1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý Luân Phương pháp thể dục thể thao

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao.

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN ĐỀ THI KẾT THÚC MƠN LÝ LUÂN PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MAI HIẾU DUY LỚP; B MSVS: 17520056 KHĨA: ĐH12 2018-2019 CHUN ĐỀ THI KẾT THÚC MƠN LLPP – TDTT Phân tích mối quan hệ chặt chẻ tách rời phương pháp giảng dạy TDTT hệ phương pháp rèn luyện với phát triển tố chất thể lực (tố chất vận động) cho chứng minh cụ thể (6đ) Phân tích vai trị của giáo dục thể chất giáo viên thể chất nhà trường phổ thông giai đoạn (4đ) BÀI LÀM Câu 1: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ tách rời phương pháp giảng dạy thể dục thể thao, hệ phương pháp rèn luyện với phát triển tố chất thể lực, tố chất vận động cho chứng minh cụ thể I Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao Phương pháp giảng dạy làm mẫu: Trong trình giáo dục thể chất phương pháp giảng dạy làm mẫu phương pháp bản, nhằm giáo dục bồi dưỡng tri thức hiểu biết, kỹ thuật TDTT a) Phương pháp giảng dạy (phương pháp dùng lời nói) : Là phương pháp thường sử dụng trình giảng dạy TD cho học sinh bậc TH Là phương pháp giáo viên dùng lời nói để giới thiệu kiến thức mới, động tác kỹ thuật TDTT, phân tích nội dung bản, nhiệm vụ học phương hướng chuyển động phận thể, mấu chốt kỹ thuật, bước hoàn thành kỹ thuật, động tác nâng cao hiểu biết kiến thức có liên quan Một số yêu cầu cần ý áp dụng phương pháp giảng dạy là: - Giúp cho học sinh nhận thức hiểu biết cảm nhận (qua quan sát) đúng, thấy phần, cấu trúc, hướng chuyển động, yêu cầu kỹ thuật động tác Từ tạo điều kiện cho học sinh có khả phân tích kỹ thuật có biểu tượng đúng, làm sở cho việc thực hành xác kỹ thuật Giáo viên nên mô tả động tác lời nói, thực lúc với việc thực đúng, xác động tác - mẫu Lời giảng cần có sức thuyết phục để truyền thụ tri thức, tạo nên ý theo dõi học sinh Giúp học sinh sớm nắm bắt nét cảu kỹ thuật, cần nhấn mạnh điểm chủ yếu thực động tác Qua đó, bước củng cố kỹ thuật, nâng cao kỹ thuật, kỷ xạo vận động Phòng tránh sai lầm thường mắc phải thực động tác đánh giá khả vận - động học sinh Lời giảng giải giáo viên cần ngắn gọn, xác, dễ hiểu cho thu hút ý, tập trung theo dõi học sinh Tránh dùng thuật ngữ chun mơn “xa lạ” khó hiểu giảng giải kỹ thuật động tác cần liên hệ với hoạt động tự nhiên: chạy, nhảy, leo trèo Có thể sử dụng thuật ngữ chuyên môn từ địa phương để giảng cho học sinh dễ hiểu dễ bắt chước, song - phải đảm bảo tính sư phạm tính giáo dục Khi giảng giải kỹ thuật học, tập luyện nên kết hợp với việc sử dụng tín hiệu, mệnh lệnh giao nhiệm vụ, điều chỉnh nội dung tần số, khối lượng vận động lệnh giáo viên dạng truyền lệnh cần dứt khoát rõ ràng cso sức truyền cảm, đặc biệt với học sinh cấp đầu cấp giao nhiệm vụ, dặn hay phê bình, động viên tất nội dung có tác dụng khơng nhỏ đến việc bắt chước, hình thành thói quen cho học sinh Tấm gương giáo viên có ý nghĩa đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới đến việc hình thành nhân cách, thói - quen kỷ niệm tốt đẹp thời niên thiếu Trong giảng dạy tập luyện TDTT hình thức hỏi trả lời (đàm thoại) có ý nghĩa giúp học sinh suy nghĩ, độc lập sáng tạo, phát huy tích cực em Từ đó, giúp học sinh hiểu xác phương hướng chuyển động kỹ thuật, động tác, gây hứng thú, giúp học sinh nắm quy tắc, đánh giá động tác đúng, sai bạn b) Phương pháp làm mẫu: Hoạt động giáo dục TDTT loại hình có nội dung giáo dục chun biệt Trong q trình giảng dạy TDTT u cầu giáo viên khơng có hệ thống tri thức liên quan đến truyền thụ kiến thức cho học sinh mà phải làm mẫu đúng, xác động tác, kỹ thuật TDTT Làm mẫu thường thực lúc với việc giảng giải kỹ thuật tri thức khác có liên quan Lời giảng giải giáo viên cần ngắn gọn, dễ hiểu làm mẫu động động tác cần xác đúng, đẹp - Một số yêu cầu cần ý làm động tác mẫu: + Động tác làm mẫu giáo viên cần xác,đẹp hồn chỉnh Vì giáo viên mẫu động tác, kỹ thuật giúp học sinh nắm yếu lĩnh kỹ thuật, động tác + Khi giảng dạy động tác kỹ thuật mới, phức tạp giáo viên cần giảng giải – lần làm mẫu lần thực động tác hoàn chỉnh, tốc độ chuyển động bình thường nhịp độ yêu cầu Học sinh qua quan sát hình thành trí nhớ hình ảnh, có khái niệm sơ phần kỹ thuật toàn động tác, gây cảm giác đúng, xác hứng thú, thích tập luyện theo Làm mẫu lần 2, giáo viên thực động tác chậm, điểm mấu chốt kỹ thuật, giáo viên cần kết hợp với giảng giải thực động tác để học sinh nhớ lại điểm Làm mẫu lần giống lần cần ý thực hồn chỉnh, xác Trong trường hợp giáo viên cần phải làm mẫu them hai lần làm mẫu riêng phần cảu kỹ thuật tùy thuộc vào độ khó cảu động tác kỹ thuật trình độ tiếp thu học sinh + Khi hướng dẫn học sinh luyện tập tập thể dục tay không, thể dục đồng diễn, thể dục nhịp điệu, thể dục với vòng, gậy,cờ giáo viên cần áp dụng nhiều hình thức làm mẫu khác nhau: làm mẫu theo kiểu “soi gương” hay thực động tác kỹ thuật đứng chiều với học sinh Khi giáo viên thực động tác bước nên làm động tác có chuyển động chầm để học sinh dễ thực theo Cần thực làm mẫu độgn tác tự nhiên bảo đảm tính phối hợp kỹ thuật nhịp nhàng + Giáo viên cần chọn vị trí đứng thích hợp để làm mẫu tất học sinh nhìn thấy cac chi tiết chuyển động cảu động tác, kỹ thuật Tổ chức hoạt động theo nhóm, tổ, cặp học sinh Phân cơng nhóm, tổ học sinh làm theo kỹ thuật giáo viên hướng dẫn Số học sinh lại ý theo dõi, phát phần kỹ thuật sai, nhắc nhỡ, tự sữa chữa cho bạn Sau đổi nội dung tập luyện nhóm, tổ thay phiên quan sát, tập luyện sữa chữa động tác sai + hướng dẫn thực động tác giáo viên làm mẫu, sử dụng dụng cụ phát tín hiệu âm thanh(cịi, tiếng trống, tiếng vỗ tay) để giúp học sinh hình thành cảm giác nhịp điệu đúng, phân phối điều hòa tốc độ vận động biết tập trung vào thời điểm câng gắng sức, nghỉ ngơi thỏ để góp phần làm giảm bớt căng thẳng liên tục Phương pháp giảng dạy hoàn chỉnh phân đoạn: a) Phương pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh: - Đối với động tác đơn giản khó phân chia thành cử động nhỏ giảng dạy, giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy dộng tác hồn chỉnh(nghĩa động tác khơng bị phân thành phận cử động riêng lẻ) Khả phân tích động tác, kỹ thuật học sinh phổ thơng cịn hạn chế, nên việc thực động tác cịn thiếu xác, kết hợp cử động riêng lẻ cịn khó khăn lúng túng, tốc độ, biên độ động tác chưa có cảm giác phù hợp Vì vậy, giáo viên phải ln quan sát giúp đỡ học sinh để em tập động tác hoàn chỉnh - Khi sử dụng phương pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh, giáo viên cần ý ưu, nhược điểm sau: o Về ưu điểm: học sinh tạo cảm giác toàn kỹ thuật, dễ dang nắm kỹ thuật động tác, thực theo yêu cầu giáo viên o Về nhược điểm: giảng dạy động tác có kỹ thuật phức tạp, sử dụng phương pháp hiệu Do đó, sử dụng phương pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh, giáo viên cần ý nhấn mạnh vào điểm chủ yếu cần thiết kỹ thuật, động tác, giảm bớt yêu cầu biên độ, cự ly, trọng lượng, độ cao phối hợp động tác bổ trợ khác trình giảng - dạy kỹ thuật động tác phức tạp b) Phương pháp giảng dạy động tác phân đoạn: Khi giảng dạy động tác, tập khó phức tạp, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân đoạn Đây phương pháp chia kỹ thuật động tác thành phần kỹ thuật động tác riêng lẻ, để hướng dẫn học sinh phần kỹ thuật Khi phần kỹ thuật học sinh thực thục, liên kết phần thành động tác hồn chỉnh Vd: Dạy học sinh động tác ném bóng cao su trúng đích chỗ Cần hướng dẫn học sinh đứng tư chuẩn bị, cầm bóng, cách vung tay, lấy đà, sức, phối hợp với chuyển động toàn thân động tác kết thúc, giữ thăng Hướng dẫn học sinh phần kỹ thuật, thực chi tiết kỹ thuật động tác sau đó, hướng dẫn cách liên kết chi tiết kỹ thuật thành động tác ném bóng hồn chỉnh Với u cầu : xa, trúng đích, bảo đảm kỹ thuật Khi sử dụng phương pháp giảng dạy động tác phân đoạn giáo viên cần ý đến ưu, nhược điểm sau:  Ưu điểm: học sinh dễ nắm chi tiết phần động tác, thích hợp với việc dạy động tác khó, phức tạp, có yêu cầu cao kỹ thuật  Nhược điểm: chia động tác thành nhiều phần chi tiết, kỹ thuật riêng - lẻ, học sinh gặp khó khăn thực tồn kỹ thuật Do giảng dạy cần nêu rõ điểm mấu chốt, tính liên kết phần kỹ thuật chi tiết sang phần khác, mối quan hệ phần toàn kỹ thuật, tạo cho học sinh có biểu tượng phối hợp xác động tác, kỹ thuật Phương pháp tập luyện hình thức tập luyện: Phương pháp thực hành: trình giáo dục TDTT sử dụng phương pháp thực hành dùng hình thức luyện tập, tạo nên tác động trực tiếp thể học sinh Thông qua trình tập luyện học sinh hình thành tri thức, nắm vững kết cấu, chuyển động động tác, cảm giác bắp, thần kinh, hoàn thiện kỹ vận động phát triển kỹ thể chất toàn diện Phương pháp tập luyện sử dụng TDTT hình thức khác Thực tế giảng dạy TDTT thường sử dùng loại hình sau: a) Hình thức tập luyện lặp lại: - Đây phương pháp tập luyện với hình thức tập kỹ thuật, động tác lặp lại nhiều lần Hình thức tập luyện có ưu điểm kỹ thuật , động tác sớm hình thành, tạo cho việc thực xác Học sinh nắm kỹ thuật vận động không thường xuyên tập luyện lặp lại để hình thành kỹ kỹ thuật, động tác- học sinh nắm được, sau thời gian bị phá vỡ đó, cần tập luyện lặp lại kỹ thuật, động tác học, buổi tập, - ngoại khóa nhà Việc áp dụng phương pháp luyện tập lặp lại thường góp phần hình thành thói quen vận động, đường liên hệ tạm thời vỏ não, giúp học sinh thực kỹ hoạt động sống: đi, chạy, nhảy , ném, leo, trèo, nắm bắt b) Hình thức tập luyện biến đổi: - Đây hình thức tập luyện kỹ thuật, động tác lng có điều chỉnh, thay đổi u cầu, mức độ, mục tiêu điều kiện sử dụng phương pháp thực có biến đổi nhằm tạo cho học sinh khả làm quen, nahnh chóng thích ứng, giải điểm mấu chốt, quan trọng kỹ thuật hướng dẫn tập luyện với động tác phức tạp, giáo viên nên chia động tác thành phần chi tiết khác - nhau( theo nguyên tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp) Sau giáo viên hướng dẫn để học sinh biết, phối hợp phần riêng lẻ thành động tác hoàn chỉnh điều kiện không giống tang dần mức độ khó - khăn, phức tạp, song đảm bảo yêu cầu vừa sức với đối tượng Khi học sinh nắm vững tập, giáo viên tang khoảng cách, thay đổi độ cao, thấp dụng cụ, thay đổi điều kiện bổ trợ, nâng cao yêu cầu chất lượng kỹ thuật, qua nâng cao, củng cố hoàn thiện kỹ vận động \Phương pháp sữa chữa động tác sai: - Khi tập luyện TDTT học sinh không tránh khỏi thực động tác, kỹ thuật có sai sót, nên việc áp dụng phương pháp sữa chữa động tác, kỹ thuật sai cần thiết, góp phần kịp thời giúp cho học sinh thực đúng, xác kỹ thuật, tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật nhanh phòng tránh chấn thương a) Một số nguyên nhân dẫn đến thực sai kỹ thuật sai động tác: - Do học sinh chưa nắm yêu cầu, kỹ thuật cách tiến hành tập luyện, tập luyện - thiếu dũng cảm, chưa tự tin, lo lắng, hồi hộp, sợ sệt Việc chuẩn bị thể lực, sức khỏe, vốn kỹ vận động thấp xa với yêu cầu cần thực động tác Học sinh có khuyết tật, bẩm sinh thể sau thời gian - bị ốm, mệt, bị chấn thương Giáo viên sử dụng phương pháp nội dung tập luyện chưa phù hợp với đối tượng học sinh, dụng cụ sân bãi khơng đủ quy cách phù hợp an tồn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt số ảnh hưởng ngoại cảm khác: học sinh thiếu tập trung học tập, tính tổ chức, tính kỷ luật cịn thấp b) Cách sữa chữa: - Trước tiên, giáo viên cần nghiên cứu quan sat kỹ lưỡng để sớm phát nguyên nhân đưa tới thiếu sót, cần điều chỉnh nội dung học, vận dụng - phương pháp sữa chữa sai lầm cho kịp thời phù hợp với đối tượng Trên thực tế học lớp giáo viên khơng thể sữa chữa sai sót cho học sinh Đối với học sinh lớp đầu cấp, khơng nên địi hỏi học sinh thực động tác, kỹ thuật thời gian ngắn nên nêu yêu cầu thực phần động tác Khi sữa chữa động tác sai tránh áp dụng biên pháp cứng nhắc, cần dựa khả vận động học sinh mà hướng dẫn, nhắc nhỡ sai sót giúp học sinh sửa chữa, tạo điều kiện cho học sinh tự sửa cho Trong sửa chữa động tác sai cần gắn liền với việc động viên rèn luyện cho học sinh tinh thần dũng cảm, tự tin, mạnh dạn, làm quen - với điều kiện khó khăn tập luyện Phương pháp sửa chữa động tác sai tập luyện TDTT cho học sinh cần áp dụng hình thức phong phú Những thiếu sót tư thế, kỹ thuật, chi tiết riêng lẻ, ý thức cần nhắc nhở nhẹ nhàng lời nói Nếu có sai động tác kỹ thuật , nên cho ngừng tập giáo viên làm mẫu lại giảng giải chậm để học sinh xem thực động tác sai học sinh, để học sinh thấy thiếu sót - Sự giúp đỡ trực tiếp, uốn nắn kỹ thuật, nhắc nhở nhẹ nhàng lúc giáo viên có tác động to lớn động viên em khắc phục tâm sửa chữa động tác sai Giáo viên sử dụng dụng cụ tập luyện, tiêng hô, tiếng vỗ tay, nhịp gõ để nhắc nhở em thời điểm chủ yếu để thay đổi hay giữ vững kỹ thuật, động tác giúp học sinh nhớ nắm vững thời điểm dùng sức, xây dựng cảm giác xác, sử dụng sức mạnh bắp q trình thực hiện, hồn thiện kỹ - thuật, tập Hệ phương pháp rèn luyện: Nguyên tắc tập luyện TDTT nguyên tắc chuẩn mà người tham gia tập luyện TDTT phải tuần thủ trình tập luyện Nghĩa khái quát tổng kết kinh nghiệm tập luyện TDTT thời gian dài, phản ánh quy luật khách quan tập luyện thể dục thể tha Thực tế tập luyện thể dục thể thao cho thấy hành vi tập luyện thể dục thể thao có hiệu sớm thường kết việc tự giác hay không tự giác tuân theo số nguyên tắc tập luyện Việc tập luyện thể dục thể thao tách rời nguyên tắc tập luyện đắn, bắt buộc phải hiểu nắm bắt tuân theo nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao Phát triển tố chất thể lực(tố chất vận động): Khái niệm sức nhanh: Là tổ hợp thuộc tính chức người, quy định chủ yếu trực tiếp đặc tính tốc độ động tác thời gian phản ứng vận động Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động 2.1 Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản Phương pháp phổ biến rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản tập lặp lại phản ứng với tín hiệu xuất đột ngột Đối với người tập, phương pháp lặp lại nhanh chóng đem lại kết tốt, sau sức nhanh phản ứng ổn định khó phát triển 2.2 thêm Phương pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động phức tạp Phản ứng vận động phức tạp thường gặp thể thao gồm hai loại: phản ứng vật thể di động phản ứng lựa chọn Trong phản ứng vật thể di động kỹ quan sát giữ vai trị Để phát triển kỹ quan sát, người ta sử dụng tập phản ứng vật di động, yêu cầu tập luyện gia tăng thông qua 2.3 tốc độ tập thể, tăng tính bất ngờ rút ngắn cự ly Phương pháp rèn luyện tốc độ: Tốc độ tối đa mà người phát huy động tác khơng phụ thuộc vào sức nhanh mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác sức mạnh động lực, độ linh hoạt khớp, mức hồn thiện kỹ thuật Vì vậy, rèn luyện sức nhanh động tác cần kết hợp chặt chẽ với rèn luyện tố chất thể lực khác hồn thiện kỹ thuật Từ tách biệt hai xu hướng rèn luyện tốc độ Nâng cao tần số động tác Hoàn thiện nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ tối đa Mối quan hệ chặt chẽ phương pháp giảng dạy TDTT hệ phương pháp rèn luyện với phát triển tố chất thể lực (tố chất vận - động) Trong trình giảng dạy làm sáng kiến kinh nghiệm giải pháp áp dụng thấy em có tiến bộ, kết chưa tốt song em biết bước hiểu yêu cầu môn nhận thức vai trị mơn TD việc phát triển tố chất thể lực góp phần phát triển tồn diện cho học sinh Từ giảng dạy sử dụng phương pháp khác nhau, học sinh có thay đổi ý thức kỹ luật tập luyện vui chơi dẫn đến tỷ lệ chuyên cần học sinh đến lớp ngày đảm bảo ổn định mức ban - đầu Chứng minh cụ thể: Sau vận dụng thực nghiệm cho học sinh với phương pháp giảng dạy áp dụng từ giao dạy học sinh tất khối lớp đem lại kết khả quan Thực tế cho thấy từ giao nhận lớp áp dụng phương pháp dạy học vào tập luyện thu hút học sinh luyện tập gây tính tích cực cho học sinh, số nhận thức có tiến định CÂU 2: Phân tích vai trị giáo dục thể chất giáo viên giáo dục thể chất nhà trường phổ thông giai đoạn nay:  Vai trò giáo dục thể chất nhà trường phổ thông giai đoạn nay: Rèn thể lực - tảng trau dồi trí lực Khoa học thực tiễn cho thấy, chăm sóc nâng cao sức khỏe người “phương tiện” tập thể chất, biện pháp chủ động nhất, tích cực nhất, tốn có khả thực thi, mà lại phù hợp với quy luật hoạt động tâm, sinh lý thể lứa tuổi, mang tính phịng ngừa bệnh tật, nâng cao sức khỏe, làm đẹp hình thái, phát triển tồn diện tố chất vận động cách ưu nhất!a Thông qua rèn luyện thân thể hệ thống mơn thể dục thể thao (TDTT) Với địi hỏi nỗ lực cao môn thể thao khác nhau, hình thành GD phẩm chất đạo đức nhân cách người cách tự nhiên như: Y chí, lịng dũng cảm, lịng tâm, tự tin, tính kiên trì nhẫn nại, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể ý thức đồng đội… TDTT làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần xã hội, góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội; đặc biệt xây dựng niềm tin lối sống lành mạnh cho hệ trẻ Cùng với chăm lo tới đời sống vật chất tinh thần HSSV, GDTC thể thao với chất vận động, phương tiện hữu ích, hợp lý chế độ học tập nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn nâng cao sức khỏe, lực hoạt động tất thời kỳ học tập Việc học GDTC cịn có tác dụng quan trọng trình rèn luyện đạo đức, ý chí thẩm mỹ cho lớp trẻ Khỏe thể lực - lành mạnh nhân cách Đối với hệ trẻ, GDTC thể thao lại quan trọng hết Vì thời kỳ nhạy cảm để phát triển hoàn thiện thể chất, nhân cách đời người Một phương pháp hiệu nhất, nhằm GD toàn diện cho hệ trẻ, tương lai dân tộc Được thực từ tuổi học suốt trình lao động nghề nghiệp Cùng với sức khỏe, trí tuệ, hồn thiện lực thể chất yếu tố người lao động Mỗi người cần phải có lối sống lành mạnh, phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, hoàn cảnh nhiều mặt trái kinh tế thị trường GDTC nhà trường có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người Đồng thời góp phần nâng cao thể lực GD nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam, tăng cường giữ vững an ninh quốc phịng Nhất tình hình đất nước  Vai trò giáo viên thể chất nhà trường phổ thơng giai đoạn nay: - Có phương pháp giảng dạy phù hợp linh hoạt: giúp tinh thần học tập học sinh tốt hơn, em khơng cịn thấy sợ phải sân học thể dục mà ngược lại - em hồ sân Tận dụng thích đáng phương pháp trò chơi thi đấu học: việc tận dụng hình thức trị chơi học giúp em cảm thấy học không nặng nề tẻ nhạt giáo viên hoan nghênh em tự sáng tác trò chơi - vận động Giáo viên biết cổ vũ khích lệ, động viên em học tập: giúp em tự tin mạnh dạng thực động tác kỹ thuật cho giáo viên xem sửa chữa lỗi kỹ thuật - cho em Giáo viên đưa tiêu phấn đấu cho nội dung toàn lớp học Nhà trường tạo điều kiện tốt sân bãi dụng cụ để học tập Bố trí thời gian học tập hợp lý Giáo viên tơn trọng học sinh, nhiệt tình dạy giỗ: thơng qua biện pháp này, tình cảm thầy trò cải thiện cách rõ rệt Học sinh không ngại gần gũi chia - sẻ với thầy khó khăn học tập sống Khơng ngừng cải tiến giáo trình nâng cao lực giảng dạy giáo viên: Bộ giáo dục đào tạo lược bỏ nội dung không phù hợp, đưa thêm số nội dung vào chương trình giảng dạy, phù hơp với việc đổi nội dung chương trình GDTC, phù hợp với yeu thích học sinh, điều kiện cụ thể nhà trường tiết học thể dục tiến hành đổi phương pháp dạy học, học sinh động hấp dẫn gây hứng thú học cho học sinh Hiệu học theo bước nâng cao ... chất thể lực, tố chất vận động cho chứng minh cụ thể I Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao Phương pháp giảng dạy làm mẫu: Trong trình giáo dục thể chất phương pháp giảng dạy làm mẫu phương pháp. .. thời gian dài, phản ánh quy luật khách quan tập luyện thể dục thể tha Thực tế tập luyện thể dục thể thao cho thấy hành vi tập luyện thể dục thể thao có hiệu sớm thường kết việc tự giác hay không... chất giáo viên thể chất nhà trường phổ thông giai đoạn (4đ) BÀI LÀM Câu 1: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ khơng thể tách rời phương pháp giảng dạy thể dục thể thao, hệ phương pháp rèn luyện

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w