1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo

175 329 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH MẪN XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH MẪN XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC(Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tƣờng Vi Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Mẫn i Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc mình, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tường Vi, giảng viên hướng dẫn tôi, cô cho tơi góp ý chun mơn vơ q báu, quan tâm động viên lúc tơi gặp khó khăn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau Đại học, thầy khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế tất quý thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể giáo viên Trường Tiểu học Hương Long –Thành phố Huế tạo điều kiện tốt để học Sau đại học hoàn thành luận văn Cuối gia đình bạn bè tơi, người bên cạnh, tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian…luôn sát cánh bên ii suốt quãng thời gian thực mơ ước Một lần nữa, xin gửi đến tất người lời biết ơn sâu sắc chân thành Nguyễn Thị Minh Mẫn ii iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn vi Danh mục bảng luận văn vii Danh mục sơ đồ, hình vẽ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Dạy học theo dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu dạy học theo dự án 10 1.1.3 Những đặc trưng dạy học theo dự án 11 1.1.4 Phân loại dự án học tập 13 1.1.5.Vai trò dạy học theo dự án 15 1.1.6 Những định hướng dạy học theo dự án 17 1.1.7 Cách kiểm tra đánh giá dạy học theo dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo 18 1.2 Hệ thống kiến thức nội dung dạy học chủ đề động vật tiểu học 20 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 22 1.3.1 Đặc điểm chung 22 iii 1.3.2 Đặc điểm riêng cần ý 25 1.4 Thực trạng dạy học theo dự án tiểu học 27 1.5 Tiểu kết chương 27 Chƣơng XÂY DỰNG DỰ ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng dự án học tập 29 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung dạy học 29 2.1.2 Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập 29 2.1.3 Đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục 30 2.1.4 Thể tính phát triển 30 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với trình độ nhận thức HS 30 2.2 Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề động vật 31 2.2.1 Các bước tổ chức dạy học theo dự án 31 2.2.2 Mô tả, ý nghĩa bước dạy học theo dự án 33 2.3 Các dự án dạy học khám phá chủ đề động vật 37 2.3.1 Dự án dạy học khám phá cá 37 2.3.2 Dự án dạy học khám phá bò sát 42 2.3.3 Dự án dạy học khám phá ếch 46 2.3.4 Dự án dạy học khám phá côn trùng 51 2.3.5 Dự án dạy học khám phá chim 56 2.3.6 Dự án dạy học khám phá thú 61 2.4 Tiểu kết chương 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 70 3.2 Địa bàn thực nghiệm 70 3.3 Thời gian, nội dung, phương pháp thực nghiệm 71 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 71 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 71 3.4 Tổ chức thực nghiệm 71 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm 71 3.4.2 Tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm 72 3.4.3 Kết thực nghiệm 73 iv 3.5 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục 78 2.2 Đối với sở đào tạo giáo viên tiểu học 78 2.3 Đối với giáo viên tiểu học 78 2.4 Đối với sinh viên, học viên, nhà nghiên cứu khoa học 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Từ viết rõ CNTT Công nghệ thông tin DHTDA Dạy học theo dự án HĐ TNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Bảng đánh giá kết thực dự án dành cho học sinh 20 Bảng 3.1 Danh sách dạy thực nghiệm 71 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn thang đo thực nghiệm 72 vii chủ động, tinh thần tự học, tự khám phá, kích thích hứng thú học tập, tính sáng tạo HS Đồng thời, tạo hội cho GV phát triển, nâng cao chuyên môn kĩ năng, đặc biệt kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Thầy Phan Văn Thảo - Tổ trưởng chuyên môn khối lớp - Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố Trường Tiểu học Hương Long (với 38 năm kinh nghiệm giảng dạy), thành phố Huế: DHTDA có nhiều ưu điểm giảng dạy, đặc biệt môn Khoa học, giúp khơi dậy hứng thú học tập, niềm say mê khám phá, khả sáng tạo người học Học tập theo phương pháp DHTDA HS rèn luyện kĩ tự học, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày, thuyết trình… kĩ cần thiết để giúp HS thành công học tập sống Cô Thái Thị Phương Loan - Giáo viên khối Trường Tiểu học Hương Long cho rằng: Dạy học chủ đề động vật cho HS tiểu học theo phương pháp DHTDA giúp HS tích cực, chủ động trình học tập, kĩ tự học, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình thơng qua q trình thực dự án nâng cao b Học sinh Sau tham gia dự án học tập khám phá chủ đề động vật hầu hết HS có ý kiến phản hồi tích cực Chúng khảo sát mức độ nắm kiến thức 36 HS lớp thu kết sau: Bảng Bảng thống kê mức độ nắm kiến thức HS tham gia dự án học tập Bài Rất hiểu Tỉ lệ % Kết Hiểu Tỉ lệ sơ sơ % Không hiểu Tỉ lệ % Bài 57: Sự sinh sản côn 34 94,44 5,56 0 trùng Qua kết khảo sát cho thấy rằng, đa số HS hiểu nắm vững kiến thức học Tuy nhiên số HS hiểu dừng lại mức độ trung bình, chúng tơi quan sát đồng thời kết hợp vấn để tìm hiểu phát số nguyên nhân sau: sức học HS yếu, kĩ tìm kiếm thơng tin hạn chế, ý thức học tập số HS chưa cao, số khác chưa thực phối hợp tốt với HS khác làm việc nhóm Chính lí trên, thực DHTDA, GV cần có biện pháp, quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên nhiều HS có sức học yếu chưa hòa nhập để HS tham gia học tập theo dự án cách tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Chúng tiến hành khảo sát hứng thú học tập HS thu kết sau: Bảng Bảng thống kê mức độ hứng thú HS học tập theo dự án Nội dung câu hỏi Rất thích Tỉ lệ % Bình thường Khơng thích Em có thích tham gia học tập theo dự án khơng? 98,52 % 1,48 % 0% Em có thích học học khác 98,52 % 1,48 % 0% Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành vấn HS: “Em thích điều tham gia học tập theo dự án?” Các em trả lời rằng: Điều làm em thấy thích thú tham gia dự án học tập tham gia vào hoạt động tìm hiểu thực tế; em cảm thấy vui chia sẻ sản phẩm với người nhận hỗ trợ từ ba mẹ, anh chị, chuyên gia trình thực nhiệm vụ học tập… Qua khảo sát cho thấy, HS hứng thú với hình thức học tập theo dự án Tuy nhiên để đạt kết tối ưu người GV cần ý động viên, hỗ trợ, giúp đỡ HS, nhóm gặp khó khăn kịp thời hợp lí Kết luận Trong năm gần đây, dạy học phát huy tính sáng tạo người học ln đề cao Trong đó, DHTDA - hình thức dạy học mẻ, mang lại hứng thú, tích cực, độc lập sáng tạo tự giác cho HS nên lựa chọn hàng đầu nhà giáo dục Đặc biệt, với dự án học tập triển khai góp phần nâng cao hứng thú, tính tích cực, sáng tạo HS lớp việc khám phá chủ đề động vật thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng lấy HS làm trung tâm trình dạy học Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, theo dự thảo ngày 28 tháng năm 2017 [3] Phan Thanh Hà (2016), Dạy học dựa vào dự án lớp - cấp tiểu học, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thị Hương (2013), Vận dụng phương pháp DHTDA để dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Inan, H.Z (2009),“Integrated Disciplines: Understanding the Role of Art in Science Education in a Preschool”, Journal of Applied Sciences Research, 5(10), 13751380,http://www3.kutztown.edu/arteducation/PDF/Reggio-Emilia-Art-and-Science-Integration.pdf [6] Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga (2015), Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam CONSTRUCTION OF PROJECTS LEARNING OBJECTIVES TO STUDENTS IN PRIMARY EXPERIENCE IN CREATIVE EXPERIENCING ACTIVITIES Summary Project-based learning is an active teaching method that provides opportunities for students to improve their knowledge and skills through life experiences Guide children to learn about the animals around them such as their name, characteristics, habitat, benefits, harms, food and reproduction are the contents of teaching at the preschool and primary level Therefore, the development of animal learning projects is needed to provide them with knowledge, skills, values, and how to apply knowledge to the realities of life Keywords: project, learning project,Project-based Learning, active creative experience, animal, 5th graders, primary school ... xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương 2: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học hoạt động trải nghiệm sáng tạo. .. thiết xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Những sở lí luận thực tiễn vừa nêu tiền đề vững cho việc xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho. .. vật cho học sinh tiểu họctrong hoạt động trải nghiệm sáng tạo 28 Chƣơng 2.XÂY DỰNG DỰ ÁN DẠY HỌCCHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 2.1 Nguyên tắc xây dựng dự án học tập 2.1.1

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w