CHUYÊN ĐỀ LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO

12 38 0
CHUYÊN ĐỀ LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - CHUYÊN ĐỀ LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO ĐẠI HỌC 12 Người hướng dẫn: GV Châu Vĩnh huy Người Thực Hiện: Trần Thành Công MSSV : 17520232 Lớp : ĐH 12G TP.HCM Ngày tháng năm 2019 Mục Lục Câu 1: Phân tích mối quan hệ chặc chẽ, khơng thể tách rời phương pháp giảng dạy TDTT ( hệ phương pháp rèn luyện ) với tố chất thể lực ( tố chất vận động ) Cho chứng minh cụ thể I CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TDTT 1.1 Phương pháp Giảng dạy TDTT 1.2 Phương pháp trực quan Phương pháp hoàn chỉnh phân giải 2.1 Phương pháp dạy học hoàn chỉnh 2.2 Phương pháp dạy học phân giải Phương pháp phòng sửa động tác sai Phương pháp luyện tập dạy học TDTT II CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC TDTT Tố chất sức mạnh 1.1 Sức mạnh chia làm loại : 1.2 Để rèn luyện sức mạnh Tố chất sức nhanh 2.1.Sức nhanh chia loại 2.2Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động Tố chất bền : 3.1 Tố chất bền chia làm loại : 3.2 Phương pháp rèn luyện sức bền : Tố chất dẻo : 4.1 Năng lực mêm dẻo chia loại : 4.2 Phát triển tố chất dẻo: Tố chất khéo léo ( phối hợp động tác ): 5.1 Tố chất khéo léo biểu hình thái : 5.2 Phát triển tố chất khéo léo * Mối quan hệ phương pháp giảng dạy TDTT Tố chất thể lực Câu : Phân tích vai trị giáo dục thể chất giáo viên giáo dục thể chất nhà Trường phổ thông giai đoạn Vai trò giáo viên giáo dục thể chất 2.Vai trò giáo dục thể chất Tài liệu tham khảo : Giáo trình lý luận phương pháp thể dục thể thao(PGS-TS Nguyễn Tốn, TS Nguyễn Sĩ Hà) CHUN ĐỀ MƠN LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO Câu 1: Phân tích mối quan hệ chặc chẽ, khơng thể tách rời phương pháp giảng dạy TDTT ( hệ phương pháp rèn luyện ) với tố chất thể lực ( tố chất vận động ) Cho chứng minh cụ thể I CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TDTT Phương pháp dạy học TDTT cách thức để hoàn thành nhiệm vụ dạy học định lĩnh vực Do đó, việc tìm chọn phương pháp dạy học đa dạng biến đổi không ngừng theo phát triển thực tiễn tư dạy học Giáo học pháp đại coi trọng bồi dưỡng phát triển lực tồn diện; phát huy tính tích cực, tính chủ động, tự giác hứng thú học tập học sinh; nhấn mạnh kết hợp chặt chẽ dạy, tác dụng chủ đạo giáo viên với học sinh, tác dụng chủ thể học sinh Do đó, dạy học cách khuyến khích, gợi ý, dẫn dắt đặc điểm yêu cầu quan trọng Tất phương pháp dạy học TDTT ngày phải quán triệt yêu cầu 1.1 Phương pháp Giảng dạy TDTT Cụ thể hơn, tên gọi chung phương pháp dùng ngôn từ, trực quan, hồn chỉnh phân giải, phịng chữa sai lầm dạy học TDTT Phương pháp dùng ngôn ngữ Đó phương pháp dùng loại hình ngơn ngữ để đạo học sinh trình dạy học TDTT nh ằm đạt nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động Phương pháp giúp học sinh nhận rõ nhiệm vụ học tập; xác định thái độ học tập ; khêu gợi tư tích cực; hiểu nắm vững nhanh nội dung dạy học (kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, thể lực); bồi dưỡng lực tự phân tích giải vấn đề Các loại hình cụ thể phương pháp dạy học TDTT giảng giải lệnh, thị, đánh giá miệng (về thành tích), hỏi đáp miệng, tự ám thị Giảng giải Đó hình thức quan trọng phổ biến phương pháp dùng ngôn ngữ dạy học TDTT Trong phương pháp này, giáo viên chủ yếu dùng ngơn ngữõi để nói rõ nhiệm vụ, tên gọi, tác dụng, yếu lĩnh, cách thức, yêu cầu học tập động tác đạo học sinh học tập, nắm vững kỹ thuật động tác, rèn luyện thể lực Đồng thời qua truyền thụ kiến thức có liên quan; gợi ý, dẫn dắt giáo dục học sinh 1.2 Phương pháp trực quan Đó phương pháp dạy học phổ biến quan trọng dạy học TDTT; chủ yếu tác động vào quan cảm giác học sinh để tạo cho họ có tri giác tốt hiểu, nắm nhanh nội dung học tập Quá trình nhận thức vật người (cũng học sinh học tập) cảm giác Do cần thiết để giúp học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập Trong dạy học TDTT, phương pháp 123 trực quan thường làm m ẫu động tác, t ập; giải thích giáo cụ mơ hình; kết hợp với phim ảnh, ti vi phương tiện dẫn dắt r ất đa dạng khác Như vậy, dạy học TDTT khái niệm trực quan ý nghĩ chân phương từ có trọng nhiều vào c ảm giác trực ti ếp quan vận động * Làm mẫu động tác Đó giáo viên (hoặc học sinh định) tự làm động tác để lấy làm mẫu cho học sinh khác học tập, rèn luyện theo Qua giúp cho học sinh hi ểu hình tượng, cấu trúc, yếu lĩnh kỹ thuật, cách thức hoàn thành, nhằm xây dựng biểu tượng động tác cho học sinh Động tác mẫu phải đẹp, tự nhiên, nhịp nhàng; cho gây hứng thú bắt chước học tập học sinh Phương pháp có yêu cầu sau: + Làm mẫu phải có chủ đích rõ: Trước hết theo yêu cầu dạy học cụ thể Làm mẫu lung tung làm cho học sinh thêm rối, không nắm điểm then chốt, cách học yêu cầu cụ thể; chí có bị số yếu tố "ngồi làm mẫu” làm cho học sinh khơng tập trung ý vào hướng, nội dung cần thiết Căn vào đặc điểm trình nhận thức đặc điểm giai đoạn trình hình thành kỹ động tác, phân thành loại làm mẫu động tác trình dạy học TDTT : - Làm mẫu cho học sinh hiểu rõ cần học động tác làm mẫu nào? Phải làm cho học sinh trọng vào điểm then chốt, từ mà xây dựng hình tượng, khái niệm tạo hứng thú Trong trường hợp nên làm động tác mẫu tự nhiên bình thường, cho xác, điêu luyện, rõ ràng, đẹp thật Nếu sau làm mẫu mà học sinh biết phải học mà cịn muốn học, muốn thử nghiệm chứng tỏ làm mẫu có hiệu - Làm mẫu cho học sinh hiểu rõ cách học động tác mẫu Những điểm trọng cấu trúc, thứ tự hồn thành, yếu lĩnh, điểm mấu chốt điểm khó Khi làm mẫu kiểu này, ngồi u cầu xác, thật, phải chậm chút, làm bật điểm mấu chốt, điểm khó học sinh nhìn thấy rõ Nếu động tác khơng thể làm chậm dùng phương thức trực quan khác (như sơ đồ, mơ hình) - Làm mẫu động tác dễ sửa động tác sai Yêu cầu với làm mẫu động tác có khác v ới làm động tác lần đầu phải trọng vào khâu, ph ần động tác mà học sinh làm sai + Làm mẫu phải xác, điêu luyện: tức hoàn thành kỹ thuật động tác theo quy cách Chỉ có làm mẫu xác m ới xây dựng cho học sinh biểu tượng khái niệm động tác xác Làm m ẫu điêu luyện khơng giúp học sinh nắm động tác xác, mà cịn t ạo cho h ọc sinh có ấn tượng tốt đẹp, gây hứng thú học t ập + Làm mẫu cần tiện cho h ọc sinh quan sát Muốn phải ý chọn mặt, hướng, tốc độ, cự ly làm mẫu góc quan sát thích h ợp Nên vào nhu cầu làm mẫu, cho học sinh quan sát mặt diện, mặt sau, mặt bên mặt gương động tác làm mẫu Muốn làm rõ mặt diện mặt sau động tác động tác di động sang hai bên (như di động sang hai bên động tác phịng thủ bóng rổ) nên làm mẫu diện lẫn mặt sau Còn phương hướng đường chuy ển động động tác tương đối phức tạp làm m ẫu từ mặt sau lưng Như có lợi cho học sinh bắt chước kiểu làm mẫu giáo viên Phương pháp hồn chỉnh phân giải Đó vừa phương pháp truyền thụ kỹ thuật động tác giáo viên vừa phương pháp luyện tập để nắm vững kỹ thuật động tác học sinh 2.1 Phương pháp dạy học hồn chỉnh Đó phương pháp học tồn động tác từ đầu đến cuối, khơng phân phần đoạn Ưu điểm tiện cho học sinh nắm động tác hồn chỉnh, khơng phá vỡ cấu trúc mối liên hệ nội phần động tác Tuy vậy, học nhanh động tác khó, phức tạp phương pháp dùng dạy học động tác tương đối đơn gi ản tương đối phức tạp phân chia phá vỡ cấu trúc động tác Dưới yêu c ầu dùng phương pháp để dạy học động tác khác nhau: - Nếu dạy học động tác đơn giản, dễ cần sau giảng giải, làm mẫu cho học sinh tập động tác hoàn chỉnh; - Khi dạy học hoàn chỉnh động tác tương đối khó, phức tạp, nêu bật trọng điểm, trước hết phần cở sở kỹ thuật, sau 127 đến chi tiết, trước tiên yêu cầu phương hướng, đường chuyển động sau đến biên độ, nhịp điệu… - Đơn giản hóa u cầu động tác Ví dụ thu ngắn cự ly giảm tốc độ, hạ độ cao, giảm nhẹ trọng lượng vật ném tạ cử… - Sử dụng rộng rãi tập bổ trợ dẫn dắt, phát triển nhóm tương ứng lực phối hợp động tác thể nghiệm khâu mấu chốt động tác 2.2 Phương pháp dạy học phân giải Đó phương pháp đem chia hợp lý động tác hoàn chỉnh thành phần đoạn dạy học cuối học sinh nắm toàn động tác Ưu điểm phương pháp ởû chỗ đơn giản hóa, giảm độ khó cần thiết cho q trình dạy học, có lợi cho việc luyện tập củng cố phần, giảm thời gian học tập, tăng cường tự tin cho học sinh Nhưng vận dụng không thỏa đáng dễ phá vỡ cấu trúc động tác, ảnh hưởûng đến hình kỹ thuật hồn chỉnh Nói chung, người ta dùng phương pháp dạy học động tác tương đối phức tạp, khó học hồn chỉnh phân chia phải chia để dạy học chi tiết Phương pháp có hình thức sau: - Phương pháp phân đoạn thuận tiến: Sau học xong phần 1, lại dạy thêm phần 2, học xong phần lại thêm phần nắm hoàn chỉnh - Phương pháp phân đoạn ngược chiều: Ngược với phương pháp trên, học phần cuối trước tiên đần ngược lại phần Mấy điều ý dùng phương pháp phân đoạn: + Khi phân đoạn, phần động tác nên ý tới mối liên hệ nội tại, hữu chúng, cho không làm vỡ cấu trúc, thay đổi động tác + Làm cho học sinh thấy rõ vị trí phần động tác hoàn chỉnh + Dùng phương pháp phân đoạn để nắm động tác hoàn chỉnh, thời gian dạy học phân đoạn khơng nên dài; nên sử dụng kết hợp với phương pháp hồn chỉnh Trong dạy học TDTT có gặp số động tác học hồn chỉnh khó mà chia khơng tiện lợi Phương pháp phịng sửa động tác sai Trong dạy học TDTT, mắc sai sót học động tác tượng bình thường Giáo viên cần nhìn nhận để phịng sửa cho tốt Trong dạy học TDTT, việc phòng sửa sai sót động tác khơng nhằm nắm kiến thức, kỹ thuật động tác mà tạo điều kiện rèn luyện thân thể tốt phòng tránh chấn thương Nếu để động tác sai hình thành định hình động lực chữa cịn nhiều thời gian công sức so với học động tác tương đương Phương pháp luyện tập dạy học TDTT Đó phương pháp vận động thân thể kết hợp với hoạt động tư lặp lại nhiều lần để hoàn thành nhiệm vụ dạy học TDTT cụ thể Trong dạy học TDTT, muốn nắm động tác, rèn luyện thân thể, nâng cao thể lực, bồi dưỡng điều hòa phẩm chất tâm lý phải thông qua làm động tác nhiều lần hoạt động tư thực Do đó, loại phương pháp có ý nghĩa quan trọng thực nhiệm vụ dạy học TDTT Có thể nói phương pháp bản, chuyên biệt hoạt động Đặc điểm bật luyện tập thể thao, thể phải chịu lượng vận động, tiêu hao thể lực, tạo nên mệt mỏi định Do đó, sau tập luyện xong, học sinh phải có thời gian nghỉ cần thiết để gi ải trừ mệt mỏi, hồi phục lực hoạt động Bởi vậy, sử dụng phương pháp dạy học có liên quan đến rèn luyện thân thể, phải ý đến mối quan hệ luân phiên thích hợp lượng vận động nghỉ ngơi Có thể phân thành loại lượng vận động định chuẩn (các tiêu biểu bên tương đồng ổn định) lượng vận động biếnđổi (ngược với loại trên) Loại đầu thường dùng tập để nắm kỹ thuật tương đối cố định Còn tập luyện nâng cao kỹ thuật, rèn luyện thể lực lại phải vào nhiệm vụ dạy học sức chịu đựng học sinh, cách tập liên tục hay cách quãng mà sử dụng luân chuyển phù hợp hai loại lượng vận động II CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC TDTT Trong lý luận phương pháp thể dục thể thao, tố chất thể lực (tố chất vận động) đặc điểm, mặt, phần tương đối riêng biệt thể lực người thường chia thành năm loại bản: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả phối hợp động tác độ dẻo Tố chất sức mạnh Là khả người sinh lực học sức mạnh bắp, nói cách khác, sức mạnh người khả khắc phục lực đối kháng bên đề kháng lại nỗ lực bắp 1.1Sức mạnh chia làm loại : + Sức mạnh đơn + Sức mạnh tốc độ + Sức mạnh bọc phá + Sức mạnh bền + Sức mạnh tương đối 1.2Để rèn luyện sức mạnh người ta sử dụng tập sức mạnh, tức động tác với lực đối kháng Căn vào tính chất lực đối kháng, tập sức mạnh chia thành hai nhóm + Các tập với lực đối kháng bên ngoài: - Các tập với dụng cụ nặng - Các tập với lực đối kháng người tập - Các tập với lực đàn hồi - Các tập với lực đối kháng mơi trường bên ngồi (Chạy cát, mùn cưa) + Các tập khắc phục trọng lượng thể Ngoài ra, rèn luyện sức mạnh, người ta sử dụng rộng rãi tập khắc phục trọng lượng thể cộng thêm với trọng lượng vật thể bên Tố chất sức nhanh: Là tổ hợp thuộc tính chức người, quy định chủ yếu trực tiếp đặc tính tốc độ động tác thời gian phản ứng vận động 2.1 Sức nhanh chia loại : + Sức nhanh phản ứng vận động đơn giản + Sức nhanh phản ứng vận động phức tạp + Sức nhanh tần số dộng tác 2.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động -Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản Phương pháp phổ biến rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản tập lặp lại phản ứng với tín hiệu xuất đột ngột VD: Lặp lại nhiều lần với tiếng súng lệnh, chạy đổi hướng theo tín hiệu Đối với người tập, phương pháp lặp lại nhanh chóng đem lại kết tốt, sau sức nhanh phản ứng ổn định khó phát triển thêm -Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động phức tạp Phảng ứng vận động phức tạp thường gặp thể thao gồm hai loại: Phản ứng vật thể di động phản ứng lựa chọn * Trong phản ứng vật thể di động kỹ quan sát giữ vai trò Để phát triển kỹ quan sát, người ta sử dụng tập phản ứng vật di động, yêu cầu tập luyện gia tăng thông qua tốc độ vật thể, tăng tính bất ngờ rút ngắn cự ly VD: Trị chơi vận động với bóng nhỏ *Phản ứng lựa chọn xảy cần chọn số động tác để đáp lại thay đổi hành vi đối phương biến đổi tình VD: VĐV đấu kiếm phịng thủ lựa chọn động tác sử dụng tuỳ theo động tác công đối phương Tính phức tạp phản ứng lựa chọn phụ thuộc vào tình cụ thể -Phương pháp rèn luyện tốc độ: Tốc độ tối đa mà người phát huy động tác khơng phụ thuộc vào sức nhanh mà phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác sức mạnh động lực, độ linh hoạt khớp, mức hồn thiện kỹ thuật Vì vậy, rèn luyện sức nhanh động tác cần kết hợp chặt chẽ với rèn luyện tố chất thể lực khác hồn thiện kỹ thuật Từ tách biệt hai xu hướng rèn luyện tốc độ - Nâng cao tần số động tác - Hoàn thiện nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ tối đa Tố chất bền : Là khả thực hoạt động với cường độ cho trước, lực trì khả vận động thời gian dài mà thể chịu đựng 3.1 Tố chất bền chia làm loại : + Sức bền ưa khí + Sức bền yếm khí 3.2 Phương pháp rèn luyện sức bền : - Phương pháp nâng cao khả ưa khí +Khả ưa khí thể khả tạo nguồn lượng cho hoạt động bắp thông qua q trình Oxy hố hợp chất giàu lượng thể +Để nâng cao khả ưa khí cần giải nhiệm vụ: Nâng cao khả hấp thụ Oxy tối đa, nâng cao khả kéo dài thời gian mức hấp thụ Oxy tối đa, làm cho hệ thống tuần hồn hơ hấp nhanh chóng đạt mức hoạt động với hiệu xuất cao +Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nâng cao khả ưa khí thể phương pháp đồng liên tục, phương pháp biến đổi phương pháp lặp lại -Phương pháp nâng cao khả yếm khí +Khả yếm khí khả vận động thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí (các phản ứng phóng lượng khơng có tham gia Oxy) +Nâng cao khả ưa khí yếu tố quan trọng để nâng cao khả yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động yếm khí +Tuy nhiên nhiệm vụ tăng cường khả giải phóng lượng nhờ phản ứng phân huỷ Photphocrêatin phân huỷ glucôza, đồng thời nâng cao khả chịu đựng trạng thái nợ Oxy mức cao Tố chất dẻo : Là khả thực động tác biên độ lơn Biên độ tối đa cảu động tác thước đo lực mêm dẻo 4.1 Năng lực mêm dẻo chia loại : + Mềm dẻo tích cực + Mêm dẻo thụ động 4.2 Phát triển tố chất dẻo: Cần tập có biên độ lơn : Căng , xoạc dọc, xoạc ngang , ép dẻo chổ Yếu tố ảnh hưởng lớn luyện tập thường xuyên mang lại kết mong muốn Tố chất khéo léo ( phối hợp động tác ): Là khả hoạt động phối hợp thể VĐV để lúc thực có hiệu nhiều nhiệm vụ vận động nhờ vốn tích kĩ xảo, kỹ thuật khả thu nhận xử lý tổng hợp nhiều thông tin,m tình vận động 5.1 Tố chất khéo léo biểu hình thái : + chuẩn xác động tác không gian + Sự chuẩn xác động tác thời gian thực bị hạn chế + Khả giải nhanh tình xuất bất ngờ hoạt động 5.2 Phát triển tố chất khéo léo Khéo léo coi tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào phát triển tố chất khác Tập luyện khéo léo lâu dài nhằm tăng độ linh hoạt trình thần kinh, làm cho hưng phấn thả lỏng nhanh Tập luyện tập chuyên mơn làm tăng phối hợp hoạt động vùng não khác nhau, hồn thiện phối hợp với nhóm hưởng ứng đối kháng Mối quan hệ phương pháp giảng dạy TDTT Tố chất thể lực  Bên cạnh yếu tố hiểu biết, đạo đức, ý chí, kỹ thuật chiến thuật, thể lực nhân tố quan trọng định hiệu hoạt động người, dục thể thao Hơn rèn luyện (phát triển) thể lực lại hai đặc điểm bản, bật trình giáo dục thể chất Bởi vậy, người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao hình thành kỹ thuật kỹ kỹ xão vận động  Rèn luyện (phát triển) thể lực hai đặc điểm bản, bật q trình giáo dục thể chất  Thơng qua q trình luyện tập học sinh nắm vững tri thứ, nắm vững đc kết câu, chuyển động động tác, cảm giác, bắp, thần kinh, hoàn thiện kỹ vận động phát triễn kỹ thể chất toàn diện bên cạnh việc rèn luyên thướng xuyên bước tiến cho phát triễn thể lực  Nâng cao sức bền chung sở để nâng cao sức bền chuyên môn nâng cao lực vận động thể nói chung Tập luyện thống nâng cao sức bền cách đáng kể  Thơng qua vấn đề thấy việc rèn luyên (luyện tập) bước tiến cho việc phát triển lực(tố chất vận động) Vì vậy, hoạt động TDTT người dạy muốn đạt thành tích tốt cho người tập cần phải có phương pháp rèn luyện thể lực cách khoa học cần có kiến thức phương pháp giảng dạy TDTT Đây yéu tố quan trọng thể dục thể chất Ví dụ:  Để có thể lực tốt nhất, bền dẻo dai tập luyện thi đấu môn cầu lông tập thêm mơn thể thao khác để bổ trợ thể lực : Tập chạy, nhảy dây, tập tạ, Rèn luyện môn chạy hỗ trợ nhiều việc di chuyển, bên cạnh giúp có thể lực tốt sung mãng +Chạy bền : thực quảng đường dài, giúp cho ta có thêm sức bền, chạy quảng đường ngắn sau tăng dần lên với mức vừa phải, hít thở thật +Chạy tốc độ(chạy tăng tốc) : giúp nâng cao tốc độ, sức rướn, sức bật, độ nhanh bước di chuyển +Chạy leo dốc: tăng cường thêm cho sức bật, rướn cho chân Đồng thời giúp cho hệ hơ hấp hoạt động quen tình trạng thay đổi độ cao, giúp cho thể đủ õi tình trạng hoạt động nhiều +Chạy di chuyển sân cầu: di chuyển sân giúp tăng thể lực, di chuyển nhịp nhàng, dẻo dai, tăng sưc bền , nhanh nhẹn, sức bật Chúng ta phải tri tập luyện chạy thường xuyên tốt q trình chơi cầu lơng  Những tập chạy giúp tăng sức bền nhiều trình luyện tập thi đấu, việc luyện tập ngày buổi có sức bền mong muốn mà phải rèn luyện thường xuyên Sự kiên trì tập luyện theo kế hoạch giúp có kết mong đợi Câu : Phân tích vai trò giáo dục thể chất giáo viên giáo dục thể chất nhà Trường phổ thông giai đoạn Vai trò giáo viên giáo dục thể chất Giáo viên đóng vai trị thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự trải nghiệm, tự phát thân phát triển Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triễn nhanh vũ bão, khoảng từ bốn đến sáu năm lượng tri thức, thông tin nhân loại tăng lên gấp đôi, điều cần trang bị cho học sinh kĩ học tập, phương pháp học, hình thành nhu cầu, hứng thú, thói quen học tập để em học tập hiệu Vai trò truyền đạt tri thức giáo viên cịn khơng cịn vai trị Ngày học sinh có nhiều nguồn tài liệu học tập đáng tin cậy người thầy, người học phương pháp, kĩ học, động lực học tập Điều làm cho vai trị nhà giáo thay đổi, trỡ thành “bà đỡ”, người dẫn đường, người tạo môi trường, tạo thuận lợi, động viên, giúp đỡ người học để họ muốn học, biết học, thích học, học hiệu nhằm tạo phát triển nhiều mặt nhân cách Người dạy tạo điều kiên cho người học đạt mục đích học tập – học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác học để khẳng định thân Vai trị giáo viên cao hơn, khó vai trò giáo viên nhà trường truyền thống, địi hỏi giáo viên phải học tập khơng ngừng, phải trang bị cho phương pháp học tập hiệu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực cảu người học Lúc đó, họ thực “thầy học” – chuyên gia dạy cho ngừoi học học hồn thiện thân Vai trị giáo dục thể chất +Giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” +Giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” +Giáo dục thể chất lĩnh vực thể dục thể thao (TDTT) xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện tố chất thể lực, sở phát triển lực thể chất, bảo đảm hồn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết kỹ kỹ xảo quan trọng cho sống” Đồng thời chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp nhằm giải nhiệm vụ giáo dục là: “Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh sinh viên” +Giáo dục thể chất loại hình giáo dục khác, trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm nó, có vai trò chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động nhà 10 sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm Giáo dục thể chất chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động +Giáo dục thể chất lĩnh vực thể dục thể thao (TDTT) xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện tố chất thể lực, sở phát triển lực thể chất, bảo đảm hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết kỹ kỹ xảo quan trọng cho sống” Đồng thời chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp nhằm giải nhiệm vụ giáo dục là: “Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh sinh viên” +Trong thời gian gần Bộ Giáo Dục Đào Tạo có đổi việc giảng dạy môn Giáo dục thể chất để đáp ứng yêu cầu đối giáo dục phổ thông xu hướng hội nhập với giáo dục giới 11 ... 2.Vai trò giáo dục thể chất Tài liệu tham khảo : Giáo trình lý luận phương pháp thể dục thể thao( PGS-TS Nguyễn Toán, TS Nguyễn Sĩ Hà) CHUYÊN ĐỀ MÔN LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO Câu 1: Phân... thể chất) giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động +Giáo dục thể chất lĩnh vực thể. .. +Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nâng cao khả ưa khí thể phương pháp đồng liên tục, phương pháp biến đổi phương pháp lặp lại -Phương pháp nâng cao khả yếm khí +Khả yếm khí khả vận động thể

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan