Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VÕ THỦY TIÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VÕ THỦY TIÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ―Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Việt Nam‖ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Võ Thủy Tiên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ PHẦN 1: GIỚI THIỆU PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Lý thuyết tỷ giá hối đoái theo trường phái Keynes 2.1.2 Lý thuyết độ co giãn .5 2.1.3 Cách tiếp cận tiền tệ .5 2.1.4 Cách tiếp cận cân danh mục 2.1.5 Lý thuyết ngang giá sức mua .6 2.1.6 Khung khái niệm 2.2 Một số yếu tố xác định tỷ giá hối đoái 10 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Cung tiền 10 2.2.3 Chênh lệch lãi suất 11 2.2.4 Dự trữ ngoại hối 11 2.2.5 Lạm phát 12 2.2.6 Độ mở thương mại 12 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 12 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mô tả liệu nghiên cứu 32 3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 36 3.3 Phương pháp ARDL 38 3.3.1 Thiết lập mơ hình 39 3.3.2 Kiểm định đường bao (F-Bounds Test) mơ hình sai số hiệu chỉnh 41 3.4 Vận dụng mơ hình ARDL 43 3.4.1 Lựa chọn độ trễ 44 3.4.2 Kiểm định F-bound 45 3.5 Kiểm định chẩn đoán 45 3.5.1 Kiểm định tính ổn định 46 3.5.2 Kiểm định tương quan chuỗi 46 3.5.3 Kiểm định phương sai thay đổi 47 3.5.4 Kiểm định lỗi xác định hồi quy 47 3.5.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 48 3.6 Kiểm định nhân Toda-Yamamoto 48 3.7 Tóm tắt khung phân tích 49 PHẦN 4: KẾT QUẢ 51 4.1 Kiểm định tính dừng 51 4.2 Lựa chọn độ trễ 52 4.3 Kiểm định đường bao 53 4.4 Các kiểm định thống kê chẩn đoán 54 4.5 Phân tích kết hồi quy ngắn hạn dài hạn 56 4.5.1 Kết ước lượng ngắn hạn 56 4.5.2 Kết ước lượng dài hạn 58 4.6 Kiểm định nhân 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARDL: Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ NEER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương GDP: Tổng sản phẩm quốc nội CPI: Chỉ số sản xuất tiêu dùng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nghiên cứu trước mối quan hệ tỷ giá hối đoái nhân tố ảnh hưởng 22 Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu nguồn liệu nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Thống kê mô tả 35 Bảng 4.1: Kiểm định tính dừng ADF 51 Bảng 4.2: Kiểm định đường bao 54 Bảng 4.3: Kiểm định chẩn đoán 55 Bảng 4.4: Kết ước lượng ngắn hạn với biến phụ thuộc ∆LnNEER 56 Bảng 4.5: Kết ước lượng dài hạn mơ hình ARDL(4,0,1,4,4,4,4) với biến phụ thuộc NEER 58 Bảng 4.6: Lựa chọn độ trễ cho mơ hình VAR 60 Bảng 4.7: Kiểm định nhân Toda-Yamamoto 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Khung khái niệm 10 Hình 3.1 Xu hướng biến số 36 Hình 4.1 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình ARDL 52 Hình 4.2 Kết kiểm định tính ổn định hệ số ước lượng 55 PHẦN 1: GIỚI THIỆU Tỷ giá hối đoái thảo luận nhiều nghiên cứu vai trị quan trọng kinh tế quốc gia giao dịch thương mại đầu tư quốc tế Tỷ giá hối đoái quốc gia cho thấy khả cạnh tranh kinh tế quốc tế tăng cường ổn định bên quốc gia (Gala Lucinda, 2006) Việc đánh giá cao thấp đồng nội tệ gây nên chủ yếu chuyển động tỷ giá hối đoái Tỷ giá thể giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ (Khattak cộng sự, 2012) Tỷ giá hối đoái xuất bất ổn lớn từ đỉnh chế độ Bretton-Woods Một số nhà nghiên cứu thảo luận tỷ giá hối đoái tầm quan trọng ảnh hưởng tồn cầu ổn định kinh tế, hiệu quả, mơ hình thương mại đầu tư (Ahmed, 2009; Algieri, 2011; Frankel & Rose, 1996; Meese & Rogoff, 1983; Mirchandani, 2013) Các nghiên cứu tiến hành nhằm dự báo kết ổn định khơng ổn định tỷ giá hối đối Sự ổn định tỷ giá hối đoái dẫn đến cải thiện đầu tư nước ngoài, thúc đẩy xuất thay đổi thuận lợi cán cân thương mại quốc gia (Berka & Devereux, 2010; Drine & Rault, 2006; Edwards, 1988; Khattak cộng sự, 2012; Jawaid & Raza , 2013a) Sự không ổn định xu hướng tỷ giá hối đoái làm tăng thâm hụt thương mại, làm tăng lạm phát cắt giảm mức đầu tư (Eichengreen, 2008; Xiaopu, 2002) Điều xác định tỷ giá hối đối vấn đề cịn gây tranh cãi nhiều nghiên cứu Balassa (1964) đề xuất tăng trưởng kinh tế bổ sung tăng giá đồng nội tệ quốc gia Tăng trưởng kinh tế tốt sản xuất nước thể thịnh vượng quốc gia Sự gia tăng sản xuất cho thấy quốc gia nhận doanh thu dự kiến Sự cải thiện doanh thu tạo nhu cầu đồng nội tệ mang lại định giá cao cho (Bleaney, 1996) Trong q trình xác định tỷ giá hối đối, nghiên cứu tìm thấy độ mở thương mại kết nối với tốc độ tăng trưởng tỷ giá hối đoái quốc gia Độ mở thương mại phản ánh mức độ thương mại quốc gia kinh tế Độ mở thương mại cho thấy tác động tiêu cực tích cực đến tỷ giá hối đoái quốc gia (Drine & Rault, 2006; Hau, 2002; Lartey, Mandelman, & Acosta, 2008; Xiaopu, 2002) Mối quan hệ tiêu cực độ mở thương mại thường giải thích đóng góp xuất so với nhập (Hsieh, 1982) Giá trị hàng nhập tăng lên làm tăng nhu cầu ngoại tệ làm giảm giá trị đồng nội tệ (MacDonald & Ricci, 2005) Ngược lại, đóng góp xuất lớn độ mở thương mại quốc gia, điều phản ánh định giá cao đồng nội tệ Ngang giá sức mua điều chỉnh tỷ giá hối đoái thơng qua lạm phát Lý thuyết nói quốc gia để tỷ giá hối đoái dao động, trạng thái cân xảy quốc gia nắm giữ sức mua tương đương Điều kết luận quốc gia có mức giá cao hơn, đồng nội tệ quốc gia phải đối mặt với giá (Engel & Rogers, 2001) Tỷ lệ lạm phát cao làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ quốc gia thị trường quốc tế Kết làm giảm xuất quốc gia giảm nhu cầu nội tệ (Smith, 1999) Điều cuối dẫn đến giá trị thấp đồng nội tệ (Kulkarni & Ishizaki, 2002) Một yếu tố định thú vị khác tỷ giá hối đoái lãi suất thể cách tiếp cận ngang giá lãi suất (Dornbusch, 1983; Effiong, 2014; Frenkel & Razin, 1992) Theo cách tiếp cận này, lãi suất quốc gia tăng lên làm tăng giá trị đồng nội tệ (Clostermann & Schnatz, 2000) Lợi nhuận lớn lãi suất cao thu hút nhà đầu tư gia tăng luồng vốn chảy vào thị trường Điều dẫn đến cải thiện cầu nội tệ nâng cao giá trị (Bailliu, Lafrance, & Perrault, 2003; Neumeyer & Perri, 2005) Ngoài ra, cung tiền mở rộng giảm lãi suất mang lại giá đồng nội tệ (Saeed, Awan, Sial, & Sher, 2012) Cung tiền dồi phản ánh khả tiếp cận quỹ thị trường để mua hàng hóa dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu dư thừa này, nhà sản xuất sử dụng nhiều lao động Điều làm tăng chi phí đầu sau dẫn đến giá cao để đáp ứng thêm chi phí sản xuất (Bleaney & Fielding, 2002) Mức giá cao kết thúc giá đồng nội tệ (Abbas, Khan, & Rizvi, 2011; Khattak cộng sự, 2012; Wilson, 2009) A.25 NEER bậc gốc không xu hướng A.26 NEER bậc gốc có xu hướng A.27 NEER sai phân bậc không xu hướng A.28 NEER sai phân bậc có xu hướng B Kiểm định đường bao C Kiểm định chẩn đoán C.1 Tương quan chuỗi (Serial correlation LM) C.2 Phương sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity) C.3 Phân phối chuẩn (Normality test) Series: Residuals Sample 2001Q1 2017Q1 Observations 65 Mean Median Maximum -1.38e-15 0.000403 0.022285 Minimum -0.024061 Std Dev 0.009362 Skewness -0.160644 Kurtosis 2.790989 Jarque-Bera Probability 0.397886 0.819597 -0.02 -0.01 0.00 0.01 0.02 C.4 Dạng hàm (Functional Form) D Kết hồi quy ngắn hạn dài hạn D.1 Kết ước lượng ngắn hạn với biến phụ thuộc ∆LnNEER D.2 Kết ước lượng dài hạn mơ hình ARDL(4,0,1,4,4,4,4) với biến phụ thuộc NEER ... tiêu tác giả nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi sau đây: i) Các nhân tố có tác động đến tỷ giá danh nghĩa đa phương Việt Nam? ii) Nếu có nhân tố tác động đến tỷ giá danh nghĩa đa phương Việt Nam? ... nước bên ngồi yếu tố định biến động tỷ giá hối đoái thực Iyke Odhiambo (2015) xác định yếu tố định tỷ giá hối đoái dài hạn Nam Phi Các tác giả ước tính tỷ giá hối đối thực cân cho Nam Phi sử dụng... thích cho vấn đề ngang giá sức mua không tồn liên tục: i) Tác động yếu tố khác đến tỷ giá hối đối: Ngồi chênh lệch lạm phát cịn có nhiều yếu tố khác tác động đến tỷ giá hối đoái, chẳng hạn chênh