CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HOC TRONG TOÁN 5 I\Mục tiêu -Dạy toán ở bậc tiểu học nhằm giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên,phân số, số thập
Trang 1CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HOC TRONG TOÁN 5
I\Mục tiêu
-Dạy toán ở bậc tiểu học nhằm giúp học sinh có những
kiến thức cơ bản ban đầu về số học
các số tự nhiên,phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản
Hình thành kĩ năng tính,đo lường,giải bài toán có nhiêu
ứng dụng trong đời sống.Góp phần ban đầu phát triển
năng lực, tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt
đúng (nói,viết),cách phát hiện và giải quyết vấn đề một
cách đơn giản gần gũi trong đời sống.Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập,góp phần hìn thành bước ban đầu phương pháp tự hóc và tự làm việc có kế hoạch khoa
Trang 2-Muốn học sinh học tốt và có hiệu quả cao trong môn toán người giáo viên cần nắm hệ thống bài và các
hình thức dạy học để tạo sự yêu thích trong học toán của học sinh Cho nên giữa giáo viên và học sinh và giáo viên phải biết vân dụng linh hoạt các hình thức dạy-học nhằm phát huy hiệu quả học tập của học
sinh và nâng cao chất lượng hoạc tập trong mỗi giờ học.Vì vậy tôi chọn đề tài “Tổ chức các hình thức dạy-học trong toán năm”
Trang 3CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HOC TRONG TOÁN 5
II/ Thực trang học sinh khối lớp 5
-Trình độ học sinh không đồng đều Tỉ lệ học sinh
trung bình, yếu kém, chiếm tỉ lệ khá cao so với học sinh khá giỏi Việc làm tính, đối với học sinh yếu
còn khá hạn chế ;chiếm nhiều thời gian ,một số em chưa ham thích học toán , tỏ ra nhàm chán dẫn đến lười học ,kết quả học tập bị hạn chế
Trang 4CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HOC TRONG TOÁN 5
III/Các hình thức dạy học thường vận dụng trong dạy-học toán 5
-Thông thường trong mỗi tiết học trong lớp ,giáo viên thường phối hợp các hình thức hợp lí , để giờ đạt
hiệu quả tốt không bị đơn điệu ,nhàm chán
-Việc phối hợp các hình thức dạy-học trong một tiết toán phụ thuộc vào nội dung từng bài cụ thể
phụ thuộc vào điều kiện của lớp học
Trang 51/H ình thức dạy học cá nhân
-Đựơc áp dụng chủ yếu trong các tiết học ,bài tập mang tính chất trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên hoặc làm tính nhẩm ,nêu kết quả của bài tập.Tự học sinh tự suy nghĩ và giải quyết nội dung bài bài học ,bài tập thực hành tại lớp
nhằm giúp đem lại kết quả cao rõ rệt.
Ví dụ: Trong phần bài mới của tiết:thể tích của một hình HS làm việc cá nhân GV đặt vấn đề HS quan sát hình ,mỗi Hs
tự suy nghĩ và giải quyết đưa ra các nhận xét về thể tích của các hình trong các vì dụ của bài học
Hoặc trong luyện tập :ở BT1:Hs làm miệng:Trả lời
Trang 62/ Hình thức dạy học theo nhóm
-Sử dụng chủ yếu khi tổ bức các hoạt động thực hành và ngoài lớp
học ,mỗi nhóm được phân công từ hai đến 2 - 6 em Ở hình thức dạy
giỏi giúp em yếu kém chia sẽ băn khoăn ,suy nghĩ của mình ,cùng
nhau phát hiện vấn đề ,cùng giải quyết vấn đề ,các bước đi trong cách
nhau phát hiện vấn đề ,cùng giải quyết vấn đề ,các bước đi trong cách
đi trong cách giải cùng nhau kiểm tra lại kết quả ,cùng nhau rút ra
kinh nghiệm v.v
nhập vào cộng đồng tập lắng nghe ý kiến của bạn
Vd:ở bài tập2:Hs thảo luận nhóm đôi cùng nhau nêu cách đếm hình rồi nêu kết quả hình lập phương ở mỗi hình rồi so sánh được thể tích của mỗi hình.
Hoặc ở Bt3:Hs làm việc theo nhóm lớn.Mỗi em có thể tìm một cách xếp hình khác nhau sau đó kết hợp lại và tìm ra số cách xếp hình
Trang 73\Hình thức dạy học theo lớp :
-Thường sử dung vào khi giới thiệu một khái niêm mới ,hoặc giải bài tập
Vd:Trong tiết học thể tích của một hình.Một số bài tập được đưa ra thảo luận trong nhóm sau đó các nhóm trình bày và
cả lớp nhận xét và bổ sung và hoàn thành nội dung kết quả bài tập
4\Hình thức trò chơi học tập
-Trò chơi học tập cũng được sử dụng trong giờ học toán nhằm giúp cho giờ học thêm sinh động
Vd:Trong tiết học gv sử dụng trò xếp hình giữa hai đội mang
Trang 8CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HOC TRONG TOÁN 5
IV/Kết luận
Dùng nhiều hình thức dạy học trong môn toán nhằm tạo môi trường thuận lợi phát huy tính tích cực tự
giác học tập của học sinh Giáo viên được chủ động lựa chọn nội dung kiến thức và có điều kiện làm
việc trực tiếp với học sinh Giáo viên và học sinh tạo bầu không khí học tập tích cực Quan hệ thầy trò
gần gũi hơn, học sinh năng động hơn ,giúp học sinh ham thích học tập ,tránh sự nhàm chán