Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
89 KB
Nội dung
Mục lục STT Nội dung Trang 1 Phần I: Phần mở đầu 2 Những vấn đề chung 2 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tợng nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phơng pháp nghiên cứu 4 2 Phần II: Nội dung 5 Cơ sở lý luận 5 Điều tra khảo sát 6 Điều tra nắm bắt tình hình 6 Nghiên cứu nội dung chơng trình 7 Lập kế hoạch thực hiện 7 Các biện pháp thực hiện 7 Giải pháp Kết quả 11 3 Phần III: Kết luận 13 4 Phần IV: Tài liệu tham khảo 14 Phần I: Phần mở đầu I- Những vấn đề chung: - Để góp phần thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc chỉ có con đờng giáo dục. Vì giáo dục giúp con ngời ta hoàn thiện hơn, GD khoa học sẽ tạo ra sản phẩm có ích, con ngời sẽ làm chủ đất nớc. Trong thế kỷ 21 cần phải có một đội ngũ trẻ khỏe về thể chất, vững chắc về kiến thức khoa học để đa đất nớc đi lên sánh vai với các cờng quốc năm châu. Đội ngũ con ngời ấy đang trông chờ vào thế hệ trẻ của ngày hôm nay. Các mầm non ấy đang nằm trong các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các trờng đại học Mà nền tảng ấy là bậc tiểu học. Vậy để có đợc những chủ nhân tơng lai của đất nớc thì ngay bậc tiểu học, chúng ta cần phải giáo dục các em phát triển thành con ngời có đức và có tài. Là ngời thầy tiểu học tôi sẽ đem hết khả năng và hiểu biết của mình để kèm cặp các em nắm bắt đợc những kiến thức, kỹ năng cơ bản để giúp các em học tốt ở các lớp trên. 1- Lý do chọn đề tài. Trong su hớng phát triển hiện nay đòi hỏi con ngời phải có kiến thức cao. Vấn đề đó đợc các cấp, các ngành, nhất là nghành GD cần đợc đặc biệt quan tâm. Đặc biệt là bậc tiểu học, là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng của mỗi con ngời. Là bậc học quan trọng thúc đẩy quá trình nhận thức cho các bậc học tiếp theo. Chính vì thế là một giáo viên tiểu học nhận thức rõ đợc nhiệm vụ quan trọng đó, bản thân tôi luôn suy nghĩ trăn trở làm thế nào để ác em cóa thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất cụ thể nhất và rễ hiểu nhất. Thực tế trong giảng dạy môn toán, nhiều khi giáo viên chohọcsinh hoạt động nhóm cha cụ thể, cha rõ nét, lệnh của giáo viên còn chung chung hoặc sử dụng các từ ngữ khó hiểu, một số em cha tích cực có những em làm việc liên tục suốt một quá trình hoạt động nhng cũng có một số em còn dựa dẫm chây ỳ trong quá trình hoạt động nhóm. Trong quá trình hoạt động nhóm giáo viên đánh giá còn chung chung, trong nhóm cha sát với từng đối tợng họcsinh trong khi học nhóm. Vì thế đối với các em họcsinh khá giỏi, những em tích cực thì sẽ dễ dàng nắm bắt bài tốt, còn những em họcsinh yếu thì nắm bắt kiến thức của bài sẽ không chắc và giáo viên không thể kiểm tra hết đợc, dẫn đế họcsinh chán nản khi hoạt động nhóm không đợc sôi nổi và đúng với thực chất. Chính vì những lí do trên trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm trong việc họctậpmôn toán chohọcsinhlớp 2. 2- Mục đích nghiên cứu: Việc dạy toán nhằm cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu về các dạng toán (+), trừ (-), nhân (x), chia (: ) về đo lờng, đo khối lợng, đo thời gian và các yếu tố hình học, thông qua những kiến thức toán cơ bản đợc trình bày đơn giản và đợc kết hợp các ví dụ với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp các em hình thành đợc những kiến thức cơ bản về toán học, trang bị cho các em vốn sống để thích ứng với xã hội và cộng đồng thực tại. Muốn vậy ngay từ những bài đầu tiên của chơng trình, họcsinh phải nắm đợc những kiến thức kỹ năng cơ bản làm nền tảng cho việc học tiếp các bài sau. Có nh vậy mới hệ thống hóa đợc toàn bộ kiến thức chơng trình môntoánlớp 2. 3- Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu là họcsinhlớp 2A- Trờng Tiểu học Cao Sơn, giáo viên nghiên cứu về nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức khi hoạt động nhóm trong việc họcmôntoáncho phù hợp. Do đặc thù của địa phơng nên tôi chỉ chọn và nghiên cứu phơng pháp và hình thức tổ chứchọcnhóm khi họctoán trong phạm vi hẹp ở một lớp 2 cụ thể là lớp 2A. Nhằm nâng cao chuyên môncho bản thân, để từ đó có phơng pháp dạy học hiệu quả nhất. 4- Nhiệm vụ nghiên cứu: Do đặc thù của mônhọctoán là giúp các em tiếp cận với các con số, cách giải toán và hình thành cho các em những kỹ năng tính toán cơ bản có thể vận dùng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy giáo viên phải nghiên cứu bài thật sâu. Nghiên cứu sách giáo khoa học sinh, giáo viên và các sách khác nh: Sổ tay toán tiểu học, mẹo vặt khi giải toán 2, tài liệu bồi dỡng nhóm và hoạt động nhóm, chuyên đề lấy họcsinh làm trung tâm. Giáo viên phải nắm đợc cấu trúc và ý đồ của sách, kết hợp tham khảo các loại sách khác có liên quan đến kiến thức cần truyền thụ. Từ đó đa ra kế hoạch giảng dạy, phơng pháp giảng bài, hình thức tổ chứccho phù hợp với trình độ nhận thức của các em. - Nghiên cứu hồ sơ họcsinh để nắm đợc các thông tin ngợc từ các em để có biện pháp giảng dạy và hính thức tổ chứccho phù hợp với từng đối tợng học sinh. */ Các vấn đề nghiên cứu cụ thể. a- Nghiên cứu sách giáo khoa: - Nghiên cứu sách giáo khoa để nắm đợc nội dung, cấu trúc của sách, các nội dung quan trọng mà sách muốn truyền thụ cho các em. b- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung chơng trình. - Tài liệu bồi dỡng nhóm và hoạt động nhóm - Chuyên đề lấy họcsinh làm trung tâm - Sách toán 2. - Sổ tay toán tiểu học. - Vở bài tậptoán 2. - Sách giáo viên. - Mẹo vặt khi giải toán 2. c- Nghiên cứu hồ sơ học sinh. d- Giải pháp. e- Các biện pháp khắc phục. đ- Lập kế hoạch thực hiện. 5- Phơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu đối tợng học sinh, hồ sơ họcsinh để nắm bắt đợc thực trạng của học sinh. - Nghiên cứu chơng trình SGK toán 2 để xác định đợc vị trí lô gíc ở môn học. Giúp các em học tốt môntoán và qua đó giúp các em học tốt các mônhọc khác. + Nghiên cứu từng dạng toán điển hình. + Tham khảo các tài liệu khác có liên quan. Phần II: Nội dung Ch ơng I: Cơ sở lý luận. Trong quá trình dạy học nói chung và dạy họctoán 2 nói riêng. Đối với mỗi tiết học giáo viên cần nắm chắc đợc yêu cầu cơ bản kiến thức và kỹ năng của bài học, lựa chọn phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức phù hợp để tổ chức thao tác trong tiết dạy theo một quy trình hợp lý. Nhằm đảm bảo giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái. Sau bài học về cơ bản họcsinh đều nắm đợc những yêu cầu KTKN cơ bản để các em vận dụng KTKN đó vào làm bài tập. Trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy, theo môntoán của chơng trình mới thì các em còn rất nhiều hạn chế mà đặc biệt là họcsinh vùng cao, họcsinh dân tộc, các em chỉ nghe và làm theo một cách thụ động, chứ không vận dụng linh hoạt đợc. Qua thực tế dạy ở vùng cao và các em là dân tộc, tôi thấy việc tổ chức hoạt động nhómchohọcsinh là rất cấp bách phảI làm ngay để các em thành thạo, tự tin trong học tập. Muốn giờ dạy đạt kết quả cao, họcsinh hiểu bài cần phải lựa chọn phơng pháp và cách làm hợp lý. - Việc lựa chọn phơng pháp khi soạn bài cũng nh hình thức tổ chức đặt ra các giả định tình huống khi dạy là các yếu tố rất quan trọng gắn liền mật thiết với nhau. + Hoạt động dạy: Giáo viên tổ chức dẫn dắt hoạt động học của học sinh. + Hoạt động học: Tự giác chủ động hoạt động tự tìm tòi ra kiến thức mới cho bản thân. Ch ơng II: Điều tra kết quả khảo sát. I- Điều tra nắm bắt tình hình lớp. 1- Thuận lợi: Bản thân tôI trong năm học 2008 2009 đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp 2A với tổng số 19 học sinh, trong đó nữ 9 ; dân tộc 19 (100% là dân tộc HMông), họcsinh có hoàn cảnh khó khăn 9. - Đợc sự quan tâm giúp đỡ của UBND xã, Trởng thôn các thôn bản trong xã đã huy động số lợng họcsinh ra lớp đầy đủ, đI học đúng giờ. Đợc sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trờng, chuyên môn nhà trờng, đặc biệt là tổ trởng chuyên môn khối và toàn thể giáo viên trong trờng đã giúp đỡ tôI nh dự giờ thăm lớp rút kinh nghiêm trong các tiết dạy, đặc biệt là các buổi học có hoạt động nhóm nhiều. - Việc trang bị cơ sở vật chất, phòng học tơng đối đảm bảo đủ điều kiện để phục vụ cho công tác dạy và học. 2. Khó khăn: - Qua điều tra đầu năm khi tới nhập học hầu hết các em đều là con em dân tộc, bố mẹ đều làm nông nghiệp trình độ nhận thức còn hạn chế ( hầu hết cha mẹ các em đều không biết chữ). - Môi trờng vui chơi và tiếp súc của các em không phong phú, đặc biệt hoàn cảnh gia đình các em còn nhiều khó khăn nên các em không đợc cha mẹ quan tâm đến việc học. - Điều kiện đi lại, khả năng giao tiếp của các em còn nhiều hạn chế + Tổng hợp điều tra tình hình lớp. Tổng số Nữ Dân tộc HS có hoàn cảnh khó khăn 19 9 19 9 Tôi đã cho làm bài khảo sát đầu năm đạt nh sau: Tổng số HS Điểm 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0 0 2 3 3 4 4 2 1 II- Nghiên cứu nội dung chơng trình. Sau khi nhận lớp tôi đã nghiên cứu chơng trình và thấy rằng học hết lớp 2 các em phải nắm đợc. 1- Số học: + Phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Phép nhân và phép chia. 2- Đại lợng và đo đại lợng. 3- Hình học. 4- Giải toán. III- Lập kế hoạch thực hiện. 1- Số học. - Rèn các em đặt tính và thực hiện. - Nhân chia đúng. 2- Đại lợng và đo đại lợng. - Nắm các đơn vị đo độ dài và cách đổi các số đo. 3- Hình học. - Vẽ đợc hình theo yêu cầu. 4- Giải toán. - Giải bài toán bằng một phép tính (Nhân, chia, cộng, trừ) . IV- Các biện pháp thực hiện: - Qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu thực trạng của lớp tôi thấy một số nguyên nhân cơ bản khiến họcsinh hạn chế trong việc tổ chức hoạt động nhóm. - Một số em cha mạnh dạn tự tin. - Kĩ năng nghe, nói, trình bày của họcsinh còn nhiều hạn chế. - Khả năng điều hành nhóm của nhóm trởng cha thực sự có hiệu quả. - Cha có kỹ năng trả lời bài toán. - Kĩ năng viết của họcsinh còn chậm + Để giải quyết các hạn chế tôi bắt đầu từ việc. - Rèn kỹ năng nghe, nói, trình bày cũng nh kĩ năng giao tiếp của học sinh. - Đọc đúng bài toán và phải hiểu bài toán nói gì và yêu cầu cái gì ? - Tạo đợc không khí thân thiện tự tin chohọc sinh. - Thờng xuyên động viên khích lệ học sinh. - Hớng dẫn tỷ mỉ các em cách tổ chứcnhóm có hiệu quả Để giải quyết các hạn chế trên tôI bắt đầu từ việc có thể chia nhóm theo nhiều hình thức nh sau: * Nhóm cùng trình độ * Nhóm nhiều trình độ * Nhóm tình bạn * Nhóm cùng sở thích * Nhóm cùng nhu cầu họctập Ngoài ra giáo viên chuẩn bị cẩn thận nội dung hoạt động mang tính vừa sức, phiếu giao rõ ràng phù hợp với khả năng của nhóm. GiảI thích minh hoạ, làm mẫu cụ thể, kiên trì thờng xuyên tổ chức hoạt động nhóm để hình thành kĩ năng làm việc theo nhómchohọc sinh. Giao việc vừa sức từ dễ đến khó thờng ở ba mức độ: Nhóm khá giỏi, nhóm trung bình, nhóm yếu kém. Giáo viên đI gần các nhóm để động viên khuyến khích, có ké hoạch quan sát hỗ trợ động viên kịp thời về kết quả làm việc của từng nhóm +/ Cách chia nhóm hiệu quả Kiểu nhóm Cách chia nhóm Theo biểu tợng Mỗi họcsinh gắn một biểu tợng nh biểu tợng về màu sắc, hình dáng con vật thành một nhóm Theo cách ghép hình Tìm và ghép các mảnh ghép giáo viên đã cắt dời thành một bức tranh vẽ phong cảnh, loại quả, con vật hoàn chỉnh, những họcsinh có các mảnh ghép hoàn chỉnh đó tạo thành nhóm Kiểu nhóm theo cặp Xếp hai họcsinh bất kì thành một nhómNhóm sở thích Những em có cùng sở thích tạo thành một nhómNhóm theo cách gọi số Họcsinh đếm 1,2,3 những họcsinh có cùng số ngồi cùng một nhómNhóm tơng trợ Những họcsinh có trình độ và năng lực khác nhau tạo thành một nhóm để họcsinh khá giỏi hỗ trợ họcsinh yếu kém theo nhóm +/ Giáo viên bầu các thành viên trong nhóm: 1. Nhóm trởng 2. Th kí 3. Báo cáo viên 4. Thành viên trong nhóm 5. Quản lí học liệu Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm Nhóm trởng Th kí Báo cáo viên Thành viên trong nhóm Quản lí học liệu Đọc Y/C Ghi chép KQ Trình bày công việc Trao đổi góp ý Quản lí đồ dùng Nêu nhiệm vụ của nhóm của nhóm & KQ về nhiệm vụ đợc giao thiết bị, báo t Phân việc thảo luận của nhóm Diều khiển thảo luận trớc lớp Sau khi giáo viên bầu ra các thành viên trong nhóm, giáo viên nhắc các thành viên phải tuân thủ trong quá trình hoạt động nhóm +/ Các thành viên nắm vững nhiệm vụ của nhóm và nhiệm vụ của bản thân +/ Hớng vào nhau khi chia sẻ thảo luận +/ Mỗi thành viên phải đa ra ý kiến riêng của mình cho nội dung đang thảo luận +/ Tuân theo sự diều khiển của nhóm trởng VD1: dạy bài toán về ít hơn Bài toán: Vờn nhà Mai có 17 cây cam, vờn nhà Hoa có ít hơn vờn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vờn nhà Hoa có mấy cây cam? - Giáo viên chohọcsinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau khi tóm tắt xong giáo viên chia nhóm theo hình thức ngẫu nhiên đếm số 1,2,3,4. Các nhóm về vị trí ổn định, giáo viên bầu nhóm trởng, th kí, báo cáo viên, quản lí học liệu. Phát bảng nhómcho từng nhóm, các nhóm trởng điều khiển nhóm mình, giáo viên đi xung quanh các nhóm quan sát các nhóm hoạt dsdộng thực hành với nhóm cụ thể. Đặt câu hỏi trợ giúp các nhóm, họcsinh báo cáo kết quả thảo luận. Tham gia nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, giáo viên chốt lại lời giảI đúng, khen ngợi và động viên kết quả thảo lụân của nhóm. Các nhóm tự đánh giá cho điểm. VD2: Dạy củng cố về phép nhân 2 Trò chơi kết bạn Sau khi học xong mỗi bảng nhân GV phổ biến luật chơi, chohọcsinh xếp thành 3 hàng dọc ( ba nhóm). Giáo viên hô: Trò chơi, trò chơi ; họcsinh hô: Chơi gì, chơi gì Giáo viên: trò chơi kết bạn. Giáo viên hô: Kết hai, kết hai. Từng nhóm hai họcsinh ôm lấy nhau, giáo viên hô tiếp: ba nhóm hai; họcsinh ba nhóm hai tạo thành sáu, giaó viên hỏi 3x2=? . Họcsinh trả lời: 3x2=6 tơng tự các phép tính nh thế cho đến hết. Sau mỗi lần chơI giáo viên cho cả lớp đọc lại các phép tính vừa chơI, mỗi nhóm đọc một lần, từ đó họcsinh khắc sâu thêm bảng nhân dễ nhớ, dễ thuộc. Trong khi giáo viên hỏi 3x2=? Hoặc 3x4=? Giáo viên gọi bất kì một họcsinh nào đó trong nhóm, nếu học nào còn cha nắm vững thì giáo viên giảI thích cho các em hiểu và thực hiện lại trò chơI đó. V. Giải pháp Trong hoạt động nhóm của một tiết dạy và học toán, để thực hiện tốt và đạt đợc kết quả giáo viên và họcsinh cần: - Giáo viên: Tạo chohọc có những cơ hội để diễn đạt khám phá ý tởng, mở rộng suy nghĩ, tầm hiểu biết vàd kĩ năng nói. Tạo chohọcsinh có nhiều cơ hội học hỏi từ các bạn. Phát huy những kĩ năng xã hội và hình thành tính cách họcsinh - Học sinh: Họcsinh đợc tham gia hoạt động nhiều hơn, tích cực hơn, phát triển các kĩ năng giao tiếp về mặt ngôn ngữ và kĩ năng cơ bản khác, đợc diễn đạt ý tởng của minh với ngời bằng ngôn ngữ. Họcsinh đợc hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong họctập theo nhóm. Làm quen dần với vai trò nhiệm vụ của trởng nhóm, họcsinh đợc hỗ trợ trong quá trình hoạt động nhóm, họcsinh có tính tự tin trong hoạt động nhóm VI. Kết quả: [...]... gioáo viên tieeur học phảI tự biết vơn lên tìm cho mình những phơng pháp giảng dạy phù hợp với họcsinh thì từ đó mới giúp cho họcsinh có đợc những kiến thức kĩ năng cơ bản để làm nền móng cho các em tiếp tục ở các bậc học cao hơn Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi trong thời gian học vừa qua Kính mong BGH nhà trờng và đòng nghiệp đóng góp ý kiến cho tôI để tôi càng hoàn thiện hơn trong công... năng giao tiếp của học có nhiều chuyển biến, học đã tự tin , mạnh dạn trong họctập - Họcsinh đã biết trình bày những ý kiến của mình, biết cùng bạn thảo luận, tự giác tích cực trong họctập - Tỉ lệ họcsinh khá giỏi tăng, trong các giờ học tất cả các em đều làm việc sôi nổi, gây đợc nhiều hứng thú tới các em học sinh, không còn tình trạng em làm, em chơi Từ đó nề nếp họctập của lớp cũng tốt hơn Các . tìm cho mình những phơng pháp giảng dạy phù hợp với học sinh thì từ đó mới giúp cho học sinh có đợc những kiến thức kĩ năng cơ bản để làm nền móng cho. học sinh ba nhóm hai tạo thành sáu, giaó viên hỏi 3x2=? . Học sinh trả lời: 3x2=6 tơng tự các phép tính nh thế cho đến hết. Sau mỗi lần chơI giáo viên cho