Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ HOÀNG BÁ VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THẠNH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Họ tên tác giả VÕ HOÀNG BÁ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình q báu Quý thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu truờng Ðại học Sư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí, Q thầy, tận tình giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám Hiệu truờng Ðại học An Giang, Phòng Đào tạo, tạo điều kiện tốt suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, Q thầy giáo tổ Vật lí trường THCS Nguyễn Trãi thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - TS Trần Văn Thạnh, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong q trình làm Luận văn nhiều hạn chế thời gian lực cá nhân Do đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng bảo vệ luận văn, từ đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Huế, tháng 08 năm 2017 VÕ HOÀNG BÁ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .12 Đóng góp đề tài .13 10 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.1 Học hợp tác 14 1.1.1 Khái niệm học hợp tác 14 1.1.2 Kĩ thuật chia nhóm 16 1.1.3 Các hình thức hợp tác 16 1.1.4 Tầm quan trọng hợp tác .22 1.1.5 Những ƣu điểm học hợp tác .23 1.1.6 Những tính chất hợp tác học tập 25 1.1.7 Cấu trúc tiết học hợp tác 26 1.1.8 Vai trò “dạy học hợp tác ” đổi phƣơng pháp dạy học vật lí 27 1.2 Máy vi tính dạy học vật lý 31 1.2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí 31 1.2.2 Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí .33 1.3 Vai trò MVT dạy học hợp tác 34 1.3.1 Hỗ trợ chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm 34 1.3.2 Hỗ trợ học sinh học qua mạng 35 1.3.3 Hỗ trợ GV theo dõi để quản lí hỗ trợ q trình hợp tác HS 35 1.3.4 Hỗ trợ HS trình bày kết nhóm thực .36 1.3.5 Hỗ trợ GV chốt vấn đề 36 1.4 Qui trình tổ chức HHT với hỗ trợ MVT 36 1.4.1 Chia nhóm giao nhiệm vụ 37 1.4.2 Thực nhiệm vụ 38 1.4.3 Trình bày kết 38 1.4.4 GV chốt nội dung 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH VẬN DỤNG MƠ HÌNH HHT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT VÀO DẠY MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS 41 2.1 Đặc điểm chƣơng “Điện học” THCS 41 2.1.1 Đặc điểm nhiệm vụ chƣơng “Điện học” THCS 41 2.1.2 Cấu trúc chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Điện học” THCS .41 2.1.3 Lựa chọn kiến thức sử dụng mơ hình học hợp tác .43 2.2 Thiết kế tiến trình dạy số chƣơng “Điện học” có sử dụng mơ hình HHT với hỗ trợ MVT 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .61 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm .61 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .62 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .63 3.3.3 Quan sát học 63 3.3.4 Thăm dò ý kiến GV HS 64 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 64 3.4.1 Đánh giá định tính 64 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 65 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DHHT Dạy học hợp tác GV Giáo viên HHT Học hợp tác HS Học sinh HTN Hợp tác nhóm KN Kĩ MVT Máy vi tính 10 PHT Phiếu học tập 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 THTN Thực hành thí nghiệm 16 TN Thí nghiệm 17 TNg Thực nghiệm 18 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang BẢNG Bảng 3.1 Phân bố điểm số (Xi) của hai nhóm TNg ĐC 66 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm số (Xi) kiểm tra sau thực nghiệm 67 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 68 Bảng 3.4 Bảng phân phối theo loại học lực HS 68 Bảng 3.5 Bảng phân phối tỉ lệ theo loại học lực HS 68 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm 69 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lơgic nội dung kiến thức chƣơng Điện học 41 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 67 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 67 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 68 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học lực HS hai nhóm TN ĐC 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị TW2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí vai trị giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Với Quan điểm định hƣớng chiến lƣợc mà Đảng Nhà nƣớc nêu ra, nghiệp giáo dục cần thiết phải có hoàn thiện, đổi tất phƣơng diện: mục tiêu, cấu, hệ thống, nội dung, chƣơng trình, đội ngũ ngƣời dạy, sở vật chất, tổ chức quản lý giáo dục, nhằm đạt tới chất lƣợng hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thế kỉ XXI kỉ nguyên tri thức, hợp tác, liên kết Sự phát triển quốc gia gắn liền với phát triển toàn nhân loại Một đất nƣớc khơng thể phát triển có giáo dục lạc hậu, hội nhập với bạn b quốc tế hợp tác Trong năm qua, Đảng nhà nƣớc ta thực nhiều chủ trƣơng, sách để đổi mới, làm đại hóa giáo dục theo hƣớng tiếp cận giáo dục tiên tiến giới nhƣng ph hợp với thực ti n, văn hóa Việt Nam Nghị hội nghị lần thứ IV (khóa VII, 1993), hội nghị lần III (khóa VIII, 1997)[9] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “M c tiêu giáo d c đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường g p ” mục tiêu chƣơng trình “góp phần hình thành phát triển phẩm chất, phong cách lao động khoa học, biết lao động hợp tác, có ý chí thói quen tự học thƣờng xuyên”, nhấn mạnh “Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào q trình dạy học Các quan điểm đƣợc thể chế hóa điều 28 mục luật giáo dục (1998) quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS), ph hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣ ng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, r n luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực ti n, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[19] Mục tiêu nêu đƣợc khẳng định Chiến lƣợc giáo dục 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành k m theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tƣớng phủ: “Đổi toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học……”[16] Nhƣ vậy, đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông tổ chức cho HS đƣợc học tập hoạt động hoạt động cách tích cực Dạy học hợp tác xu hƣớng phát triển có nhiều ƣu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Dạy học hợp tác góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, khơng giúp cho ngƣời học nắm vững kiến thức mà phát triển lực giao tiếp khả hợp tác - phẩm chất cần thiết quan trọng ngƣời giai đoạn nghiên cứu so sánh kết học tập học sinh cho thấy rằng, trƣờng học đạt kết dạy học đặc biệt tốt trƣờng có áp dụng tốt phƣơng pháp dạy học hợp tác theo hình thức dạy học nhóm Trong học hợp tác (HHT), HS nhận đƣợc sức mạnh đoàn kết giải vấn đề HHT đích thực ln khuyến khích tƣơng tác HS với HS thiết lập mối quan hệ sâu sắc thành viên nhóm HHT với việc tổ chức học theo nhóm ln tạo đƣợc khơng khí sơi nổi, HS nhút nhát, yếu thƣờng phát biểu lớp s có mơi trƣờng động viên để tham gia xây dựng HS học đƣợc cách lắng nghe ý tƣởng ngƣời khác, thảo luận phản bác, đƣa ý kiến chấp nhận phê bình có tính xây dựng từ bạn b cảm thấy thoải mái phạm phải sai sót HS có hội thực hành kỹ trí tuệ bậc cao nhƣ kỹ sáng tạo, phân tích, tổng hợp đánh giá Các em thực hành kỹ thông thƣờng nhƣ khả c ng làm việc giao tiếp với Không giúp học sinh thể hết lực mình, học tập hợp tác cịn giúp cho lớp học thành cơng nhờ việc khuyến khích học sinh giúp đ lẫn PHỤ LỤC Phụ lục - PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa q thầy (cơ) giáo! Để góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trƣờng THCS nay, tiến hành nghiên cứu số vấn đề vận dụng mơ hình học hợp tác (HHT) với hỗ trợ máy vi tính (MVT) Để biết rõ tình hình thực tế việc vận dụng mơ hình dạy học Vật lí trƣờng phổ thông nay, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới Rất mong đƣợc hợp tác, giúp đ thầy (cô) giáo Xin chân thành cảm ơn! Thơng tin cá nhân ( Thầy khơng cần ghi) Họ tên giáo viên: Trƣờng: Nội dung điều tra: Xin thầy (cô) đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu 1: Dạy học theo định hƣớng hƣớng phát huy tính hợp tác cho HS hình thức dạy học giáo viên đƣa vấn đề, tình thực tế, học sinh có nhiệm vụ tìm hiểu giải vấn đề theo nhóm để tìm kiến thức, vai trò giáo viên mang tính định hƣớng, hỗ trợ Trong dạy học Vật lí, thầy có thƣờng xun sử dụng hình thức dạy học không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 2: Theo quý thầy (cô), việc tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình HHT góp phần phát huy tính tích cực nhận thức HS Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Câu 3: Để phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức học sinh, theo thầy (cơ), việc sử dụng mơ hình dạy học Vật lí có cần thiết khơng? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Bình thƣờng P1 Câu 4: Kĩ sử dụng máy vi tính phƣơng tiện dạy học đại khác thầy cô mức nào? Rất thành thạo Thành thạo Bình thƣờng Khơng biết Câu 5: Thầy (cơ) cho biết sở vật chất trƣờng đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy học chƣa theo mơ hình chƣa? Đã đầy đủ, đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học Cịn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ Số lƣợng nhiều nhƣng hiệu sử dụng thấp Cơ sở vật chất chƣa đƣợc trang bị Câu 6: Thầy (cơ) có thường xun tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình HHT với hỗ trợ MVT không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Chƣa Câu 7: Khi tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình này, thầy (cơ) gặp khó khăn nào? (thầy chọn nhiều đáp án) Trình độ hạn chế Mất nhiều thời gian chuẩn bị Khó thực lớp q đơng, thời gian hạn chế Ý kiến khác Câu 8: Quý thầy (cô) nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy HHT với hỗ trợ MVT có tác dụng đến ý thức, thái độ học tập HS? Rất tốt Tốt Có tác dụng Khơng có tác dụng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô ! P2 Phụ lục - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: ……… Trƣờng: Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Khi bắt đầu dạy mới, thầy (cơ) có thƣờng đƣa tình bất ngờ yêu cầu em phải suy nghĩ giải không? Thỉnh thoảng Thƣờng xun Rất Khơng Câu 2: Trong dạy học vật lý, thầy (cơ) có thƣờng xun cho em học tập theo nhóm khơng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 3: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng máy vi tính vào tiết dạy khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 4: Em có thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính để hỗ trợ học tập không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 5: Em thấy nhƣ thầy (cơ) máy vi tính để hỗ trợ q trình dạy học? Thích Rất thích Khơng thích Có hay khơng đƣợc Câu 6: Khi thầy cô đƣa vấn đề để em tranh luận c ng giải quyết, em thƣờng: Luôn suy nghĩ, đƣa ý kiến c ng tranh luận với bạn để giải Không phát biểu, ngồi lắng nghe bạn phát biểu, chờ xong ghi vào Suy nghĩ nhƣng không dám phát biểu Ngồi chơi, khơng quan tâm Câu 7: Lí mà em tham gia phát biểu, bày tỏ quan niệm riêng học: Sợ sai Giáo viên không tạo điều kiện P3 Ngại đứng trƣớc đám đơng Ý kiến khác Câu 8: Lí mà em thƣờng xuyên tham gia phát biểu học là: Đƣợc điểm cộng Mong muốn đƣợc bảy t ý kiến Thích tranh luận Ý kiến khác Câu 9: Em cảm thấy nhƣ học Vật lí, em tham gia học tập c ng bạn nhóm thơng qua máy vi tính (học qua mạng internet)? Rất hữu ích Hữu ích Vơ ích Ý kiến khác Cảm ơn hợp tác em ! P4 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm Coulumb Ohm) Kết vòng một: - Đo HĐT hai đầu điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp - Kết quả: U = , U1= , U2= Kết cá nhân thu thập đƣợc sau vòng 2: Mạch nối tiếp: Mạch song song: * U = * U = * I = * I = * Rtđ= * Rtđ= Lập luận chứng minh cơng thức Rtđ vừa tìm đƣợc: P5 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm Acsimet Eistein) Kết vòng một: - Đo CĐDĐ chạy qua điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp - Kết quả: I = , I1= , I2= Kết cá nhân thu thập đƣợc sau vòng 2: Mạch nối tiếp: Mạch song song: * U = * U = * I = * I = * Rtđ= * Rtđ= Lập luận chứng minh công thức Rtđ vừa tìm đƣợc: P6 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm Marie Curie Faraday) Kết vòng một: - Đo HĐT hai đầu điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc song song - Kết quả: U = , U1= , U2= Kết cá nhân thu thập đƣợc sau vòng 2: Mạch nối tiếp: Mạch song song: * U = * U = * I = * I = * Rtđ= * Rtđ= Lập luận chứng minh cơng thức Rtđ vừa tìm đƣợc: P7 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm Edison Newton) Kết vòng một: - Đo CĐDĐ chạy qua điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc song song - Kết quả: I = , I1= , I2= Kết cá nhân thu thập đƣợc sau vòng 2: Mạch nối tiếp: Mạch song song: * U = * U = * I = * I = * Rtđ= * Rtđ= Lập luận chứng minh cơng thức Rtđ vừa tìm đƣợc: P8 Phụ lục 4: CÁCH TÍNH ĐIỂM CỐ GẮNG CỦA TỪNG CA NHÂN THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC STAD Học Kiểm tra cá nhân Trao đổi nhóm lần nhóm Kiểm tra cá nhân Chỉ số Kết lần cố nhóm gắng - Làm Thành viên : 7đ Trao đổi Thành viên : 7đ Tổng số việc cá Thành viên : 4đ Thành viên : 7đ điểm cố Thành viên : 9đ chƣa rõ qua Thành viên : 8đ -1 gắng Thành viên : 6đ kiểm tra Thành viên : 8đ cá nhân -Trao đổi nội dung lần nhóm nhân 4đ Tổng số điểm cố gắng cá nhân s điểm tích lũy thành viên nhóm; tổng điểm khơng âm, mà có điểm bình qn kiểm tra cá nhân lần 8đ đƣợc cộng điểm tích lũy, nhóm có hoạt động trao đổi tốt , hiệu lần thảo luận P9 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề “ĐIỆN TRỞ” K W L H (What we Know) (What we Want to learn) (What we Learned) (How can we learn more) P10 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 4) Đề Bài giải Bài Khi mắc bóng đ n vào hiệu điện 220V dịng điện chạy qua có cƣờng độ 341mA a) Tính điện trở cơng suất bóng đ n b) Bóng đ n đƣợc sử dụng nhƣ trên, trung bình ngày Tính điện mà bóng đ n tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị jun số đếm tƣơng ứng công tơ điện P11 PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 5) Đề Bài giải Bài Một đoạn mạch bóng đ n có ghi 6V-4,5W đƣợc mắc nối tiếp với biến trở đƣợc đặt vào HĐT không đổi 9V nhƣ hình bên Điện trở dây nối ampe kế nh a) Đóng cơng tắc K, bóng đ n sáng bình thƣờng Tính số ampe kế b) Tính điện trở cơng suất tiêu thụ biến trở c) Tính cơng dịng điện sản biến trở toàn đoạn mạch 10 phút P12 PHIẾU HỌC TẬP (Nhiệm vụ nhóm chuyên gia 6) Đề Bài giải Bài Một bóng đ n dây tóc có ghi 220V-100W bàn có ghi 220V-1000W c ng đƣợc mắc vào ổ lấy điện 220V gia đình để hai c ng hoạt động bình thƣờng a) V sơ đồ mạch điện, bàn đƣợc ký hiệu nhƣ điện trở tính điện trở tƣơng đƣơng mạch điện b) Tính điện mà mạch điện tiêu thụ theo đơn vị jun đơn vị theơ kilơ ốt P13 Phụ lục 7: THỰC HIỆN HỢP TÁC CƠNG ĐOẠN Nhóm làm câu C2 SGK Nhóm làm câu C3 SGK Nhóm làm câu C3 SGK Nhóm làm câu C4 SGK Nhóm làm câu C4 SGK Nhóm làm câu C5 SGK Sau thực xong nhiệm vụ nhóm nhóm di chuyển sang nhóm để đóng góp ý kiến cho nhóm bạn quay vị trí nhóm mính ban đầu, di chuyển nhƣ sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm P14 ... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VI? ??C VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Học hợp tác 1.1.1 Khái niệm học hợp tác Khái niệm hợp. .. động dạy học chƣơng “Điện học? ?? Vật lí có hỗ trợ máy vi tính vận dụng mơ hình dạy học hợp tác 11 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cách thức để tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính. .. 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VI? ??C VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC HỢP TÁC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.1 Học hợp tác 14