1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức các chuyên đề dạy học phần sinh học tế bào theo lý thuyết module

101 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ CẨM NHƢ TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO THEO LÝ THUYẾT MODULE Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN ĐỨC DUY Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Huế, tháng 05 năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Cẩm Nhƣ ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô Tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Tân Châu tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Huế, tháng 05 năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Cẩm Nhƣ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .6 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .8 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .8 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .8 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .10 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Tự học kỹ tự học 15 1.1.2 Lý thuyết module 20 1.1.3 Chuyên đề dạy học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học chuyên đề phần Sinh bọc tế bào trƣờng phổ thông 27 1.2.2 Thực trạng kỹ tự học biện pháp rèn luyện kỹ tự học cho học sinh trƣờng phổ thông 31 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO THEO LÝ THUYẾT MODULE 38 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào để xác định chuyên đề dạy học 38 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học lớp 10 .38 2.1.2 Nội dung chƣơng trình sinh học lớp 10 39 2.2 Các chuyên đề dạy học phần sinh học tế bào theo lý thuyết module .40 2.3 Quy trình biện pháp tổ chức chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo tiếp cận module 42 2.3.1 Quy trình chung thiết kế tổ chức chuyên đề dạy học theo lý thuyết module 42 2.3.2 Quy trình biện pháp tổ chức chuyên đề: Thành phần hóa học tế bào (SHTB01) 43 2.4 Tiêu chí đánh giá kỹ tự học 77 2.4.1 Tiêu chí .77 2.4.2 Đánh giá 77 2.4.3 Tiêu chí đánh giá 78 2.5 Kết luận chƣơng 79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm .81 3.5 Kết luận chƣơng 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KN Kỹ PPDH Phƣơng pháp dạy học SHTB Sinh học tế bào SGK Sách giáo khoa ĐHSP Đại học sƣ phạm TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng tổ chức dạy học chuyên đề phần sinh học tế bào trƣờng phổ thông 27 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh giáo viên 31 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 35 Bảng 2.1 Các nội dung đƣợc lựa chọn để thiết kế hoạt động rèn luyện kỹ tự học phần Các nguyên tố hóa học nƣớc 50 Bảng 2.2 Các nội dung đƣợc lựa chọn để thiết kế hoạt động rèn luyện kỹ tự học phần cacbonhiđrat lipit 56 Bảng 2.3 Các nội dung đƣợc lựa chọn để thiết kế hoạt động rèn luyện kỹ tự học phần prôtêin 61 Bảng 2.4 Các nội dung đƣợc lựa chọn để thiết kế hoạt động rèn luyện kỹ tự học phần axit nuclêic 67 Bảng 2.5 Bảng mức độ đánh giá KN tự học tiêu chí 78 Bảng 3.1 Kết Test vào Test trƣớc chuyên đề SHTB01 81 Bảng 3.2 Kết test trung gian chuyên đề SHTB01 82 Bảng 3.3 So sánh giá trị thống kê lần kiểm tra 82 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí việc rèn luyện KN tự học HS 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ hình thức tự học 18 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc module dạy học 22 Hình 2.1 Quy trình chung thiết kế tổ chức chuyên dạy học .42 Hình 2.2 Cấu trúc phân tử nƣớc .51 Hình 2.3 Mật độ phân tử nƣớc trạng thái rắn lỏng 52 Hình 2.4 Các bậc cấu trúc phân tử prôtêin 62 Hình 2.5 Cấu trúc phân tử ADN 68 Hình 2.6 Cấu trúc loại ARN 70 Hình 3.1 Biểu đồ mức đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 83 Hình 3.2 Biểu đồ mức đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 84 Hình 3.3 Biểu đồ mức đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 85 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Mục tiêu quan trọng chiến lƣợc đổi “ Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Cụ thể hơn, giáo dục phổ thông “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Với mục tiêu nêu giải pháp quan trọng đƣợc Hội Nghị xác định: - “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” - “Đổi hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hƣớng đánh giá lực ngƣời học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nƣớc có giáo dục phát triển” Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), kiểm tra, đánh giá đƣợc quan tâm tổ chức có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục bƣớc đƣợc cải thiện Bên cạnh kết bƣớc đầu đạt đƣợc, nhiều hạn chế : - Nhiều giáo viên (GV) thƣờng xuyên truyền thụ kiến thức chiều, nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh (HS) chƣa thực đƣợc quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện dạy học chƣa đƣợc thực rộng rãi hiệu trƣờng trung học phổ thông (THPT) Kết làm cho ngƣời học trở nên bị động, không phát huy đƣợc khả chủ động sáng tạo, tự học - Hoạt động kiểm tra đánh giá chƣa bảo đảm khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc – chép”, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Mặt khác, Sinh học tế bào nội dung quan trọng chƣơng trình sinh học lĩnh vực khoa học nghiên cứu tế bào - đặc tính sinh lý, cấu trúc, bào quan nằm bên chúng, tƣơng tác với mơi trƣờng, vịng đời, phân chia chết Hiểu biết cấu tạo tế bào cách tế bào làm việc tảng cho ngành khoa học liên quan đến tế bào: công nghệ gen, hóa sinh, sinh học phân tử, miễn dịch học phát triển sinh học Điều cho thấy lƣợng kiến thức phần nhiều khó, địi hỏi ngƣời dạy phải có phƣơng pháp giảng dạy, tổ chức phù hợp tiếp thu vận dụng tốt kiến thức Một phƣơng pháp mang lại hiệu rèn luyện cho ngƣời học kỹ tự học kỹ vận dụng nhằm giải vấn đề thực tế cách hiệu Xuất phát từ lý trên: quan điểm, tƣ tƣởng Bác giáo dục, chủ trƣơng sách GD-ĐT Đảng Nhà nƣớc, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục theo hƣớng phát triển lực ngƣời học; đồng thời để khắc phục hạn chế thực tiễn giảng dạy hƣớng tới mục tiêu phát triển lực tự học cho học sinh; kiến thức Sinh học tế bào nhiều khó cần có phƣơng pháp nhƣ cách tổ chức dạy học phù hợp, nên định chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module„  Nhận xét Dựa vào bảng số liệu biểu đồ cho thấy, qua lần thực nghiệm tiêu chí 1, số HS đạt mức độ cao, cao lần thực nghiệm (69,23%), sau giảm dần qua lần thực nghiệm thứ 2,3,4 Song song số HS đạt mức thấp giảm dần qua lần TN (từ 10,265 xuống 0%) Trong số HS đạt mức tăng dần qua lần TN Từ cho thấy, giai đoạn đầu trƣớc thực nghiệm KN tự học em đạt đƣợc mức tƣơng đối thấp, nhìn chung em có tự giác tiếp nhận nhiệm vụ học tập, nhiên giải đƣợc vài nhiệm vụ học tập đƣợc giao Sau thời gian tổ chức TN, khả tiếp nhận nhiệm vụ em ngày đƣợc nâng cao khả xác định vấn đề cần giải ngày nhạy bén xác 45 40 35 30 25 20 15 10 Lần Lần Lần Lần Hình 3.2 Biểu đồ mức đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra  Nhận xét Dựa vào bảng số liệu biểu đồ 2, cho thấy tiêu chí số HS đạt mức cao lần TN đầu tiên, sau giảm dần qua lần TN, số HS mức thấp cho thấy phần lớn HS có biết phân tích vấn đề để tìm hƣớng giải nhiệm vụ đƣợc giao, nhiên em chƣa biết hệ thống, xếp kiện để giải Trong số HS đạt mức 3,4 lần TN đầu không cao nhƣng sau tăng dần lần TN (Mức tăng dần 7,69% 19,23%32,05%47,43%) Điều cho thấy KN phân tích, tổng hợp xếp kiện để giải vấn đề ngày thành thạo từ KN tự học HS ngày tiến 84 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Lần Lần Lần Lần Hình 3.3 Biểu đồ mức đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra  Nhận xét Qua bảng số liệu biểu đồ cho thấy số HS đạt mức tiêu chí cao từ 50,00% đến 64,10%, cho thấy khả hệ thống kiến thức, xếp kiến thức mức trung bình khá, số HS hệ thống, xếp kiến thức số giảm dần qua lần TN, số HS hệ thống, xếp kiến thức hợp lí, logic ngày tăng từ lần TN đến lần TN 4, cụ thể 7,69% 19,23%  32,05%  47,44% Điều cho thấy KN tự học HS ngày tiến Nhƣ việc tổ chức chuyên đề dạy học theo lý thuyết module, góp phần kích thích tính tự tìm tịi, tự nghiên cứu, sáng tạo HS Điều thể qua hoạt động tự học lớp nhƣ nhà Ở tiết TN đầu, em chƣa quen với môi trƣờng học mới, cách dạy, cách học mới, em rụt rè, thụ động Mặc dù KN tự học em có nhƣng cịn mức thấp, khả tìm kiếm thơng tin cịn hạn chế, số HS khác tìm thơng tin tốt nhƣng chƣa biết hệ thống, xếp kiến thức vận dụng kiến thức cách hợp lý để giải vấn đề Sau thời gian làm quen, em tự lực học tập, KN tự học em tăng lên nhƣ: tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải vấn đề học tập đƣợc đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ, khả khai thác, phân tích thơng tin ngày vững vàng cách diễn đạt nội dung phong phú Với kết thu đƣợc này, khẳng định tính khả thi việc tổ chức chuyên đề dạy học phần SHTB để rèn luyện KN tự học cho HS 85 3.5 Kết luận chƣơng Qua kết TN nhận thấy việc tổ chức chuyên đề dạy học theo lý thuyết module phần SHTB sinh học 10 để rèn luyện KN tự học cho HS mang lại kết khả quan: HS tích cực, chủ động học tập, thích thú mơn học hơn, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế linh hoạt Ngoài ra, GV giảm bớt phần diễn giảng, dành nhiều thời gian cho hoạt động thảo luận, trao đổi HS với HS, GV với HS lớp góp phần tạo mối quan hệ khắn khít hơn, đồn kết nhờ tăng hiệu việc giáo dục HS trở thành ngƣời phát triển toàn diện 86 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, đạt đƣợc vấn đề lý luận thực tiễn nhƣ sau: 1.1 Góp phần hoàn thiện sở lý luận việc sử dụng lý thuyết module việc biên soạn chuyên đề dạy học phần SHTB chƣơng trình sinh học 10, cụ thể là: -Xác định đƣợc khái niệm tự học, KN tự học -Xác định đƣợc khái niệm module, đặc trƣng module cấu trúc module -Xác định đƣợc khái niệm dạy học theo chuyên đề, quy trình thiết kế chuyên đề dạy học 1.2 Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học chuyên đề phần sinh bọc tế bào trƣờng phổ thông - Qua số liệu thống kê phân tích kết cho thấy phần lớn giáo viên biết nên tổ chức dạy học theo chuyên đề, nhƣng chƣa thƣờng xuyên chƣa hiểu rõ chất dạy học theo chuyên đề, tầm quan trọng nhƣ chất tự học, chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp dạy học thích hợp -Về phía HS phần lớn em biết tầm quan trọng việc tự học Tuy nhiên em thụ động, rụt rè, chƣa mạnh dạn chủ động việc tiếp nhận nhiệm vụ, tìm kiếm kiến thức Một phần hoạt động tổ chức học tập lớp chƣơng trình học thi cử hành phần làm hạn chế việc rèn luyện KN tự học em 1.3 Đã xây dựng đƣợc quy trình chung thiết kế tổ chức chuyên đề dạy học theo lý thuyết module, thiết kế hoàn chỉnh đƣợc số chuyên đề phần Sinh học tế bào, tiến hành tổ chức giảng dạy đƣợc chuyên đề SHTB01 1.4 Đã xây dựng tiêu chí để đánh giá việc rèn luyện KN tự học HS gồm: 87 - Tiêu chí 1: HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần giải - Tiêu chí 2: Phân tích tìm đƣợc giải pháp để giải nhiệm vụ học tập - Tiêu chí 3: Hệ thống, xếp kiến thức tìm đƣợc cách logic tiêu chí mức độ cho tiêu chí Ở tiêu chí, xây dựng mức độ đánh giá theo mức độ tăng dần (Mức < Mức < Mức 3< Mức 4) Tùy vào tiêu chí mà quy định thang điểm cho mức độ khác nhằm mục đích đánh giá xác tiến rèn luyện KN tự học học sinh 1.5 Thông qua kết TNSP cho thấy: -Điểm trung bình cộng test trung gian tăng dần (từ 5,216,046,657,18 ) điểm bình quân test kết thúc chuyên đề 7,77 Mức độ tăng dần điểm trung bình tƣơng đối ổn định đồng Điều phần nói lên đƣợc hiệu việc vận dụng lý thuyết module để tổ chức chuyên đề dạy học, hình thành phát triển đƣợc kỹ tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học trƣờng phổ thông Kiến nghị - Việc vận dụng lý thuyết module để thiết kế chuyên đề dạy học mẻ nhiều giáo viên Để vận dụng đƣợc chuyên đề giáo viên cần phải bỏ nhiều thời gian công sức, có lực chun mơn vững vàng, nhiều kinh nghiệm sáng tạo soạn giảng Chính vậy, giáo viên cần phải đƣợc tập huấn kĩ vận dụng có hiệu cao -Trong khn khổ đề tài mình, chúng tơi thiết kế đƣợc chƣơng số chƣơng phần Sinh học tế bào sinh học 10, đề cập đến rèn luyện cho HS số kĩ tự học Trên sở triển khai ứng dụng để thiết kế nội dung khác chƣơng trình sinh học 10, 11, 12 -Chúng thực nghiệm đƣợc lớp, kết thực nghiệm mang tính chất tƣơng đối Vì đề tài cần đƣợc nghiên cứu diện rộng để có sở đánh giá xác điều chỉnh chuyên đề nhƣ quy trình sử dụng chuyên đề rèn luyện KN tự học cho học sinh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Sƣ phạm 3.Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh”, Hà Nội, 2014 Đặng Việt Cƣờng (2010), “Phương pháp tự học”,Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1/12 Coxunxcaia V N, Veczilin N M(1976), Đại cương phương pháp giảng dạy sinh học tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 7.Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập học sinh dạy học sinh học trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phan Đức Duy (2018), Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Đại học Huế Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học , tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 10 Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập vật lý theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần dịng điện khơng đổi Vật lý 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 11 Nguyễn Văn Giáo, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 12 Nguyễn Thị Hà (2008), “Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa dạy học Sinh học trung học phổ thơng”,Tạp chí Giáo dục, số 204, tr 35 – 37 13 Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm 89 14 Đậu Thị Hoà (2010), “Phương pháp rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên địa lí dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4(39)2010, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng 15 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán Quản lý Giáo dục, Hà Nội 16 I.F.Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào,(tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lƣu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Trần Mạnh Hùng, Phan Khắc Nghệ (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 19 Đỗ Khánh Năm (2017),Phát triển kĩ tự học cho sinh viên, (số 138), 41-45 20 Văn Thị Thanh Nhung (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học sinh học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực, ĐHSP Huế 21 Hoàng Hữu Niềm (2001), Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trƣờng CBQL Giáo Dục Đào Tạo II, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Rubakin NA (1982), Tự học nào, NXB Thanh Niên 24 Phạm Thị Tâm (2015), Tư sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên đề sinh học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26 Lê Đình Trung (Chủ biên), Phƣơng Phú Cơng, Nguyễn Thị Linh (2012), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa sinh học 10, Nxb Đại học Sƣ phạm 27 Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ Phạm 28 Trần Kim Tú (2004), Sử dụng câu hỏi tập để tổ chức học sinh học tập tự lực dạy học chương biến dị , Sinh học 12 trung họ phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ – PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên số PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức chuyên đề „ dạy học phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module Kính mong quý Thầy Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: (Đánh dấu x vào tƣơng ứng) PHẦN THƠNG TIN -Họ tên:…………………………………… Dạy môn: -Giáo viên trƣờng………………………………… Tỉnh: PHẦN CÂU HỎI Câu Trong dạy học Sinh học chƣơng trình phổ thơng nói chung, phần Sinh học tế bào nói riêng, Thầy có tổ chức chuyên đề dạy học theo lý thuyết module khơng?(Chọn đáp án) Có Khơng Câu Hãy cho biết mức độ hiểu biết quý Thầy cô tổ chức dạy học chuyên đề theo lý thuyết module?(Chọn đáp án)  Biết rõ  Có biết nhƣng chƣa rõ  Chƣa biết Câu Mức độ tổ chức chuyên đề dạy học phần “Sinh học tế bào “theo lý thuyết module Thầy cô nhƣ nào?(Chọn đáp án)  Thƣờng xuyên  Ít  Chƣa Câu Theo Thầy cô việc tổ chức dạy học chuyên đề theo lý thuyết module có vai trị nhƣ giai đoạn nay?(Chọn đáp án)  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng P1 Câu Trong giai đoạn đổi toàn diện giáo dục nay, mức độ quan tâm Thầy cô dạy học theo chuyên đề nhƣ nào?(Chọn đáp án)  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm Câu Trong trình dạy học theo chuyên đề phần “Sinh học tế bào”, Thầy cô tiến hành rèn luyện cho học sinh kỹ (KN) sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án)  Kỹ giải vấn đề  Kỹ tự học  Kỹ tìm tịi sáng tạo  Kỹ tự quản lý  Kỹ giao tiếp  Kỹ hợp tác  Kỹ sử dụng công nghệ thơng tin  Kỹ khác Câu Những khó khăn mà Thầy cô gặp phải tổ chức dạy học chuyên đề “Sinh học tế bào”(Có thể chọn nhiều phương án)  Chƣa hiểu rõ chuyên đề dạy học nên gặp khó khăn thiết kế giảng  Tốn nhiều thời gian khâu soạn đề kiểm tra đánh giá Nội dung kiến thức tải nên không đủ thời gian để tổ chức hoạt động học tập  Cơ sở vật chất cịn hạn chế nên khó tổ chức hoạt động học tập tích cực  Số lƣợng học sinh lớp học đông nên gây trở ngại cho trình dạy học  Do quen với cách dạy truyền thống nên khó thay đổi phƣơng pháp dạy học Khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Thầy, Cơ! P2 Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên số PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức chuyên đề „ dạy học phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module Kính mong quý Thầy Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: (Đánh dấu x vào tương ứng) PHẦN THƠNG TIN -Họ tên:…………………………………… Dạy môn: -Giáo viên trƣờng………………………………… Tỉnh: PHẦN CÂU HỎI Câu Theo Thầy cô việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh có vai trị nhƣ ?(Chọn đáp án)  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng Câu Thầy cô đánh giá nhƣ kỹ tự học học sinh THPT nay?(Chọn đáp án)  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Câu 3.Trong dạy học Sinh học chƣơng trình phổ thơng nói chung, phần Sinh học tế bào nói riêng, Thầy có ý đến việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh hay không? (Chọn đáp án)  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chƣa Câu Trong trình dạy học, mức độ tổ chức hoạt động tự học cho học sinh Thầy cônhƣ nào?(Chọn đáp án) P3 Các hoạt động trình TT dạy học Hƣớng dẫn HS tự học Mức độ sử dụng Thƣờng xun Ít Khơng tổ chức hình thành kiến thức lớp Hƣớng dẫn HS tự học nhà Hƣớng dẫn HS tự củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Câu 5.Khi dạy phần “Sinh học tế bào “, theo Thầy cô mức độ cần thiết việc rèn luyện kỹ (KN) cho HS sau nhƣ nào?(Chọn đáp án) Mức độ Kỹ TT Rất cần thiết KN thu thập thông tin KN xử lý thông tin Kỹ diễn đạt thông tin Cần thiết Không cần thiết Kỹ vận dụng thông tin vào thực tiễn Kỹ tự kiểm tra, đánh giá Câu Những khó khăn mà Thầy cô gặp phải rèn luyện KN tự học cho HS gì?(Có thể chọn nhiều phương án) Chƣa có kinh nghiệm việc thiết kế tổ chức hoạt động rèn luyện KN tự học cho học sinh Mất nhiều thời gian cho việc soạn giảng vàchuẩn bị hoạt động dạy học  Thời gian lớp học bị hạn chế P4  Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hạn chế nên khó tổ chức hoạt động tự học  Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh hạn chế  Đa số học sinh chƣa có kỹ tự học, phụ thuộc nhiều vào giáo viên Số lƣợng học sinh u thích mơn Sinh học khơng nhiều Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Thầy, Cơ! P5 Phiếu thăm dò ý kiến học sinh PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module” Mong em vui lòng cung cấp số thông tin trả lời câu hỏi dƣới (Đánh dấu x vào thích hợp) PHẦN THÔNG TIN -Họ tên:…………………………………… -Khối lớp: 10 11 12 -Học sinh trƣờng………………………………… Tỉnh: PHẦN CÂU HỎI Câu Theo em, việc tự học có vai trị nhƣ thân? (Chọn đáp án)  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Câu Mức độ thực việc tự học em nhƣ nào? (Chọn đáp án)  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chƣa Câu Em sử dụng phƣơng pháp để rèn luyện kỹ tự học cho thân ? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tham gia hoạt động giáo viên tổ chức lớp  Tự nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi làm tập  Tự tìm kiếm thơng tin, tài liệu tham khảo có liên quan đến học  Thảo luận trao đổi ý kiến với bạn bè Câu Em tự đánh giá khả tự học thân? (Chọn đáp án)  Tốt P6  Khá  Trung bình  Yếu Câu Theo em nguyên nhân dẫn đến việc tự học thân chƣa đƣợc tốt? (Có thể chọn nhiều phương án)  Ý thức học chƣa cao, chƣa có động học tập  Chƣa có kỹ tự học  Giáo viên hƣớng dẫn hoạt động tự học  Thiếu tài liệu tham khảo  Chƣa có điều kiện tiếp cận internet để tìm kiếm thơng tin  Khơng u thích mơn học Câu Trong q trình học mơn Sinh học, Thầy có rèn luyện kỹ tự học (thơng qua phiếu học tập, hình ảnh, thí nghiệm, ) cho học sinh không? (Chọn đáp án)  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chƣa Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! P7 ... chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tổ chức chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào (SHTB) THPT theo lý thuyết module. .. TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO THEO LÝ THUYẾT MODULE 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào để xác định chuyên đề dạy học 2.1.1 Cấu trúc chương trình sinh học. .. MỚI CỦA ĐỀ TÀI 9.1 Hệ thống hóa sở lý luận dạy học chuyên đề theo lý thuyết module 9.2 Xây dựng tổ chức chuyên đề phần Sinh học tế bào theo lý thuyết module để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học 9.3

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Đặng Việt Cường (2010), “Phương pháp tự học”,Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp tự học”
Tác giả: Đặng Việt Cường
Năm: 2010
6. Coxunxcaia V. N, Veczilin N. M(1976), Đại cương về phương pháp giảng dạy sinh học tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về phương pháp giảng dạy sinh học tập 1, 2
Tác giả: Coxunxcaia V. N, Veczilin N. M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
7.Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa để tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học sinh học ở trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2010
8. Phan Đức Duy (2018), Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2018
9. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học , tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Trường Đại học Sƣ phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học , tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí
Tác giả: Lê Đình, Trần Huy Hoàng
Năm: 2005
10. Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dòng điện không đổi Vật lý 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dòng điện không đổi Vật lý 11 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phú Đồng
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Giáo, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Văn Giáo, Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quýnh
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
12. Nguyễn Thị Hà (2008), “Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học ở trung học phổ thông”,Tạp chí Giáo dục, số 204, tr. 35 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học ở trung học phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2008
13. Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
14. Đậu Thị Hoà (2010), “Phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên địa lí trong dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4(39)2010, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên địa lí trong dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam”
Tác giả: Đậu Thị Hoà
Năm: 2010
15. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán bộ Quản lý Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
16. I.F.Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào,(tập 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F.Kharlamôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
17. Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2000
18. Trần Mạnh Hùng, Phan Khắc Nghệ (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 10
Tác giả: Trần Mạnh Hùng, Phan Khắc Nghệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2012
19. Đỗ Khánh Năm (2017),Phát triển kĩ năng tự học cho sinh viên, (số 138), 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng tự học cho sinh viên
Tác giả: Đỗ Khánh Năm
Năm: 2017
20. Văn Thị Thanh Nhung (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học sinh học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học sinh học ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Văn Thị Thanh Nhung
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w