An Dƣơng 2005 47 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện An Dƣơng năm 2010 50 Biểu đồ 2.3: Biến động sử dụng loại đất giai đoạn 2005-2010 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hiện trạng sử dụng loại đất huyện An Dƣơng 2005 47 Hình 2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất huyện An Dƣơng 2010 50 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ tiệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế Việc phân bổ đất đai phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển giai đoạn, thời kỳ để đạt đƣợc hiệu toàn diện mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, phục vụ phát triển bền vững Tại điều 18 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” [5] Huyện An Dƣơng (An Hải cũ) có diện tích 11.245 ha,năm 1966 thành phố sáp nhập huyện Hải An huyện An Dƣơng thành huyện An Hải có diện tích 20,842 Tháng 5/2003, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố, Chính phủ ban hành Nghị định 106 điều chỉnh địa giới hành tách huyện An Hải thành quận Hải An huyện An Dƣơng Huyện An Dƣơng rộng 98,3196 km2 có gần 150 ngàn dân (năm 2008) Vị trí giáp với tỉnh Hải Dƣơng phía Tây Tây Bắc, giáp với huyện An Lão phía Tây Nam, giáp với quận Kiến An phía Nam, huyện Thủy Nguyên phía Bắc, quận Hồng Bàng quận Lê Chân phía Đơng Nam Phía Bắc có sơng Kinh Mơn, phía Tây có sơng Lạch Tray, phía Đơng có sơng Cấm chảy qua Sông Hàn làm ranh giới An Dƣơng Kiến An Quốc lộ 5A Quốc lộ 10A hai tuyến giao thông quan trọng huyện Ngồi ra, cịn có tỉnh lộ 188, 351, 208 202 Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện An Dƣơng phát triển kinh tế đa dạng ngành nghề bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong năm qua, huyện An Dƣơng có tốc cơng nghiệp hố, thị hoá nhanh dẫn đến nhiều biến động sử dụng đất, việc chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp, đất chƣa sử dụng sang mục đích phi nơng nghiệp An Dƣơng khu vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ quan trọng Hải Phịng Có nhiều cụm, khu công nghiệp địa bàn huyện (Khu công nghiệp Nomura, cụm công nghiệp Bến Kiền, khu công nghiệp Hải Phòng - Sài Gòn (đang xây dựng), khu công nghiệp An Dƣơng đƣợc quy hoạch xây dựng yếu tố quan trọng huyện An Dƣơng phát triển mạnh từ đến năm 2020 trở thành quận Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố, huyện An Dƣơng đƣợc xác định trọng điểm phát triển kinh tế, thị vệ tinh phía Tây thành phố Hải Phòng Huyện An Dƣơng năm tới, nhằm phát huy tiềm sẵn có, hƣớng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai bảo vệ môi trƣờng, cần thiết có nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất đai huyện An Dƣơng giai đoạn 2005-2010, để đƣa giải pháp phù hợp nâng cao hiệu sử dụng đất tƣơng lai đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trƣờng huyện An Dƣơng nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung, tiến hành nghiên cứu đề tài: : “Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện An Dương, thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: a) Mục tiêu đề tài đánh giá trạng biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010 nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện An Dƣơng tƣơng lai b) Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai - Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 - Phân tích đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2005- 2010, nguyên nhân biến động đất đai tác động biến động sử dụng đất tới phát triển kinh tế xã hội.- Phân tích yếu tố ảnh hƣởng dự báo xu biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc tiến hành địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng b) Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: + Phân tích trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 + Định hƣớng sử dụng đất nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện An Dƣơng mặc, thủy tinh, chế biến gỗ, gia cơng sắt thép, khí, giao thơng vận tải, đóng tàu, thiết bị điện… Sản xuất nơng nghiệp vừa phải đảm bảo ổn định lƣơng thực vừa phải tạo loại nơng sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao cách phát triển rau cao cấp: xúp nơ, hành tây, dƣa hấu, dƣa bao tử Cải tạo vƣờn trồng ăn quả: vải, nhãn, hồng phát triển chăn nuôi lấy thịt, trứng… - Vùng đƣờng 10, gồm xã: Lê Thiện, Tân Tiến, Nam Sơn, Hồng Phong, Bắc Sơn, Nam Sơn Giao thơng thuận lợi, nhiều nhà máy, xí nghiệp Trung ƣơng thành phố nằm dọc đƣờng 10: nhà máy thép, giày da, may mặc, khí - Vùng đƣờng 203, gồm xã, thị trấn: An Đồng, Đồng Thái, Hồng Thái, Đặng Cƣơng, Quốc Tuấn, Lê Lợi, thị trấn An Dƣơng Đây vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp huyện có nhiệm vụ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu cho huyện phần cho thành phố Vì vậy, hình thành số vùng chuyên canh lúa cao sản có suất cao, đồng thời dành số diện tích trồng lúa đặc sản xuất kết hợp với rau mầu có giá trị nhƣ dƣa chuột, dƣa lê, dƣa hấu, ớt, hành, tỏi, su hào, bắt cải, súp lơ tiêu thụ nội địa cà xuất Phát triển đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, loại gia cầm siêu trứng, siêu thịt nuôi trồng thủy sản nƣớc 3.3.2.2 Định hướng sử dụng đất theo mục đích sử dụng a) Đất nông nghiệp: Đến năm 2020 xa sản xuất nông nghiệp huyện An Dƣơng phát triển theo hƣớng chuyên sâu, hình thành vùng chuyên canh cho số loại trồng có giá trị kinh tế cao, tiến tới sản xuất hàng hóa nơng sản có suất cao, chất lƣợng tốt Đa dạng hóa cấu trồng, vật ni, nhằm kai thác tốt tiềm lực đất đai, lao động tài Giảm tỷ trọng trồng lúa, tăng tỷ trọng trồng loại hoa, cảnh, ăn quả, rau màu loại Phát triển mạnh chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, nƣớc lợ Cải tạo vùng đất trũng ven sông sản xuất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng ăn theo dự án đầu tƣ cụ thể Trong năm tới tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố diễn nhanh, có phần diện tích đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp huyện bị chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Nhƣ vậy, đến năm 2020 diện tích đất nông nghiệp huyện giảm 1.400 ha, so với tổng diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 5.472,52 67 b) Đất phi nông nghiệp: *) Đất khu dân cư nơng thơn: Do q trình thị hóa chỗ nên đến năm 2020 đất khu nông thôn xã: Bắc Sơn, An Hƣng, Tân Tiến, An Hòa, An Hồng trở thành đất đô thị, đất nông thôn xã trở thành đất đô thị Dự báo đến năm 2020 dân số nông thơn huyện cịn 110.172 ngƣời (khơng tính só dân nơng thơn đƣợc thị hóa chỗ q trình phát triển thị) sống 12 xã phía Bắc Tây Bắc huyện Đất nông thơn cịn khoảng 499,94 Phát triển dân cƣ tập trung dựa diện tích làng xóm cũ, tận dụng khu đất xen kẹt, đất canh tác hiệu cho suất thấp, đất trống chƣa sử dụng, phát huy yếu tố gần trục giao thông thuận tiện Đáp ứng tiêu sử dụng đất *) Đất đô thị: Để đáp ứng tiêu kỹ thuật theo định hƣớng quy hoạch chung thành phố Hải Phịng thị phát triển nhƣ thị trấn 110-130-180 m2/ngƣời thị trấn An Dƣơng cần phải mở rộng quy mô diện tích lên khoảng 325 xã Nam Sơn, Đặng Cƣơng, Đồng Thái, Lê Lợi, An Đồng Đồng mở rộng quy mơ xây dựng thị tồn diện tích tự nhiên mình, với dân số khoảng 20.000 – 23.000 ngƣời Cũng theo định hƣớng quy hoạch chung thành phố đến năm 2020 xa hình thành khu thị mới: Khu đô thị Tây Bắc thành phố nằm địa bàn xã An Hƣng, Đại Bản với dân số khoảng 60.000 ngƣời diện tích khoảng 425 *) Đất xây dựng trụ sở: Giữ nguyên diện tích đất trạng trụ sở quan đạt tiêu chuẩn, mở rộng xây dựng cải tạo lại khuôn viên, xanh cơng trình khác nhằm đáp ứng theo tiêu chuẩn xây dựng nông thôn Xây trụ sở xã An Hịa 68 *) Đất khu cơng nghiệp: Bảng 3.1 Tổng hợp quy hoạch khu công nghiệp tập trung địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phịng Vị trí STT Diện tích Địa điểm (ha) Quốc lộ (xã Lê Thiện, KCN An Dƣơng 800 An Hòa, Hồng Phong, Tân Tiến, Bắc Sơn) KCN An Hƣng Đại Bản KCN Nomura Khu CN Nam Cầu Kiền Cụm Công nghiệp Lê Thiện Cụm công nghiệp thị trấn An Dƣơng 450 Quốc lộ (An Hƣng, Tính chất Khu cơng nghệ cao CN tổng Đại Bản, An Hồng) hợp KCN kỹ 150 Quốc lộ 475 Quốc lộ 10 (Xã An Hồng) Tổng hợp 73 Xã Lê Thiện CN khí 27 TT An Dƣơng thuật cao CN nhỏ vừa * Đất có mục đích cơng cộng: (giao thơng, văn hóa-truyền thơng, giáo dục, xanh TDTT, thƣơng mại…): tăng thêm diện tích, mở rộng, cải tạo xây nhằm đáp ứng nhu cầu đạt chuẩn tiêu chí xây dựng nông thôn Cụ thể: *) Đất giao thông: Hiện mạng lƣới giao thông huyện tƣơng đối đầy đủ loại hình giao thơng phân bố địa bàn huyện Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sản xuất lại thành phố huyện năm tới hệ thống giao thông huyện cần phải nâng cấp, mở rộng Giao thông đƣờng sắt: Theo quy hoạch chung xây dƣ̣ng thành phố Hải Phòng đế n năm 2025, tầ m nhìn đến năm đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt , tuyến đƣờng sắt cũ nâng cấp thành tuyến đƣờng sắt đôi, Hà Nội - Hải Phòng với khổ rộng B=1.435mm 69 Nền đƣờng sắt đôi, lộ giới 16,0m, đoạn qua xã Tân Tiến 1.500m, xã An Hịa có chiều dài L= 800m Giao thông đƣờng thủy: Nâng cấp, cải tạo, nạo vét luồng sông Lạch Tray đạt tiêu chuẩn sông cấp III Đất thủy lợi: Trong giai đoạn 2010-2020: Tập trung tu bổ, nâng cấp cải tạo 15,67 km kênh mƣơng cứng hoá có Xây 22,37 km kênh mƣơng nội đồng đảm bảo 85% kênh mƣơng xã quản lý đƣợc cứng hoá (đoạn qua xã Tân Tiến, xã An Hƣng, An Hồng) - Tại xã An Hồng: quốc lộ 10 mở rộng lấy phần kênh Song Mai Bố trí mƣơng hồn trả nằm hành lang an toàn đƣờng quốc lộ 10 nhằm đảm bảo khả cung cấp nƣớc Kè mái bên mƣơng đoạn qua khu dân cƣ tạo cảnh quan cho xã * Đất tơn giáo - tín ngưỡng, di tích lịch sử: Tổng diện tích 5,45ha, đó: + Chùa Cao Linh: diện tích tăng thêm 3,74ha dân khu vực hiến đất canh tác nông nghiệp cho chùa khơng thơng qua quan địa phƣơng + Đình nam mở rộng phía nam giáp đƣờng bê tơng phía đơng giáp trạm bơm thơn 5, phía tây giáp hành lang quốc lộ 10 + Đình Rƣớng giữ nguyên, bảo tồn tôn tạo cho phù hợp cảnh quan sắc kiến trúc tơn giáo đình, chùa, miếu nông thôn nhà thờ đạo thiên chúa giáo vùng đồng sông Hồng * Đất nghĩa trang, nghĩa địa: + Giảm khoảng đất nghĩa trang, nghĩa địa nằm xen kẹt đất ở, đất xây dựng cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp Tràng Duệ + Mở rộng nghĩa trang Trà Lý thôn thành nghĩa trang tập trung xã với diện tích khoảng 2,22 + Đóng cửa trồng xanh cách ly nghĩa trang lại nằm xen kẽ đồng ruộng khu dân cƣ + Tổng diện tích đất nghĩa trang 9,23 + Những nghĩa trang nhỏ lẻ nghĩa trang nằm khu công nghiệp đƣợc di chuyển nghĩa trang tập trung xã thơn xã Bắc Sơn, có diện tích 2,22 đƣa nghĩa trang tập trung Huyện 70 + Đóng cửa trồng xanh cách ly hai nghĩa trang Chùa Cao, nghĩa trang Đa Chết Trong đó: diện tích nghĩa trang Chùa Cao 0,98 ha, nghĩa trang Đa Chết 1,3 ha.(diện tích q trình làm đƣờng, trồng xanh cách ly xung quanh) + Tổng diện tích nghĩa trang: 4,50 Định hướng phát triển loại đất - Đất có điều kiện hạn chế khơng đƣợc xây dựng khu vực: Thị trấn An Dƣơng phía Tây thuộc huyện An Dƣơng - Đất có điều kiện xây dựng khai thác: Khu vực ven thị trấn An Dƣơng phía Tây Bắc thuộc huyện An Dƣơng - Đất phát triển đô thị mới: Khu vực Tây Bắc, Nam huyện Định hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị - Mở rộng phía Tây huyện An Dƣơng - Khu ở: xã Hồng Thái, Đồng Thái, An Đồng Định hướng quy hoạch sử dụng đất - Khu ở: 932 - Đất dân dụng đô thị: 2.250 - Đất Trung tâm Y tế cấp vùng: xã An Đồng 20 e) Đất chưa sử dụng: Từ đến năm 2020 đƣa vào khai thác sử dụng hết diện tích chƣa sử dụng 193,2 vào mục đích cụ thể phát triển kinh tế - xã hội 3.4 Các giải pháp tổ chức thực phƣơng án 3.4.1 Giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Xây dựng thực kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiếp tục phân cấp quản lý đất đai tăng cƣờng máy quản lý đất đai cấp huyện xã đặc biệt khu đô thị Đông Nam đƣợc hình thành - Trích phần tỷ lệ thích đáng ngân sách từ nguồn thu đất đai để đầu tƣ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, công tác lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho giai đoạn Năm 2010, tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp toàn huyện 67.329 giấy - Đẩy nhanh tiến độ đấu giá quyền sử dụng đất, đấu giá cho phép chuyển 71 mục đích sử dụng đất diện tích đất xen kẹp khơng cịn khả canh tác; tổ chức đấu thầu dự án sử dụng đất quy định pháp luật hành đóng góp cho ngân sách - Tăng cƣờng kiểm tra, rà soát việc sử dụng đất dự án đầu tƣ sau đƣợc giao đất, cho thuê đất, kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm theo quy định Luật Đất đai năm 2003, đặc biệt kiên thực thu hồi dự án khơng có tính khả thi, sử dụng đất hiệu quả, lãng phí đất, gây ô nhiễm môi trƣờng; Kiểm tra công tác đầu tƣ, xây dựng quản lý, sử dụng đất, xử lý triệt để trƣờng hợp ngƣời quản lý có định giao đất cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc xét duyệt trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất không sử dụng sử dụng sai mục đích - Thực việc lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết tỷ lệ 1/500 lập đồ địa khu thị, khu quy hoạch phát triển đô thị, cụm công nghiệp khu công nghiệp 3.4.2 Giải pháp sách - Chính sách đất đai Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung ƣơng phù hợp cho trình quản lý sử dụng ðất - Những sách nhằm bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp Trong nội dung Nghị đại hội Đảng huyện An Dƣơng lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2010 -2015 nêu rõ: + Chính sách ƣu tiên phát triển nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Hạn chế tối đa nhằm chuyển mục đích sử dụng đất lúa nƣớc vùng quy hoạch sang phi nơng nghiệp sách thuế chuyển mục đích sử dụng - Những sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất + Chính sách tận dụng không gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cƣ + Chính sách đầu tƣ đồng giao thơng thủy lợi bố trí với việc kết hợp tuyến dân cƣ để tiết kiệm đất 72 + Chính sách phát triển điểm dân cƣ nơng thơn theo hƣớng thị hố chỗ + Chính sách đầu tƣ đồng xây dựng sở hạ tầng - Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù + Chính sách ƣu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc an ninh, quốc phịng + Chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa cấp xã - Chính sách ưu đãi + Chính sách đánh thuế theo hƣớng ƣu tiên sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng… + Tạo điều kiện thủ tục, điều kiện đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu tƣ tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc + Xây dựng sách ƣu tiên đầu tƣ ƣu đãi cho vùng khó khăn sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật… để nâng cao đời sống nhân dân làm cho nhân dân có trách nhiệm việc khai thác có hiệu bảo vệ đất đai - Chính sách kích cầu: Miễn giảm tiền thuê đất tổ chức, cá nhân đầu tƣ ngành sản xuất phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đầu tƣ vào vùng nơng thơn - Chính sách ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ trì cải thiện mơi trường việc khai thác sử dụng đất đai + Chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh ƣu đa dạng sinh học; + Chính sách ƣu tiên để đón trƣớc cơng nghệ tiên tiến, đại đầu tƣ xây dựng (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị); + Chính sách xử phạt hành vi gây tổn hại đến đất đai, môi trƣờng 3.4.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư Một biện pháp quan trọng để thực quy hoạch nguồn vốn, phải phát huy nguồn lực để thực thành cơng quy hoạch sử dụng đất, có nhƣ tạo đƣợc bƣớc đột phá để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Phải có kế hoạch xếp ƣu tiên thực dự án, cơng trình trọng điểm, cơng trình sở hạ tầng, nhà phải đƣợc đầu tƣ trƣớc bƣớc, kế 73 hoạch phát triển giao thông phải đầu tƣ tập trung gắn với thị hố Một số giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu tƣ nhƣ sau: - Huy động vốn + Huy động nội lực: Là huyện ven đơ, nằm phía Tây thành phố, có tiềm đất đai phong phú, đƣợc xem nguồn nội lực quan trọng thu hút tạo đƣợc nguồn vốn nhƣ kết hợp nhà nƣớc nhân dân làm, cơng ích tự nguyện cơng trình phúc lợi cơng cộng huyện Kêu gọi nhà đầu tƣ ngồi huyện tham gia đầu tƣ dƣới nhiều hình thức nhƣ đấu giá quyền sử dụng đất, thuê đất trả tiền lần hàng năm + Thành phố Hải Phòng phê duyệt đề án thành lập Quỹ Phát triển đầu tƣ phát triển đất, nguồn quỹ đƣợc trích từ 40% nguồn thu từ đất phục vụ cho vay hỗ trợ việc giải phóng mặt nhằm tạo quỹ đất Thực đấu giá quyền sử dụng đất để tạo nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cƣ… trích lại phần kinh phí hợp lý để thực cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không nên lấy nguồn thu từ đất để đầu tƣ toàn cho nhu cầu xã hội khác nguồn vốn đầu tƣ để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chƣa đáp ứng đủ + Kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Trong xu hội nhập nay, kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc hƣớng tất yếu có nhiều kỳ vọng Với lợi tiềm đất đai, với chủ chƣơng, sách thơng thống phù hợp hy vọng thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tổ chức nƣớc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực có lợi huyện Hình thức huy động vốn theo hình thức ODA, FDI, BOT, liên doanh liên kết, kêu gọi việt kiều từ nƣớc để đầu tƣ sản xuất kinh doanh, đầu tƣ vào cơng trình trọng điểm Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố đƣợc duyệt, thực nghiêm túc việc thu, chi tài đất đai, nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện + Thu tiền từ đất phải đƣợc đầu tƣ lại cho công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội - Chính sách đầu tư 74 + Phải có kế hoạch xếp ƣu tiên thực dự án, cơng trình trọng điểm, cơng trình sở hạ tầng, nhà phải đƣợc đầu tƣ trƣớc bƣớc, kế hoạch phát triển giao thông phải đầu tƣ tập trung gắn với thị hố + Tổ chức hội thảo cấp quản lý với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngƣời dân có nhu cầu sử dụng đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi đầu tƣ sản xuất kinh doanh, giới thiệu địa điểm quy mơ diện tích mà nhà đầu tƣ cần phù hợp dự án kinh doanh doanh nghiệp Sau có giấy phép đầu tƣ nên có thoả thuận với chủ sử dụng đất vị trí khu đất cần cho dự án thống mức đền bù trƣớc xin giấy phép đầu tƣ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt đƣợc hiệu cao bên + Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhƣ mơi trƣờng trị, thủ tục hành chính, sở hạ tầng, bảo hiểm + Thực sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ ƣu đãi tiền thuê đất, thuế xuất nhập khẩu, giá trị gia tăng theo Luật đầu tƣ nƣớc Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam + Thay đổi khoản thu liên quan đến đất đai chƣa phù hợp nhƣ khoản thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất 3.4.4 Giải pháp nguồn lực - Thành lập kiện toàn tổ chức máy Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện sở Hội đồng Đền bù huyện; - Đánh giá lại đội ngũ cán quản lý, cán địa chƣa đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn trình độ đào tạo đại học có chun ngành phù hợp với vị trí cơng tác để đƣa đào tạo nâng cao trình độ; - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nƣớc kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành; - Nghiên cứu, ban hành sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở, tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán xã kiến thức quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng quản lý chƣơng trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch; - Có sách thu hút cán khoa học - kỹ thuật giỏi Tạo điều kiện cấp đất, nhà tuyển dụng thẳng vào biên chế nhà nƣớc, khơng qua tập Có 75 sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ cơng tác xã; - Thực sách luân chuyển tăng cƣờng cán huyện xã đảm nhận cƣơng vị lãnh đạo chủ chốt, thực tốt chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lƣơng phụ cấp, sách bổ nhiệm, bố trí cơng tác sau hồn thành nhiệm vụ 3.4.5 Giải pháp công nghệ - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho đạt hiệu cao đơn vị diện tích đất đai Khuyến khích đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ ngành cơng nghiệp - Ứng dụng cơng nghệ hố học, sinh học nông nghiệp cải tạo đất tạo sản phẩm có chất lƣợng cao - Ứng dụng cơng nghệ thông tin địa lý (GIS) để theo dõi cập nhật, quản lý biến động đất đai nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý 3.4.6 Các giải pháp khác Để nâng cao hiệu sử dụng đất, giải pháp nêu trên, theo chúng tơi cần có thêm giải pháp nhƣ sau: - Đối với vấn đề kỳ quy hoạch trƣớc kết thúc mà kỳ quy hoạch chƣa đƣợc xét duyệt tạo “khoảng trống quy hoạch” dẫn đến thiếu pháp lƣ để thực việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội; giải pháp cho vấn đề cần quy định cho phép huyện đƣợc tiếp tục thực quy hoạch kỳ trƣớc quy hoạch đƣợc xét duyệt, thực tế huyện nhiều dự án kỳ trƣớc chƣa thực đƣợc lại đƣợc tiếp tục chuyển sang quy hoạch kỳ - Chuẩn bị điều kiện tốt để triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch cấp thời kỳ 2011 - 2020 trọng tính đồng quy hoạch cấp; gắn kết quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng đô thị; quy hoạch khu công nghiệp - Tăng cƣờng kiểm tra tình hình sử dụng đất quan, đơn vị, doanh nghiệp, dự án đầu tƣ địa bàn quản lý, phát kiên thu hồi diện tích đất giao cho thuê không quy hoạch, không đối tƣợng; đất 76 đƣợc nhà nƣớc giao, cho thuê nhƣng không sử dụng chậm sử dụng so với tiến độ dự án, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích - Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa lý sử dụng đất , tiềm đất đai công cụ phân tích hiệu kinh tế , xã hội, mơi trƣờng xây dƣ̣ng phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về đánh giá tiềm năng, lợi huyện An Dương: Huyện có 16 đơn vị hành chính, cửa ngõ phía Tây thành phố Hải Phịng, có nhiều thuận lợi giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, ngồi địa bàn huyện cịn có khu cơng nghiệp Trung ƣơng, thành phố, 1995 doanh nghiệp nhỏ vừa đóng địa bàn, có tốc độ thị hóa nhanh, dân cƣ đơng đúc Khai thác phát huy tiềm năng, lợi huyện ven đô, huy động sử dụng hiệu nguồn lực, xây dựng phát triển huyện phát triển nhanh, bền vững theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa với cấu kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, nông nghiệp Phát triển kinh tế, đô thị đôi với phát triển văn hóa - xã hội, tăng cƣờng giữ vững an ninh - quốc phòng, xây dựng đảng bộ, quyền đồn thể nhân dân sạch, vững mạnh, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc nâng cao, tạo tảng vững để huyện An Dƣơng trở thành vùng động lực phát triển kinh tế, đô thị sinh thái thành phố Hải Phòng” 1.2 Đánh giá trạng biến động sử dụng đất huyện An Dương giai đoạn 2005-2010 cho thấy: Việc sử dụng đất huyện An Dƣơng giai đoạn diễn nhanh chóng số lƣợng quy mơ diện tích Tuy nhiên, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cịn thụ động, đáp ứng theo yêu cầu, nhu cầu tổ chức, cá nhân mà chƣa đánh giá tính hiệu việc chuyển đổi xã hội, môi trƣờng sống cộng đồng dân cƣ xung quanh dẫn tới việc nhiều diện tích đất sau thu hồi cịn để hoang hóa, gây lãng phí lớn Xu biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 huyện An Dƣơng diễn nhanh theo hƣớng chuyển mục đích sử dụng loại đất có giá trị kinh tế thấp sang đất có giá trị kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế Biến động đất đai năm qua huyện nhìn nhận mặt phát triển kinh tế - xã hội tƣơng đối phù hợp Việc sử dụng đất đai huyện ngày có hiệu quả, đất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm, đất chuyên dùng đất ngày tăng nhanh Có thể nói hƣớng tích cực vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên đất đai huyện nói 78 riêng, tạo bƣớc đệm cho việc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý cơng nghiệp hóa đại hóa Việc xác định, đánh giá đƣợc xu biến động làm sở Quy hoạch sử dụng đất huyện theo định hƣớng phát triển chung thành phố Hải Phòng đảm bảo chiến lƣợc sử dụng đất đai thành phố 10 năm tới; kế thừa kết qủa quy hoạch, dự án phát triển sử dụng đất ngành có đánh giá kết qủa thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc để bố trí mặt cụ thể cho nhu cầu sử dụng đất, nên tính khả thi quy hoạch sử dụng đất tƣơng đồng với dự án đầu tƣ sử dụng đất 1.3 Về định hướng sử dụng đất đai phục vụ công tác lập phê duyệt quy hoạch chi tiết, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Việc phân tích điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất huyện, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện mục tiêu sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, phát triển bền vững, học viên dự báo biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng đến năm 2020: đất nông nghiệp giảm 1.400 chuyển sang đất phi nông nghiệp (so với tổng diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 5.472,52 ha) Để việc sử dụng đất huyện An Dƣơng có hiệu hợp lý tránh lãng phí, phát triển theo hƣớng bền vững đảm bảo định hƣớng phát triển chung thành phố việc quy hoạch chi tiết, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện cần phải đƣợc lập phê duyệt tạo sở tiền đề cho việc thu hút đầu tƣ, thực thu hồi đất, giao đất theo quy định pháp luật để phát triển Kiến nghị - Ủy ban nhân dân thành phố hỗ trợ kinh phí để huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 – 2020 huyện xã để sử dụng đất hợp lý, có hiệu phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội năm - Cần đầu tƣ cho việc đo đạc thành lập đồ địa chính quy theo quy chuẩn hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 cho 16 xã, thị trấn toàn huyện chƣa có đồ địa để đảm bảo đƣợc độ xác, phản ánh đƣợc tình hình sử dụng đất thực tế địa phƣơng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XVI Huyện ủy An Dƣơng (nhiệm kỳ 2010-2015); Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai năm 2005, năm 2010 Huyện An Dƣơng, Thành phố Hải phòng Phòng Tài nguyên Môi trƣờng Các định phê duyệt quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, điểm dân cƣ, đô thị dự án khác phạm vi huyện An Dƣơng (năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010); Luật Đất đai năm 2003 (năm 2005), Nhà xuất tƣ pháp; Hiến pháp 1992 (năm 2006), Nhà xuất trị Quốc gia; Luật Quy hoạch thị số 30/2009/QH12; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11; Luật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10; Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X nông nghiệp, nông thôn; 10 Nghị 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị Xây dựng phát triển TP Hải Phịng thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nƣớc; 11 Nghị số 07/2005/NQ-HĐND ngày 16/12/2005 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng Kế hoạch sử dụng đất 2006-2010; 12 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng (khóa XVI) Huyện ủy An Dƣơng "Phương hướng, nhiệm vụ công tác" (năm 2012) 13 Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tƣớng Chính phủ phƣơng hƣớng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; 14 Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020; 15 Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc xây dựng vùng Duyên Hải Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 80 16 Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11/7/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020; 17 Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 18 Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc đến năm 2020; 19 Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 20 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới; 81 ... NGÔ THỊ LIÊN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số... TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN AN DƢƠNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ... thành phố Hải Phịng nói chung, tiến hành nghiên cứu đề tài: : ? ?Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất huyện An Dương, thành phố Hải Phòng? ??

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w