Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học cửu long

18 705 9
Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa nhập nền kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, tại nước ta, mỗi ngành mỗi nghề càng đặt ra những yêu cầu cao hơn về công việc và đều có sự cạnh tranh mang tính đặc thù riêng. Một vấn đề thiết thực hơn cả đối với chúng ta hiện nay, đặc biệt là đối với sinh viên chính là cuộc chạy đua về nhu cầu việc làm. Nếu như yêu cầu về kiến thức, chuyên môn được xem là điều kiện đủ thì kinh nghiệm, kỹ năng làm việc sẽ là điều kiện cần để các nhà tuyển dụng quan tâm trong bộ hồ sơ xin việc của ứng cử viên. Kinh nghiệm làm việc chính là thước đo sự năng động, các kỹ năng thực tế tích lũy trong quá trình làm việc, khả năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề…của sinh viên, đôi khi nó cũng là tiêu chí quan trọng được đặt lên hàng đầu của các nhà tuyển dụng. Thế nên mới thấy được sự quan trọng của việc làm thêm đối với sinh viên, không những góp phần trang trải phần nào chi phí cuộc sống, mà còn tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc sau này. Việc học những lý thuyết trên trường lớp chưa bao giờ là đủ, do vậy làm thêm tất yếu sẽ trở thành một công cụ thực tiễn đắt lực, là một bài học kinh nghiệm mở đầu mà chắc hẳn sinh viên nào cũng muốn tiếp thu càng tường tận càng tốt. Ở mỗi môi trường, mỗi ngành nghề, sinh viên sẽ tự tìm tòi, phát triển kỹ năng dựa vào tư duy, kiến thức đã có cho bản thân. Nhưng mặt khác, việc đi làm thêm ít nhiều cũng ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên nếu như không cân chỉnh hợp lý giữa thời gian học tập và thời gian làm thêm. Nhằm giúp các bạn sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc làm thêm tích lũy kinh nghiệm cũng như hạn chế tối đa mức ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm đối với kết quả học tập và định hướng công việc cho tương lai, chủ đề nghiên cứu “Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cửu Long” là một đề tài hết sức gần gũi và thiết thực cần được đưa ra thảo luận, nghiên cứu. Từ đó, có được những hướng đi, giải pháp nâng cao hiệu quả của việc làm thêm và rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm, tạo tiền đề thuận lợi để sinh viên trường Đại học Cửu Long tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG GVHD : ThS PHAN VĂN PHÙNG SVTH : LÊ THỊ THIÊN LAM MSSV : 1511 045 021 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NIÊN KHÓA : 2014 - 2018 Vĩnh Long, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN -  Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trước hết em xin gửi quý Thầy Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cửu Long lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gởi đến Thầy Phan Văn Phùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phịng ban cơng ty tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn cơng việc suốt q trình thực tập cơng ty Qua khoảng thời gian thực tập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho em có nhìn thực tế tổng qt hơn, trao dồi thêm nhiều kinh nghiệm sở lý thuyết học tập nhà trường, tiền đề cho cơng việc sau Vì kiến thức cịn hạn chế, trình thực tập làm báo cáo có sai sót, kính mong q Thầy Cơ, q Cơng ty đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt báo cáo thực tập ngắn hạn Em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Long, ngày tháng năm 2018 SVTH Lê Thị Thiên Lam NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -  Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2018 Người nhận xét NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -  Vĩnh Long, ngày… tháng… năm 2018 GVHD ThS Phan Văn Phùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt DANH MỤC BẢNG Ý nghĩa DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỤC LỤC Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng PHẦN 1: MỞ ĐẦU SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hòa nhập kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa nay, nước ta, ngành nghề đặt yêu cầu cao công việc có cạnh tranh mang tính đặc thù riêng Một vấn đề thiết thực nay, đặc biệt sinh viên chạy đua nhu cầu việc làm Nếu yêu cầu kiến thức, chuyên môn xem điều kiện đủ kinh nghiệm, kỹ làm việc điều kiện cần để nhà tuyển dụng quan tâm hồ sơ xin việc ứng cử viên Kinh nghiệm làm việc thước đo động, kỹ thực tế tích lũy q trình làm việc, khả xử lý tình huống, giải vấn đề…của sinh viên, đơi tiêu chí quan trọng đặt lên hàng đầu nhà tuyển dụng Thế nên thấy quan trọng việc làm thêm sinh viên, khơng góp phần trang trải phần chi phí sống, mà cịn tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc sau Việc học lý thuyết trường lớp chưa đủ, làm thêm tất yếu trở thành công cụ thực tiễn đắt lực, học kinh nghiệm mở đầu mà hẳn sinh viên muốn tiếp thu tường tận tốt Ở môi trường, ngành nghề, sinh viên tự tìm tịi, phát triển kỹ dựa vào tư duy, kiến thức có cho thân Nhưng mặt khác, việc làm thêm nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sinh viên không cân chỉnh hợp lý thời gian học tập thời gian làm thêm Nhằm giúp bạn sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc làm thêm tích lũy kinh nghiệm hạn chế tối đa mức ảnh hưởng tiêu cực việc làm thêm kết học tập định hướng công việc cho tương lai, chủ đề nghiên cứu “Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long” đề tài gần gũi thiết thực cần đưa thảo luận, nghiên cứu Từ đó, có hướng đi, giải pháp nâng cao hiệu việc làm thêm rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm, tạo tiền đề thuận lợi để sinh viên trường Đại học Cửu Long tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Khảo sát thực trạng việc làm thêm phân tích tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long, từ đề xuất giải pháp góp phần hỗ trợ sinh viên tiếp cận việc làm thêm cải thiện kết học tập thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng làm thêm sinh viên Đại học Cửu Long - Phân tích tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên trường Đại học Cửu Long tiếp cận việc làm thêm cải thiện kết học tập ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long Chính thế, đối tượng khảo sát tất sinh viên theo học trường Đại học Cửu Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung trung tâm thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, nơi tập trung nhiều công việc cho sinh viên làm thêm - Phạm vi thời gian: Thời gian thực nghiên cứu từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2018 Các liệu sơ cấp tình hình làm thêm sinh viên trường Đại học Cửu Long thu thập tháng 03/2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập thông tin - Số liệu thứ cấp đề tài thu thập chủ yếu từ báo cáo tổng kết số lượng sinh viên theo học trường Đại học Cửu Long năm, nghiên SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng cứu, báo cáo trước vấn đề làm thêm sinh viên - Số liệu sơ cấp đề tài thu thập thông qua vấn trực tiếp bạn sinh viên theo học trường Đại học Cửu Long làm thêm Phương pháp chọn mẫu chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu dự kiến khảo sát 100 bạn sinh viên, bao gồm sinh viên từ năm đến năm tư 4.2 Phương pháp xử lý số liệu - Đối với mục tiêu 1: Sử dụng thống kê mô tả, kết hợp với cơng cụ kiểm định để phân tích thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Cửu Long - Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá kết hợp với phương pháp hồi quy tuyến tính để đánh giá tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long - Đối với mục tiêu 3: Từ kết phân tích mục tiêu 2, đưa nhận định cho vấn đề làm thêm cho sinh viên đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên trường Đại học Cửu Long tiếp cận việc làm thêm cải thiện kết học tập CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung đề tài chia làm bốn chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến việc làm thêm sinh viên - Chương 2: Thực trạng sinh viên làm thêm trường Đại học Cửu Long - Chương 3: Kết phân tích số liệu sơ cấp, thứ cấp tác động việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cửu Long - Chương 4: Một số giải pháp nhằm khuyến khích quản lý việc làm thêm sinh viên trường Đại học Cửu Long LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Lê Thị Diệu Hiền (2010), nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng giải pháp khắc phục vấn đề học sinh viên trường Đại học Cần Thơ” Đề tài thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp ngẫu nhiên để thu thập thông tin sinh viên có học lực nhỏ 2.0 học kỳ SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng bảng điểm với cỡ mẫu 184 mẫu Tác giả xác định nhân tố tác động làm cho sinh viên học kém, sau nhân tố quan trọng dẫn đến tình trạng học sinh viên, từ đề xuất giải pháp nhằm định hướng việc học tập tốt hiệu cho sinh viên trường Đại học Cần Thơ Thạch Huỳnh Ngọc Anh (2009), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định chọn ngành, trường đại học học sinh phổ thông trung học vùng Đồng sông Cửu Long” Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tính tốn tiêu thống kê số trung bình, phân phối tần số, phân phối tỷ lệ cuối phương pháp bảng chéo Nội dung đề tài tập trung phân tích xu hướng chọn ngành, trường Đại học học sinh vùng Đồng sông Cửu Long nay, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định chọn ngành trường đại học, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao công tác hướng nghiệp nhằm giúp cho học sinh trung học phổ thông lựa chọn ngành nghề phù hợp thân Nguyễn Hạnh Thảo Nguyên (2008), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh học kém, bỏ học nơng thôn – thành phố Đà Nẵng” Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ hình kinh tế lượng Qua kết nghiên cứu cho thấy có năm nguyên nhân sau: Chi phí cho giáo dục cao tỷ lệ số học sinh bỏ học nhiều; trình độ học vấn mẹ ảnh hưởng đến học tập trình độ học vấn cha; nhận thức cha mẹ việc học tương lai ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học em; bên cạnh có nguyên nhân khác như: khoảng cách địa lý từ nhà đến trường, gia đình có tivi ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh thành phố Đà Nẵng Eric Jensen (2013), “How poverty affects classroom engagement” Nghiên cứu liệt kê bảy lý học sinh, sinh viên có thu nhập thấp ảnh hưởng đến việc lên lớp Lý đầu tiên, sức khỏe dinh dưỡng không đầy đủ làm họ khó tiếp thu kiến thức, tập trung vào giảng Lý thứ hai vốn từ vựng, sinh lớn lên điều kiện kinh tế xã hội thấp, đứa trẻ có xu hướng vốn từ ngữ đứa trẻ thành thị Lý thứ ba đứa trẻ nghèo lười biếng nỗ lực ảnh hưởng từ ba mẹ chúng, SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng nghiên theo Viện Chính sách Kinh tế (2002) cha mẹ gia đình nghèo phải làm việc nhiều nỗ lực cha mẹ gia đình trung lưu thượng lưu khác Người nghèo có xu hướng suy nghĩ tiêu cực tương lai lý thứ tư Lý rằng, trẻ em nghèo có mức độ phân tâm cao, khó kiểm sốt chất lượng công việc đưa giải pháp Những vấn đề trực tiếp ảnh hưởng đến trình học tập học sinh trường Lý thứ sáu nêu phân biệt đối xử mối quan hệ xã hội học sinh thuộc tầng lớp thấp tầng lớp trung lưu, thượng lưu Và lý cuối cha mẹ bị căng thẳng mãn tính ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển não thơng qua hệ miễn dịch Mussie T Tessema, Winona State University, Winona, USA (2014), “Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic Performance (GPA)? The Case of a Mid-Sized Public University” Nghiên cứu xác định ảnh hưởng công việc (số làm việc) đến điểm trung bình học sinh Nhóm người hỏi chia thành hai loại: làm thêm khơng làm thêm sau tách họ thành loại: người làm việc (thất nghiệp), 1- 10 giờ, 11-15 giờ, 16-20, 21-30, 31 nhiều tuần Kết cho thấy mức độ hài lịng sinh viên khơng làm thêm cao so với nhóm làm thêm Cũng theo kết nghiên cứu trên, cơng việc làm thêm có tác động tích cực vào hài lịng sinh viên thời gian làm việc 10 Tuy nhiên, sinh viên làm việc 11 tuần, mức độ hài lòng sinh viên giảm Như vậy, việc làm thêm không luôn tác động tiêu cực cho thỏa mãn sinh viên Kiểm định T-test sử dụng nghiên cứu nhóm sinh viên cho thấy điểm trung bình sinh viên làm 10 tích cực 11 có ảnh hưởng tiêu cực Lyn Robinson (1999), “The effects of part-time work on school students” Nghiên cứu dựa vào liệu Youth in Transition, công việc làm thêm thực học sinh tất cấp học không gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc hoàn thành việc học họ Kết nghiên cứu cho thấy rằng, sinh viên có việc làm thêm có kiến thức thị trường lao động phát triển kỹ SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng Việc làm thêm mang lại lợi cho họ thị trường việc làm, năm đầu sau tốt nghiệp Từ kết luận rằng, việc làm bán thời gian thời gian học trường đường đưa người trẻ chuyển tiếp sang cơng việc tồn thời gian tương lai cách dễ dàng PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN -  1.1 KHÁI NIỆM SINH VIÊN Sinh viên công dân Việt Nam, học tập trường đại học, cao đẳng, trung cấp Việt Nam Tại họ truyền đạt kiến thức từ đến chuyên sâu ngành nghề, làm tiền đề cho công việc sau họ Số năm theo học trung bình sinh viên từ bốn đến sáu năm tùy ngành nghề Mỗi sinh viên vào trường cấp mã số riêng Khi hồn tất chương trình đào tạo, sinh viên cấp quy 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.2.1 Tiêu chí đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá theo năm học qua tiêu chí sau: - Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) - Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần - Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm A, B, C, D tính từ đầu khóa học - Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ 1.2.2 Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp - GVHD: ThS Phan Văn Phùng Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng, làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ thể qua bảng sau: Bảng 1.1: Thang điểm kết học tập Xếp loại Đạt (được tích lũy) Thang điểm 10 Giỏi Khá Trung bình Trung bình yếu Từ 8,5 đến 10,0 Từ 7,0 đến 8,4 Từ 5,5 đến 6,9 Từ 4,0 đến 5,4 Thang điểm Điểm chữ Điểm số A 4,0 B 3,0 C 2,0 D 1,0 Khơng đạt Kém Dưới 4,0 F 0,0 (khơng tích lũy) Chưa đủ liệu đánh giá I Chưa nhận kết thi X Điểm học vượt R - Việc xếp loại mức điểm A, B, C, D, F áp dụng cho trường hợp sau đây: + Đối với học phần mà sinh viên có đủ điểm đánh giá phận, kể trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra, bỏ thi không lý phải nhận điểm + Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau có kết đánh giá phận mà trước sinh viên giảng viên cho phép nợ + Chuyển đổi từ trường hợp X qua - Việc xếp loại điểm F trường hợp nêu trên, áp dụng cho sinh viên vi phạm nội quy thi, có định phải nhận mức điểm F - Việc xếp loại theo mức điểm I áp dụng cho trường hợp sau đây: + Trong thời gian học thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm bị tai nạn dự kiểm tra thi, phải trưởng khoa cho phép + Sinh viên dự kiểm tra phận lý khách quan, trưởng khoa chấp thuận + Trừ trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng quy định, trước bắt đầu học kỳ SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong nội dung kiểm tra phận nợ để chuyển điểm Trường hợp sinh viên chưa trả nợ chưa chuyển điểm không rơi vào trường hợp bị buộc học học tiếp học kỳ - Việc xếp loại theo mức điểm X áp dụng học phần mà phòng đào tạo trường chưa nhận báo cáo kết học tập sinh viên từ khoa chuyển lên - Ký hiệu R áp dụng cho trường hợp sau: + Điểm học phần đánh giá mức điểm A, B, C, D đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) số học phần phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt + Những học phần công nhận kết quả, sinh viên chuyển từ trường khác đến chuyển đổi chương trình 1.3 KHÁI NIỆM VIỆC LÀM 1.3.1 Khái niệm việc làm Ở Việt Nam, khái niệm việc làm quy định Điều 13 Bộ luật lao động: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” 1.3.2 Phân loại việc làm Tùy theo mục đích nghiên cứu khác mà người ta phân chia việc làm thành nhiều loại, có hai loại phổ biến: - Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc, có việc làm việc làm phụ Việc làm công việc mà người thực giành nhiều thời gian có thu nhập cao so với cơng việc khác Việc làm phụ công việc mà người thực giành nhiều thời gian sau công việc - Ngồi ra, người ta cịn chia việc làm thành việc làm toàn thời gian, bán thời gian việc làm thêm + Việc làm toàn thời gian: Chỉ công việc làm tiếng ngày, theo hành tiếng ngày ngày tuần + Việc làm bán thời gian: Mô tả công việc làm không đủ thời gian hành SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng quy định Nhà nước tiếng ngày ngày tuần Thời gian làm việc dao động từ 0,5 đến tiếng ngày không liên tục + Việc làm thêm: Mơ tả cơng việc khơng thức, khơng thường xun bên cạnh cơng việc thức ổn định 1.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp Thực trạng đào tạo Phân tích nhân trường Đại học tố ảnh hưởng đến Cửu Long kết học tập sinh viên Đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích quản lý việc làm thêm sinh viên Kết luận đề xuất Sơ đồ 1.1: Mơ hình nghiên cứu 1.5 XÂY DỰNG THANG ĐO VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH VIÊN LÀM THÊM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG -  2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐẠI HỌC CỬU LONG Trường Đại học Cửu Long thành lập theo Quyết định số 04/2000/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2000 Thủ tướng phủ Trường Đại học Cửu Long trường đại học ngồi cơng lập khu vực Đồng sông Cửu Long, qua 11 năm xây dựng phát triển không ngừng lớn mạnh, thương hiệu trường xã hội đón nhận Trường Đại học Cửu Long số trường đại học ngồi cơng lập nước có sở vật chất khang trang, đại với diện tích 22 hecta Với phương châm đào tạo “Đạo đức - Tri thức - Dân tộc”, trường Đại học Cửu Long định hướng trở thành trung tâm đào tạo cử nhân, kỹ sư có chuyên môn cao, đạo đức tốt thấm nhuần tinh thần dân tộc Với việc cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, trường Đại học Cửu Long phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cao khu vực Đồng sông Cửu Long nước Trường Đại học Cửu Long áp dụng chương trình đào tạo đạt chuẩn hệ thống văn quy Với mong muốn trở thành trung tâm đào tạo nhân lực hàng đầu khu vực Đồng sông Cửu Long, trường không ngừng cải tiến giáo trình giảng dạy, cập nhật giáo trình từ trường đại học hàng đầu giới, kết hợp đào tạo với NCKH chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó,trường cịn cung cấp hệ đào tạo đa dạng, có khả liên thơng từ cao đẳng lên đại học, vừa làm vừa học, văn 2, đáp ứng nhu cầu đa tổ chức nhà nước doanh nghiệp tư nhân - Địa chỉ: Quốc lộ 1A, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Số điện thoại: 0270 3831155 - 0270 3821655 - Fax: 0270 3657011 - Email: mekonguniversity@mku.edu.vn SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang 10 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: ThS Phan Văn Phùng Website: http:// www.mku.edu.vn 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG (Chưa tìm đủ thơng tin) Trường Đại học Cửu Long áp dụng chương trình đào tạo đạt chuẩn hệ thống văn quy Với mong muốn trở thành trung tâm đào tạo nhân lực hàng đầu khu vực Đồng sông Cửu Long, trường khơng ngừng cải tiến giáo trình giảng dạy, cập nhật giáo trình từ trường đại học hàng đầu giới, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó,trường cịn cung cấp hệ đào tạo đa dạng, có khả liên thơng từ cao đẳng lên đại học, vừa làm vừa học, văn 2, … đáp ứng nhu cầu đa dạng tổ chức Nhà nước doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đội ngũ giảng viên hữu có, trường ý mời thêm nhiều giảng viên uy tín, có kinh nghiệm, có học hàm, học vị cao đến từ Trường Đại học lớn tham gia giảng dạy như: Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM, Đại học Cần Thơ,… Phương pháp giảng dạy đại (chú trọng tương tác, thảo luận, nâng cao khả tự học tự nghiên cứu sinh viên) đội ngũ cố vấn học tập có kinh nghiệm giúp cho sinh viên vượt qua khó khăn trình học tập Trường Đại học Cửu Long không ngừng đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế nhằm tìm kiếm hợi hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trao đổi sinh viên Hiện tại, trường xây dựng mối quan hệ tốt với trường đại học giới như: Đại học Thomas (Hoa kỳ), City University of Seatle (Hoa Kỳ), Green River College (Hoa kỳ), Đại học Troy (Hoa kỳ), Đại học công nghệ Auckalnd (New Zealand), University preparation college (Úc), Rhodes Education International (Úc), Mahidol University (Thái lan), ChaingMai University (Thái Lan), Trường Đại học Bách khoa Quế Lâm (Trung Quốc) 2.3 CÁC KÊNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Văn Phùng Một kênh tìm kiếm việc làm thức sinh viên trường Đại học Cửu Long qua website thức nhà trường mku.edu.vn, danh mục “Tuyển dụng” Các doanh nghiệp gửi thông báo tuyển dụng trường, phía nhà trường tiếp nhận thơng tin, từ có sở để thơng tin kịp thời cho sinh viên tồn trường SVTH: Lê Thị Thiên Lam Trang 12 ... trạng làm thêm sinh viên Đại học Cửu Long - Phân tích tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên trường Đại. .. trạng việc làm thêm phân tích tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cửu Long, từ đề xuất giải pháp góp phần hỗ trợ sinh viên tiếp cận việc làm thêm cải thiện kết học tập. .. quan đến việc làm thêm sinh viên - Chương 2: Thực trạng sinh viên làm thêm trường Đại học Cửu Long - Chương 3: Kết phân tích số liệu sơ cấp, thứ cấp tác động việc làm thêm sinh viên trường Đại học

Ngày đăng: 13/09/2020, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

  • MỤC LỤC

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • Hòa nhập nền kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, tại nước ta, mỗi ngành mỗi nghề càng đặt ra những yêu cầu cao hơn về công việc và đều có sự cạnh tranh mang tính đặc thù riêng. Một vấn đề thiết thực hơn cả đối với chúng ta hiện nay, đặc biệt là đối với sinh viên chính là cuộc chạy đua về nhu cầu việc làm. Nếu như yêu cầu về kiến thức, chuyên môn được xem là điều kiện đủ thì kinh nghiệm, kỹ năng làm việc sẽ là điều kiện cần để các nhà tuyển dụng quan tâm trong bộ hồ sơ xin việc của ứng cử viên. Kinh nghiệm làm việc chính là thước đo sự năng động, các kỹ năng thực tế tích lũy trong quá trình làm việc, khả năng xử lý tình huống, giải quyết vấn đề…của sinh viên, đôi khi nó cũng là tiêu chí quan trọng được đặt lên hàng đầu của các nhà tuyển dụng.

      • Nhằm giúp các bạn sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc làm thêm tích lũy kinh nghiệm cũng như hạn chế tối đa mức ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm đối với kết quả học tập và định hướng công việc cho tương lai, chủ đề nghiên cứu “Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cửu Long” là một đề tài hết sức gần gũi và thiết thực cần được đưa ra thảo luận, nghiên cứu. Từ đó, có được những hướng đi, giải pháp nâng cao hiệu quả của việc làm thêm và rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm, tạo tiền đề thuận lợi để sinh viên trường Đại học Cửu Long tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

      • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Mục tiêu chung

        • Khảo sát thực trạng việc làm thêm và phân tích tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cửu Long, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần hỗ trợ sinh viên tiếp cận việc làm thêm và cải thiện kết quả học tập trong thời gian tới.

          • 2.2. Mục tiêu cụ thể

          • Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên trường Đại học Cửu Long tiếp cận việc làm thêm và cải thiện kết quả học tập.

          • 3. ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

            • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cửu Long. Chính vì thế, đối tượng khảo sát chính là tất cả các sinh viên đang theo học tại trường Đại học Cửu Long.

            • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 4.1. Phương pháp thu thập thông tin

            • - Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp những bạn sinh viên đang theo học tại trường Đại học Cửu Long đang đi làm thêm. Phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu thuận tiện. Cỡ mẫu dự kiến khảo sát là 100 bạn sinh viên, bao gồm sinh viên từ năm nhất đến năm tư.

            • 4.2. Phương pháp xử lý số liệu

            • - Đối với mục tiêu 3: Từ kết quả phân tích của mục tiêu 1 và 2, đưa ra nhận định cho vấn đề làm thêm cho sinh viên và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị góp phần hỗ trợ sinh viên trường Đại học Cửu Long tiếp cận việc làm thêm và cải thiện kết quả học tập.

            • 5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

            • Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội dung của đề tài được chia làm bốn chương:

            • Eric Jensen (2013), “How poverty affects classroom engagement”. Nghiên cứu đã liệt kê bảy lý do cơ bản của các học sinh, sinh viên có thu nhập thấp ảnh hưởng đến việc lên lớp. Lý do đầu tiên, khi sức khỏe và dinh dưỡng không đầy đủ sẽ làm họ khó có thể tiếp thu kiến thức, tập trung vào bài giảng.. Lý do thứ hai là vốn từ vựng, khi được sinh ra và lớn lên trong điều kiện kinh tế xã hội thấp, những đứa trẻ này có xu hướng ít vốn từ ngữ hơn những đứa trẻ ở thành thị. Lý do thứ ba là những đứa trẻ nghèo lười biếng và không biết nỗ lực ảnh hưởng từ chính ba mẹ chúng, tuy nghiên theo Viện Chính sách Kinh tế (2002) thì cha mẹ của các gia đình nghèo cũng phải làm việc nhiều và nỗ lực như cha mẹ các gia đình trung lưu và thượng lưu khác. Người nghèo có xu hướng suy nghĩ tiêu cực hơn trong tương lai cũng chính là lý do thứ tư. Lý do kế tiếp chỉ ra rằng, trẻ em nghèo có mức độ phân tâm cao, khó kiểm soát chất lượng công việc và đưa ra giải pháp mới. Những vấn đề này trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh tại trường. Lý do thứ sáu nêu ra sự phân biệt đối xử trong các mối quan hệ xã hội giữa học sinh thuộc tầng lớp thấp và tầng lớp trung lưu, thượng lưu. Và lý do cuối cùng là khi cha mẹ bị căng thẳng mãn tính sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển não bộ của con mình thông qua hệ miễn dịch.

            • PHẦN 2: NỘI DUNG

            • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan