Dạy học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm = trao cho người học vai trò lớn hơn, để người học có thể tự quản lý việc học của mình thông qua việc: + cho phép người học lựa
Trang 1Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Nguyen Thuy Minh ELT Methodology Section
CFL - VNHU
Trang 2Vai tr ò của giáo viên và người học
trung tâm? Làm thế nào để vai trò của người học được đề cao?
tối quan trọng trong dạy học ngoại ngữ?
Trang 3 Dạy học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm = trao cho người học vai trò lớn hơn,
để người học có thể tự quản lý việc học của
mình
thông qua việc:
+ cho phép người học lựa chọn nội dung học,
phương pháp học và phương pháp kiểm tra
đánh giá
+ tối đa hoá thời gian làm việc trên lớp của người học
Trang 4“Dạy học không phải là truyền thụ kiến
thức từ giáo viên tới học sinh Dạy học là tạo điều kiện để học sinh có thể học cho bản thân mình”
(Harmer, 2003)
Trang 5Vai trò của giáo viên và người học
trò của giáo viên như sau:
- GV là người kiểm soát
- GV là người đánh giá
- GV là người tổ chức
- GV là người gợi ý
- GV là người cùng
tham gia
- GV là nguồn kiến thức
-GV là người giám hộ
-GV là người quan sát
-GV là người trình diễn
-GV là giáo cụ
Anh/ Chị hiểu thế nào về từng vai trò này?
Trang 6Kiểm soát Quản lý lớp học và điều khiển các hoạt động
trong lớp Đánh giá Phản hồi và chữa lỗi
Tổ chức Lôi cuốn học sinh vào các hoạt động, chỉ dẫn
trình tự của các nhiệm vụ, chia nhóm vv…
Gợi ý Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh suy nghĩ một
cách sáng tạo Cùng
tham gia Tham gia vào các hoạt động cùng học sinh
Nguồn
kiến thức Có mặt kịp thời để chỉ dẫn, giúp đỡ khi học sinh khó khăn về ngôn ngữ, chỉ dẫn cách tìm nguồn
tư liệu để học sinh tự học
Trang 7Giám hộ Làm việc với từng nhóm hoặc cá nhân, hướng
dẫn giải quyết các vấn đề cụ thể của từng nhóm, cá nhân
Quan sát Quan sát để phản hồi cho học sinh hoặc để
đánh giá giờ học, hoạt động vv … nhằm tạo ra những thay đổi tích cực hơn
Trình diễn Thay đổi tác phong tuỳ vào từng hoạt động (vd:
công bằng khi làm giám khảo một trò chơi, giúp
đỡ ủng hộ khi nghe học sinh đóng vai) Giáo cụ Sử dụng cử chỉ nét mặt để giải nghĩa từ mới,
đọc mẫu, làm mẫu vv …
Trang 8Các hoạt động dạy học cơ bản
47-50 và thảo luận theo nhóm:
thể trong mỗi hoạt động?
nào? Lợi ích và bất lợi của mỗi dạng hoạt
động?
Trang 9GV là trung
tâm -GV là chủ thể hoạt động (GV nói và thao tác là chính)
-Xuất hiện ở giai đoạn giảng/ trình bày (presentation)
-H.S được cung cấp đầu vào NN thông qua NN và trình bày của GV
-H.S không có cơ hội nói, thao tác
Tương tác
Thầy-Trò -GV vẫn là chủ thể (mặc dù có sự tham gia của H.S nhưng GV vẫn kiểm soát tương
tác) -Xuất hiện trong giai đoạn luyện tập có kiểm soát hoặc kiểm tra câu trả lời của HS -Kiểm soát được lỗi
-HS chưa được tự chủ trong tương tác
Trang 10Làm việc theo
cặp -H.S là chủ thể-Xuất hiện ở giai đoạn luyện tập có hướng
dẫn hoặc luyện tập tự do -HS có nhiều cơ hội để nói, an toàn cho học sinh nhút nhát
-Khó kiểm soát (tiếng ồn, HS giỏi không thích làm việc với HS yếu vv…)
Làm việc theo
nhóm -H.S là chủ thể-Xuất hiện ở giai đoạn luyện tập tự do
(thảo luận, giải quyết vấn đề, dự án vv ) -Học sinh có nhiều cơ hội để nói, luyện tập
kỹ năng hợp tác -Khó kiểm soát (tiếng ồn, HS ỷ lại)
Trang 11Làm việc cả
lớp -H.S là chủ thể-Xuất hiện trong giai đoạn trước hoặc sau
nhiệm vụ hoặc luyện tập tự do -HS nhút nhát cảm thấy an toàn -HS nhút nhát không chịu nói
Làm việc cá
nhân -H.S là chủ thể-Xuất hiện ở giai đoạn trong nhiệm vụ hoặc
luyện tập đòi hỏi vai trò cá nhân (vd Viết) -HS làm việc theo tốc độ của mình
-HS không được tương tác
Trang 12Các hoạt động cộng tác trong lớp
nhóm sau đây và:
- Diễn giải chúng
- Trình bày những ưu điểm cũng như nhược điểm của mỗi mô hình
Trang 14-Làm việc theo cặp (VD: Hoạt động đóng vai, điền khuyết thông tin
vv…) -HS cảm thấy an toàn -Tăng STT, giảm TTT -Tăng sự tham gia của HS -Tạo môi trường cộng tác
-Làm việc theo nhóm (VD chia sẻ ý kiến, so sánh ý kiến)
-Ưu điểm như làm việc theo cặp Đặc biệt hiệu quả với lớp trình độ không đồng đều (HS yếu có cơ hội
Trang 15-Mô hình Kim tự tháp: HS làm việc
cá nhân theo cặp nhóm cả lớp về cùng một đề tài
-Ưu điểm: cả lớp cùng được chia sẻ
và đóng góp, HS học hỏi lẫn nhau
-Mô hình nhóm chéo (mỗi HS là một đại diện của nhóm cũ trong nhóm mới)
-Ưu điểm: tất cả HS đều phải nói
Trang 16-Hoạt động trộn lẫn (cocktail):
HS đứng dậy đi vòng quanh lớp tìm đối tác để nói chuyện
-Ưu điểm: đánh thức những HS ngủ gật, luyện tập nhắc lại
Trang 17Những chú ý khi phân chia cặp/ nhóm
Nhiệm vụ 5: Thảo luận nhóm:
1 Mỗi nhóm nên có tối đa và tối thiểu bao nhiêu HS?
2 Có thể hình thành nhóm theo cách nào?
3 Khi HS đang làm theo nhóm, làm thế nào để GV có thể thu hút sự chú ý của HS?
4 Làm thế nào để kiểm soát tiếng ồn?
5 Làm gì nếu như HS không muốn làm nhóm?
6 Làm gì nếu một nhóm kết thúc sớm hơn các nhóm khác?
7 Nên sử dụng hoạt động cặp/ nhóm bao nhiêu phần
Trang 181. Nhóm nhỏ tốt hơn nhóm lớn (HS được tham gia
nhiều hơn, quản lý trong nhóm dễ hơn)
2. - GV chọn (theo trình độ HS, theo ngẫu nhiên)
- HS tự chọn (theo quan hệ, theo nhiệm vụ) vv
3. - Sử dụng tín hiệu thoả thuận với HS: vỗ bảng/ bàn,
bật-tắt điện, bật nhạc, thổi còi, vỗ tay vv
- Hoặc dùng nhóm trưởng
- Yêu cầu HS ngồi gần nhau hơn
5. - Thảo luận về lợi ích của việc làm nhóm
- Giao bài tập về nhà dựa trên HĐ nhóm
- Tổ chức HĐ nhóm thú vị, lôi cuốn (trò chơi)
Trang 196 - Kiểm tra xem HS làm bài đúng không
- Cho các nhóm làm xong trước kiểm tra lẫn
nhau
- Chuẩn bị các HĐ phụ cho nhóm xong trước
- Đặt thời gian cho các HĐ
- Cho các nhóm xong trước giúp đỡ các nhóm chưa xong
- Nhóm xong trước có thể làm bài tập về nhà ở trên lớp