1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA KHTN 8 KÌ II - Sinh Ngoan 2019 - 2020

153 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: 8A1: Tiết 2: 8A1: Tiết 3: 8A1: Tiết 4: 8A1: Tiết 5: 8A1: 8A2: 8A2: 8A2: 8A2: 8A2: 8A3: 8A3: 8A3: 8A3: 8A3: CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC Tiết – 5: BÀI 24: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (5 tiết) I ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên Tranh: Hình 24.1 Động tác co và duỗi tay người Hình 24.2 Đường biểu diễn quá trình co vân b Học sinh - Nghiên cứu bài 24 Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định tở chức: Bài mới: Dự kiến các tiết Tiết 1: Thực hiện hoạt động A, 1B Tiết 2: Thực hiện hoạt động 2B, 3B Tiết 3: Thực hiện hoạt động 4B, C1(thể dục, chạy bộ) Tiết 4: Thực hiện hoạt động C (Bơi, thể dục dụng cụ, bóng đá), D Tiết 5: Thực hiện hoạt động 5B,C2,E Các hoạt động A) Hoạt động khởi động GV yêu cầu HS - HĐ Cá nhân quan sát hình 24.1→ ghi nhớ các thích hình( ý các cơ) - Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau : ? Khi co tay ngắn lại,cơ duỗi ra? Khi duỗi tay ngắn lại, dãn ? ? Các động tác co, duỗi tay có liên quan đến hoạt động hệ quan có liên quan đến hoạt động thể lực? - HS thảo luận cặp đôi trả lời - GV gọi cặp báo cáo, các cặp khác khác nhận xét bổ sung - HS : 1nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung + Khi co tay nhị đầu cánh tay co, tam đầu cánh tay dãn + Khi duỗi tay nhị đầu cánh tay dãn, tam đầu cánh tay co + Các động tác này đều có liên quan đến (hệ cơ) và liên quan nhiều đến hoạt động thể lực - GV dẫn vào phần B: Vậy hoạt động thể lực là gì? Chức các quan vận động, các kĩ hoạt động thể lực cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khỏe… GV : Hoạt động thể lực hoạt động có sử dụng hệ có co B) Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu về sự co cơ: GV yêu cầu HS - Cá nhân đọc thơng tin sgk « các thần kinh » trả lời câu hỏi ? Cơ chế co cơ? HS cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi GV gọi HS báo cáo HS báo cáo Chuẩn bị - Điều chỉnh Bổ sung + Kích thích→các cơ→xung thần kinh→não tủy sống→ xung thần kinh →các nơron vận động→ kích thích các sợi tại điểm tiếp xúc cơ-thần kinh→cơ co GV yêu cầu HS quan sát H24.2 và giới thiệu + Mũi tên đen các kích thích + Đường màu xanh biểu diễn sự thay đổi quá trình co - HS Cá nhân quan sát hình ghi nhớ GV yêu cầu HS quan sát H24.2 A Co bình thường thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Co bình thường gồm giai đoạn ? Giải thích thay đổi biên độ đồ thị - HS trao đổi nhóm và báo cáo Kích thích trực tiếp lên lên dây thần kinh vận động kích thích đơn lẻ với cường độ(lực) đủ mạnh gây co bình thường( đơn độc) Một lần co đơn độc có giai đoạn hay còn gọi là pha: giai đoạn tiềm tàng, giai đoạn co và giai đoạn giãn + Giai đoạn tiềm tàng là khoảng thời gian ngắn kể từ lúc tác nhân kích thích bắt đầu tác động lên cho đến bắt đầu co + Giai đoạn co diễn sau giai đoạn tiềm tàng + Giai đoạn giãn xảy tiếp sau giai đoạn co Cơ co và giãn đều là quá trình tích cực có sự biến đổi lý hoá Nếu mệt, thời gian giãn kéo dài Đó là trạng thái co cứng (chuột rút) GV nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS quan sát H24.2 B Co cứng thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Giải thích thay đổi biên độ đồ thị -HS trao đổi nhóm và báo cáo Ta kích thích liên tiếp lên có cường độ Nếu khoảng cách hai kích thích lớn thời gian co đơn giản, và sau giai đoạn giãn trước, ta có loạt co đơn giản biên độ cao dần Nếu khoảng cách hai kích thích nhỏ thời gian co đơn giản co cứng Kích thích sau tác động vào giai đoạn giãn chu kỳ trước ta có đồ thị co cưa Đến lúc co ngắn được đường biểu diễn ngang lượn sóng Kích thích sau tác động vào giai đọan co chu kỳ trước đồ thị là đường lên khơng gợn sóng ta gọi là co cứng phẳng GV nhận xét bổ sung, chốt + Kích thích→các cơ→xung thần kinh→não tủy sống→ xung thần kinh →các nơron vận động→ kích thích sợi điểm tiếp xúc cơ-thần kinh→cơ co Vai trò vân hoạt động thể lực GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập sgk HS cá nhân hoàn thành bài tập sau đó trao đổi thống nhất đáp án và báo cáo Cơ vân Theo ý muốn Cử động - GV nhận xét, bổ sung ? Qua tập vừa hoàn thành cho biết cấu tạo vai trò vân - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận * Cấu tạo vân - Gồm nhiều sợi dài - Có cấu tạo thành dải sáng tối xen kẽ(vân) * Vai trò - Hoạt động theo ý muốn người - Làm xương cử động khớp - Giúp bảo vệ xương Sự vận động nhờ co GV yêu cầu HS cá nhân đọc thông tin sgk tr/201 Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Kể tên hình thức vận động liên quan đến hoạt động ? Kiểu co rút tế bào ? Đối với người thường xuyên luyện tập TDTT tỉ lệ loại tế bào hình dạng thay đổi HS báo cáo GV nhận xét và chuẩn - Tất hoạt động thể lực liên quan đến co - Có kiểu co rút: Co rút chậm, co rút nhanh, co rút trung gian GV bổ sung thêm thông tin Cơ co rút chậm:Các sợi chậm có đường kính nhỏ, Các sợi co rút chậm có thể hoạt động thời gian dài Tuy co rút chậm sợi bắp nhanh bù lại là sự bền bỉ Các sợi co rút chậm các vận động viên chạy bền thường có nhiều Cơ co rút nhanh:Chúng là các sợi có khả tạo lượng tức thời và mạnh mẽ cho sự co dãn Tuy nhiên, chúng nhanh chóng bị mệt mỏi và quá tải Các vận động viên chạy nước rút hay đua xe đạp tốc độ thường có nhiều sợi nhanh bình thường Sợi co rút nhanh trung gian:Chúng có đường kính trung bình Chúng có cả đặc tính sợi co rút chậm và co rút nhanh, thứ mức trung bình Hoạt đợng thể thao với sự phát triển GV yêu cầu HS cá nhân đọc thông tin sgk tr/151 Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Nhận xét thay đổi kích thước : + Các khơng hoạt động hoạt động + Các hoạt động mạnh mẽ thời gian dài HS báo cáo GV: Chuẩn hóa KT - Hoạt động TDTT ảnh hưởng đến phát triển cơ: - khơng hoạt động hoạt động→kích thước giảm→teo - Các hoạt động mạnh mẽ thời gian dài →tăng kích thước cơ(sự nở to), tăng lực co 1C Tìm hiểu biện pháp tăng cường hoạt động thể lực ? Kể tên số biện pháp tăng cường thể lực GV yêu cầu HS cá nhân quan sát H24.3-24.7 Thảo luận nhóm nêu vai trò các hoạt động + Tập thể dục + Chạy + Bơi lội + Thể dục dụng cụ + Đá bóng HS báo cáo + Tập thể dục : trì thể trạng và trọng lượng thể, sức mạnh các cơ, khớp + Chạy : Khi chạy, toàn thể chuyển động theo bước chạy Vì thế khơng có bắp chân, đùi tham gia vào hoạt động này, mà còn có cả bụng, tay, cổ… Nhờ đó tuần hoàn máu tốt Luyện tập thường xuyên kết hợp với chế độ ăn hợp lý là phương pháp giảm béo hiệu quả Chạy giúp giải tỏa căng thẳng rất hữu hiệu + Bơi lội : giúp phát triển thể cách toàn diện và cân đối nhất phát triển nhanh chóng về chiều cao (nhất là tuổi thanh, thiếu niên) phòng chống cong vẹo cột sống (do thiếu vận động hay ngồi chỗ nhiều).Bơi lội giúp phòng trị viêm khớp hiệu quả giúp cho hệ thống tuần hoàn, hô hấp và thần kinh hoạt động tốt bình thường tốt cho tuần hoàn máu kích thích cho ta ăn ngon, ngủ say, giúp thể tăng trưởng nhanh chóng Học bơi giúp phòng chống tai nạn nước Ngoài ra, bơi lội bạn cần phải ý tới số vấn đề sau: - Bạn không nên bơi thể đói và không nên bơi sau ăn xong - Không bơi sau vận động quá sức với các hình thức vận động khác - Khơng bơi sau uống rượu - Không hút thuốc trước bơi - Phải khởi động thật kỹ toàn thể trước bơi - Khi bơi bạn cần phải sử dụng các dụng cụ bơi kính bơi, mũ bơi hay bịt tai bơi để đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người bơi + Thể dục dụng cụ : Một thể dẻo dai, Phát triển chiều cao, cân nặng, Cơ phát triển, Giúp xương khỏe, + Đá bóng : Cơ bắp khỏe mạnh, Giảm căng thẳng GV nhận xét, bổ sung Tiết 5: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC GV:Mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều khiển lớp ? Bản thân em có biện pháp nào để tăng cường thể lực GV: Chiếu video số bất thường có thể xảy chơi thể thao HS: Quan sát ? Qua đoạn video em vừa xem em thấy cầu thủ bóng đá gặp phải sự cố chạy HS: Cầu thủ đó bị đau, bị chuột rút GV: Vậy tại lại xảy hiện tượng chuột rút hay căng tập luyện thể thao, nguyên nhân, cách phòng tránh các bất thường này Ta nghiên cứu bài 24 (tiếp) Một số bất thường về hệ hoạt động thể lực GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc thơng bảng 24 Thảo luận nhóm bàn nối thông tin cột B với cột A cho phù hợp với hình ảnh tương ứng cột A - GV: chiếu hình - HS: quan sát và nối Cột A Hiện tượng Cột B Nguyên nhân a Nhược sự yếu đặc biệt ảnh hưởng tới mí mắt, mặt, cổ, đầu và mũi Sự co bị hệ miễn dịch sản xuất nhầm các kháng thể phá hủy các thụ quan axêtincôlin b Chuột rút xảy hoạt động quá sức, quá căng thẳng làm thay đổi, thiếu hụt ATP tế bào, mất nước, giảm nồng độ ion và tích lũy nhiều axit lactic c Dãn cơ, căng xảy hoạt động thể lực quá mức luyện tập không dùng phương pháp, cố xoạc chân để chạm tới trái bóng trước đối phương thi đấu, có thể gây dãn hay căng cơ, có thể rách, dập, đứt mạch máu nào đó gây đau đớn d Viêm gân sức căng các hoạt động thể thao lặp lặp lại Các gân bị ảnh hưởng nhiều nhất là các gân liên quan tới vai, khuỷu tay, hông và đầu gối HS báo cáo - b, - d, – c, - a GV nhận xét ? Qua tập nhắc lại số bất thường xảy với hệ hoạt động thể lực nguyên nhân - Các bất thường hệ hoạt động thể lực: + Nhược + Chuột rút + Dãn cơ, căng + Viêm gân C Hoạt động luyện tập Bài 2/ 153 Phương pháp phịng chống mợt số chấn thương hoạt động thể lực - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: Quan sát Hình 24.8 ? Bệnh nhân gặp phải trấn thương gì: HS: Bị bong gân cổ chân ? Nguyên nhân bong gân đâu Bong gân là chấn thương dây chằng chân, thường gặp người hoạt động mạnh chơi thể thao sai tư thế Các chấn thương làm khớp xê dịch đột ngột, trật khớp khỏi vị trí ban đầu, vượt quá phạm vi chuyển động ? Vậy để khắc phục bong gân cần thực thao tác - GV: chiếu video - HS: xem video ? Em mô tả thao tác quấn băng bị bong gân cổ chân - HS: Mô tả các động tác : + Bó chân bị bong gân: + Bó chân bị bong gân : Băng ép khớp cổ chân: Dùng băng thun băng ép khớp cổ chân 48 Chú ý nên căng nhẹ băng thun không ép quá không lỏng quá Băng vòng quanh cổ chân, băng xuống bàn chân qua cổ chân lên tới cẳng chân, theo kiểu lợp ngói lớp sau chồng 2/3 lớp trước Tuyệt đối không dùng mật gấu, dầu nóng hay bất cứ thuốc để xoa bóp khớp bong gân GV: giả sử các em tập thể dục nhảy xa có bạn bị bong gân cổ chân em xử lí tình này thế nào? - GV: Yêu cầu nhóm HS lên thực hành quấn băng bị bong gân GV: nhận xét và chỉnh các thao tác - HS: nêu cách xử lí - GV: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế ? Ở gia đình em, hay hàng xóm có bị bong gân chưa, nếu có khắc phục tình trạng đó thế nào? - HS: quấn băng, dùng lá náng, lá bưởi hơ nóng để bóp, dùng đá lạnh chườm, mua bình sịt thể thao - GV bổ sung thêm: đó là trường hợp nhẹ, còn nếu thấy vùng khớp mà sung tấy, tím phải đưa nạn nhân vào viện để chụp chiếu xem có bị mẻ xương hay gây xương không GV: Giới thiệu bài thuốc dân gian chữa bong gân lá GV: Chiếu hình xoa bóp chống chuột rút ? Để khắc phục tình trạng chuột rút ta làm thế nào? - HS: nêu cách khắc phục - GV: chiếu cách khắc phục chuột rút + Kéo dãn + Massage + Chườm nóng, chườm lạnh + Ngâm nước muối + Bấm huyệt + Uống nước giấm táo tàu ? Để chống bị chuột rút ta làm nào? - HS: nêu các phòng chống - GV bổ sung (nếu HS chưa trả lời được): uống đủ nước, hạn chế uống rượu bia, cà phê, tránh ngồi lâu, tư thế chân lúc nghỉ ngơi phải thoải mái + Xoa bóp bị chuột rút: Đặt chân xuống đất gót chân nằm thẳng chặt chạm vào tường, có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân giúp giảm chứng chuột rút + Vận động chống căng cơ: Giãn xô và tay: Đan xen ngón tay vào nhau, đưa lên phía đầu bạn, đẩy bàn tay hướng lên và lại Giãn tay + vai + ngực: Nắm chặt tay đằng sau lưng bạn và giữ lại, từ từ nâng tay hướng lên tới độ chặt cảm thấy dễ chịu Giãn xô - liên sườn: Nắm chặt khuỷu tay với bàn tay đối diện và nhẹ nhàng kéo nghiêng sang bên Giãn vai: Cánh tay dang rộng và hướng ngoài, kéo nhẹ nhàng cánh tay sau bàn tay bạn cảm thấy thắt chặt ngực vai và cánh tay 10 ... Phương 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: 8A1: Tiết 7: 8A1: Tiết 8: 8A1: Tiết 9: 8A1: Tiết 10: 8A1: 8A2: 8A2: 8A2: 8A2: 8A2: 8A3: 8A3: 8A3: 8A3: 8A3: ... sau: - Bạn không nên bơi thể đói và không nên bơi sau ăn xong - Không bơi sau vận động quá sức với các hình thức vận động khác - Không bơi sau uống rượu - Không hút thuốc trước bơi - Phải... câu hỏi mục D - Vai trò luyện tập thể lực - Những tác hại vận động sai tư thế - Các biện pháp bảo vệ hệ vận động - Những nguy ảnh hưởng đến thể hoạt động không cách - Vai trò các

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:16

w