Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TRỌNG ĐÀI THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: TÂM LÍ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TÚ ANH Huế, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hồng Trọng Đài ii Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Tú Anh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý Thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học Cao học, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo học sinh hai trường THCS Chu Văn An, THCS Nguyễn Chí Diểu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thực trạng Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp chỗ dựa vững vật chất tinh thần để tơi thực ước mơ Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả Hoàng Trọng Đài iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan i Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIỆN INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Nghiên cứu nước 11 1.1.2 Nghiên cứu nước 14 1.2 Internet nghiện internet 18 1.2.1 Khái quát chung internet 18 1.2.2 Khái niệm phân loại nghiện internet 26 1.2.2.1 Khái niệm nghiện internet .26 1.2.2.2 Phân loại nghiện internet .26 1.2.3 Biểu nghiện internet sở chẩn đoán người nghiện internet .26 1.2.3.1 Biểu nghiện internet 26 1.2.3.2 Cơ sở chẩn đoán người nghiện internet 29 1.2.4 Nguyên nhân nghiện internet 32 1.2.4.1 Theo quan điểm thuyết Phân tâm học 32 1.2.4.2 Theo quan điểm tâm lý học thần kinh 32 1.2.4.3 Theo quan điểm nhận thức – Hành vi 33 1.2.4.4 Theo quan điểm khác .34 1.2.5 Hậu việc nghiện internet .35 1.2.5.1 Ảnh hưởng đến thể 35 1.2.5.2 Rối loạn giấc ngủ 35 1.2.5.3 Ảnh hưởng đến mối quan hệ đời sống thực 36 1.2.5.4 Ảnh hưởng đến học tập thiếu niên 37 1.2.5.5 Ảnh hưởng đến công việc .37 1.2.6 Can thiệp chứng nghiện internet 38 1.2.6.1 Phương pháp can thiệp dựa vào thân người nghiện 38 1.2.6.2 Sử dụng liệu pháp nhận thức – hành vi 38 1.3 Học sinh trung học sở .40 1.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở 40 1.3.2 Đặc điểm thể chất, xã hội, tâm lý học sinh trung học sở .41 1.3.2.1 Đặc điểm thể chất 41 1.3.2.2 Đặc điểm xã hội học sinh trung học sở 44 1.3.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 45 Tiểu kết Chương .48 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 49 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 49 2.1.1.1 Thành phố Huế 49 2.1.1.2 Trường Trung học sở Chu Văn An 50 2.1.1.3 Trường Trung học sở Nguyễn Chí Diểu 51 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 51 2.2 Tổ chức nghiên cứu .52 2.2.1 Giai đoạn 1: Tổ chức nghiên cứu lý luận 53 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 53 2.3 Phương pháp nghiên cứu .54 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 54 2.3.2 Phương pháp trắc nghiệm 54 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 55 2.3.4 Phương pháp vấn 57 2.3.5 Phương pháp quan sát 57 2.3.6 Phương pháp chuyên gia 57 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp .57 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HUẾ .59 3.1 Thực trạng nghiện internet học sinh trung học sở địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 59 3.1.1 Thực trạng sử dụng internet học sinh trung học sở 59 3.1.1.1 Thời gian tần suất sử dụng internet học sinh trung học sở 59 3.1.1.2 Mục đích sử dụng internet học sinh trung học sở .61 3.1.1.3 Các hoạt động thực sử dụng internet học sinh trung học sở 64 3.1.1.4 Hoạt động học tập thực nhiệm vụ giao với việc sử dụng internet 65 3.1.2 Thực trạng nghiện internet học sinh trung học sở 67 3.1.2.1 Tỉ lệ học sinh trung học sở có dấu hiệu nghiện internet học sinh trung học sở 67 3.1.2.2 Biểu nghiện internet học sinh trung học sở 72 3.1.2.3 Mối quan hệ tình trạng nghiện internet với trầm cảm, lo âu stress học sinh trung học sở 79 3.1.3 Kết nghiên cứu trường hợp cụ thể .82 3.1.3.1 Trường hợp 82 3.1.3.2 Trường hợp 83 3.1.3.3 Trường hợp 85 3.2 Biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng nghiện internet hỗ trợ học sinh nghiện internet 86 3.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 86 3.2.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS 86 3.2.1.2 Đặc điểm kinh tế- Văn hoá – Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 89 3.2.2 Các biện pháp đề xuất 91 3.2.2.1 Hình thành nhận thức đắn việc sử dụng internet tác động người 91 3.2.2.2 Hình thành phát triển kỹ sử dụng internet cách .92 3.2.2.3 Hướng dẫn gia đình việc phịng ngừa nguy cơ, ngăn chặn tình trạng học sinh nghiện internet hỗ trợ học sinh bị nghiện internet 92 3.2.2.4 Tăng cường vai trò nhà trường việc hỗ trợ gia đình học sinh bị nghiện internet .93 3.2.2.5 Tổ chức dịch vụ can thiệp, hỗ trợ tâm lý cho học sinh bị nghiện internet 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 1.1 Về mặt lí luận 96 1.2 Về mặt thực trạng 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Khách thể nghiên cứu .52 Bảng 3.1:Số lần sử dụng internet tuần học sinh THCS 59 Bảng 3.2:Thời gian sử dụng internet ngày bình thường học sinh THCS.59 Bảng 3.3:Thời gian sử dụng internet ngày nghỉ học sinh THCS .60 Bảng 3.4: Mục đích sử dụng internet học sinh trung học sở 61 Bảng 3.5:Những hoạt động thực sử dụng internet 64 Bảng 3.6.Thói quen sử dụng internet học sinh THCS 65 Bảng 3.7:Hoạt động học tập thực nhiệm vụ giao với việc sử dụng internet .66 Bảng 3.8:Dấu hiệu nghiện internet theo thang đo Young 67 Bảng 3.9: Biểu nghiện internet nam nữ học sinh THCS .69 Bảng 3.10: So sánh tương quan học lực nghiện internet học sinh THCS .69 Bảng 3.11: So sánh nghiện internet phương diện kinh tế học sinh THCS 70 Bảng 3.12: So sánh nghiện internet phương diện nghề nghiệp bố học sinh THCS 70 Bảng 3.13: So sánh nghiện internet phương diện nghề nghiệp mẹ học sinh THCS 71 Bảng 3.14: So sánh nghiện internet phương diện tình trạng hôn nhân bố mẹ học sinh THCS 71 Bảng 3.15: Các dấu hiệu nhận biết tình trạng nghiện Young 72 Bảng 3.16: Các dấu hiệu nhận biết tình trạng nghiện Young theo giới tính 74 Bảng 3.17: Các dấu hiệu nhận biết tình trạng nghiện Young theo giới tính 75 Bảng 3.18: Biểu hành vi nghiện internet số vấn đề thể 75 Bảng 3.19 Biểu hành vi nghiện internet số vấn đề mặt cảm xúc 76 Bảng 3.20 Biểu hành vi nghiện internet số vấn đề mặt ý chí .78 Bảng 3.21 Tình trạng trầm cảm học sinh trung học sở 79 Bảng 3.22 Tình trạng lo âu học sinh trung học sở .80 Bảng 3.23 Tình trạng stress học sinh trung học sở 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời mạng Internet mốc đánh dấu cho bước ngoặt phát triển khoa học cơng nghệ Với ứng dụng mang tính cách mạng, Internet ngày trở thành phương tiện hữu ích cho đời sống người, số lượng người sử dụng Internet ngày tăng nhanh từ bắt đầu xuất đến Mạng Internet với nhiều tác dụng hữu ích khẳng định vai trị khơng thể thiếu nhiều hoạt động người, công việc giải trí Cùng với đời phổ biến đó, nhu cầu người việc sử dụng ứng dụng mạng Internet không ngừng tăng lên: nhu cầu phục vụ công việc, nhu cầu học tập, đặc biệt nhu cầu giải trí như: xem phim, nghe nhạc, chơi game… Với ứng dụng mang tính cách mạng, Internet ngày trở thành phương tiện hữu ích cho đời sống người số lượng người sử dụng Internet ngày tăng nhanh Trên thực tế, bên cạnh hữu dụng thay Internet, ngày nhiều người nhiều nước giới than phiền Internet khiến họ sa sút việc học, việc, ảnh hưởng đến sức khỏe, mối quan hệ xã hội Hiện tượng có nguy gia tăng nhanh dịch vụ Internet ngày thâm nhập sâu vào đời sống tinhthần người, đặc biệt hệ trẻ Nghiên cứu Greenfield (Trung tâm dành cho người nghiện Internet công nghệ) vào năm 1999 với 18.000 người lạm dụng Internet q mức Ơng cho có nhiều dịch vụ Internet tạo chia ly, sai lệch thời gian, ảnh hưởng đến sống Ơng khẳng định tình dục, trị chơi, đánh bạc mua sắm trực tuyến tác động làm thay đổi tâm trạng người sử dụng Châu Á coi khu vực với công nghệ hóa diễn chóng mặt, số lượng người sử dụng Internet khơng ngừng tăng lên nhanh chóng Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mức độ sử dụng Internet tần suất cao không ngừng tăng lên Tại Trung Quốc, khoảng 8,4% người sử dụng Internet mức độ nghiện, Đài Loan 17,55%, Hàn Quốc 11,50% Các nghiên cứu chủ yếu cộng đồng thiếu niên Kể từ sách “đổi mới” đời vào năm 1986, Việt Nam có biến đổi nhanh chóng phát triển mạnh mẽ kinh tế sở hạ tầng Việc chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa tạo lối sống tiêu dùng, phong cách sống, sinh hoạt, quan hệ xã hội thiếu niên Một yếu tố định chuyển đổi việc tăng tiếp cận với phương tiện truyền thông điện tử, chẳng hạn Internet Thế hệ thiếu niên Việt Nam hệ tiếp cận với Internet cách rộng rãi Điều tra quốc gia thiếu niên (Bộ y tế, Tổ chức y tế giới Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc, 2005) cho thấy 50% thiếu niên thành thị 13% thiếu niên nông thôn sử dụng Internet Phần lớn thiếu niên nghiên cứu (69%) cho biết họ sử dụng Internet để trò chuyện (62%) cho biết họ sử dụng Internet để chơi trò chơi trực tuyến Một nghiên cứu (2004) xác định Internet không gian Việt Nam, nơi mà thiếu niên trao đổi thoải mái Như vậy, phủ nhận hữu dụng mà Internet mang lại hoạt động lao động, học tập Nhưng người sử dụng internet bị hút đến mức ảnh hưởng đến sống, công việc, học hành thực vấn đề đáng báo động cần quan tâm, xem xét đề xuất hướng giải Với học sinh bậc trung học sở (THCS) em giai đoạn phát triển, nét nhân cách em chưa định hình rõ nét, dễ thay đổi Ở giai đoạn tuổi nhu cầu khám phá, tự khẳng định thân em lớn khả tự kiềm chế, khả làm chủ hành động lại chưa cao Hơn nữa, em chưa có khả phân biệt sai, ưu điểm, nhược điểm tất hoạt động mà tiến hành Vì vậy, tiếp xúc với hoạt động lạ, hấp dẫn Internet, em dễ tiếp nhận, bị hút, sẵn sàng dành nhiều thời gian cho hoạt động điều ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần em Nếu vấn đề sớm nghiên cứu, phát góp phần việc đưa giải pháp nhằm phòng ngừa giúp em tránh rơi vào tình trạng sử dụng Internet mức Đồng thời, sở kiến nghị biện pháp giải tình trạng sử dụng internet em sử dụng nhiều Ở Việt Nam, việc nghiên cứu mức độ sử dụng Internet tác Internet tác động đến mặt cảm xúc, hành vi ý chí thói quen học sinh THCS Khảo sát cho thấy tỉ lệ học sinh THCS thành phố huế có biểu nghiện internet cao Tình trạng nghiện internet học sinh có liên quan đến yếu tố học lực, nghề nghiệp bố mẹ không liên quan đến yếu tố giới hôn nhân bố mẹ Kết nghiên cứu cho thấy tương quan học sinh nghiện internet trầm cảm, lo âu stress 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lý luận thực trạng nghiện internet học sinh THCS thành phố Huế, rút kết luận sau: 1.1 Về mặt lí luận Nghiện internet chủ đề mẻ với nhà nghiên cứu Việt Nam mà với nhiều nhà nghiên cứu nước phát triển Nghiện internet hành vi người sử dụng internet dùng lặp lặp lại liên tục tính internet dẫn đến phụ thuộc, bất chấp hậu sức khỏe, tinh thần nhằm đáp ứng lệ thuộc internet, bất chấp hành vi có ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, sống thân người khác Nghiện internet biểu nhiều mặt: Trong số yếu tố tự ý thức, mặt cảm xúc, tình cảm, ý chí, hành vi ứng xử với mối quan hệ ngưới người khác biểu thể Hiện có nhiều bảng tiêu chuẩn chẩn đốn nghiện internet Trong đó, bảng tiêu chuẩn bệnh lý nghiện Internet Young bao gồm câu hỏi thay đổi từ tiêu chuẩn đánh bạc bệnh lý có DSM-IV sử dụng rộng rãi 1.2 Về mặt thực trạng Nghiện internet vấn đề liên quan tới loại hình giải trí thu hút quan tâm đơng đảo học sinh Trên sở phần lớn em bày tỏ ý kiến chủ đề nghiên cứu cách thành thật thẳng thắn Về thời gian sử dụng internet học sinh THCS thành phố Huế, đa số học sinh THCS thành phố Huế sử dụng hợp lý Tuy nhiên số học sinh chưa kiểm soát thời gian sử dụng, sử dụng có thời gian rãnh rỗi Về mục đích sử dụng internet, hầu hết học sinh THCS thành phố Huế sử 94 dụng vào mục đích đáng, như: tìm kiếm thơng tin, giải trí với âm nhạc, phim ảnh Tuy nhiên, có số học sinh sử dụng internet nhằm tìm kiếm hình ảnh, truyện, viết liên quan đến tình dục Đây điều đáng báo động nhà làm công tác giáo dục, gia đình xã hội Học sinh THCS thành phố Huế thường dùng mạng internet để giải trí với âm nhạc, phim, ảnh,…, tìm kiếm thơng tin dễ dàng, mở rộng quan hệ xã hội, giải toả nỗi cô đơn, cô lập bạn bè giới thực, tạo mạo hiểm kích thích khám phá Việc sử dụng internet ảnh hưởng đến chế độ sinh hoạt hàng ngày học sinh THCS Các em thức khuya để sử dụng internet, đảo lộn giấc sinh hoạt thường ngày Việc sử dụng internet tác động đến hành vi, cảm xúc, ý chí sức khoẻ học sinh THCS Sử dụng internet nhiều gây nên tượng mỏi mắt, thiếu ngủ, mệt mỏi Sử dụng internet làm cho học sinh trở nên tự tin hơn, có nhiều cảm xúc dương tính Tuy nhiên, khơng định hướng tốt, học sinh rơi vào lối sống “ảo”, ảnh hưởng đến việc thiết lập, chia sẻ cảm xúc đời sống thực Việc sử dụng internet ảnh hưởng đến cố gắng ngưng sử dụng internet Khảo sát tình trạng nghiện internet cho thấy tỉ lệ học sinh THCS cao Tỉ lệ học sinh nghiện internet có mối tương quan với điều kiện kinh tế gia đình, học lực học sinh, nghề nghiệp bố mẹ Mặt khác, có liên hệ tình trạng nghiện internet với yếu tố giới, nhân bố mẹ Tình trạng học sinh có dấu hiệu trầm cảm, lo âu, stress đáng báo động Đồng thời có liên hệ tình trạng nghiện internet trầm cảm học sinh Tóm lại: Những nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt hướng đến giải tương đối thỏa đáng Phần lớn khách thể nghiên cứu thể quan tâm, mức độ hiểu biết, bày tỏ nhiều quan niệm đắn Tuy nhiên tồn vài lựa chọn phiến diện, cảm tính phận học sinh Kiến nghị Cần truyền thông nâng cao nhận thức thiếu niên, người dân 95 ảnh hưởng tiêu cực Internet sống, đặc biệt vấn đề nghiện Internet Đồng thời, xây dựng huấn luyện kỹ sử dụng Internet cách hiệu Tổ chức nhiều sân chơi lành mạnh cho thiếu niên, thiếu niên thành thị Điều giúp em có sống thực lành mạnh, hội để em thoát khỏi giới ảo hội để em có nhiều trải nghiệm sống hơn, phịng ngừa nghiện Internet em Xây dựng hoạt động giáo dục kỹ tâm lý – xã hội, tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh Hướng tới việc giáo dục phát triển lành mạnh Tôi học sinh giáo dục học sinh có tính tự chủ cao phù hợp với tảng xã hội, văn hoá dân tộc Các bậc phụ huynh cần có hiểu biết Internet vấn đề nghiện Internet để trải nghiệm với em hữu ích từ Internet mang lại, đồng thời chia sẻ để giúp em phịng ngừa tình trạng nghiện Internet Cần có trung tâm chuyên biệt Việt nam để đánh giá, can thiệp, hỗ trợ, phòng ngừa nghiên cứu sâu nghiện Internet thiếu niên đối tượng khác Tại Việt Nam nghiên cứu chủ đề Chính chúng tơi kiến nghị với nghiên cứu cần tập trung vào vấn đề sau: mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu đại diện mở rộng đối tượng nghiên cứu; cần xem xét lại công cụ nghiên cứu để phù hợp với bối cảnh chung Việt Nam Với nhóm đối tượng thiếu niên cần xem xét yếu tố đặc điểm tâm lý yếu tố bạn đồng lứa yếu tác động quan trọng Nghiên cứu cần làm rõ mô tả sâu biểu nghiện internet, yếu tố ảnh hưởng, hậu Nghiên cứu điều trị, can thiệp nghiện internet cịn ít, cần có nghiên cứu chủ đề Đồng thời hướng tiếp cận nghiên cứu cần nghiên cứu tương quan đồng bệnh với nghiện internet, đặc biệt rối loạn tâm thần 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Công (2009), Nghiện internet – game online thiếu niên: báo cáo qua ba trường hợp lâm sàng Kỷ yếu hội thảo “nghiện internet – game online: thực trạng giải pháp”, Đồng Nai Lê Minh Công (2011), Một số vấn đề lý luận thực hành lâm sàng nghiện game online Tạp chí Tâm lý học Vol 2, Viện Tâm lý học Lê Minh Công (2010), Mối quan hệ trầm cảm nghiện Internet thông qua hai trường hợp lâm sàng (Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng Tâm lý học, Giáo dục học vào thực tiễn thời kỳ hội nhập), Nxb Đại học sư phạm Dương Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2009), Tâm lý học phát triển Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Đồng Nai (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiện Internet – game online: Thực trạng giải pháp” Đồng Nai Hội tâm thần học Hoa Kỳ (1992), Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi lần thứ (DSM-IV) Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, (2012) Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu lưu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trường đại học giáo dục Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009) “Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, trang 106-112 10 Nguyễn Văn Thọ, Lê Minh Công (2015), Nghiện internet- Lý luận thực tiễn, ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 97 11 Tổ chức y tế giới (WHO) (1992), Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10) Gernever, Thụy Sỹ Tài liệu tiếng Anh: 12 Kimberly S Young and Robert C Rodgers (1998), “The Relationship Between Dpression and Internet Addiction” Cyber Psychology & Behavior, 1(1) 13 Kimberly Young, Cristiano Nabuco de Abreu (4/2010), Internet addiction: A handbook and guide to Evaluation and treatment John Wiley & Sons, Inc 98 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh THCS) Chào bạn, Internet phương tiện bạn trẻ sử dụng phổ biến Nhằm tìm hiểu hành vi sử dụng internet, mời bạn thực phiếu khảo sát sau Rất mong bạn hợp tác cách đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp với bạn ghi ý kiến vào chỗ để trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Câu 1: Trong ngày bình thường, bạn sử dụng internet nào? a Có thể khơng sử dụng ngày c Từ trở lên b Không d Sử dụng liên tục Câu 2: Trong ngày nghỉ, bạn sử dụng internet nào? a Có thể khơng sử dụng ngày c Từ trở lên b Không d Sử dụng liên tục Câu 3: Trong tuần, bạn thường sử dụng internet lần? a đến lần tuần c Sử dụng ngày b đến lần tuần d Bất rảnh sử dụng Câu 4: Các câu hỏi sau liên quan đến việc sử dụng internet bạn Bạn đọc kỹ câu hỏi đánh dấu X vào “Có” “Không”, phù hợp với thân bạn TT Biểu Bạn có cảm thấy bận tâm với internet (nghĩ thời gian sử dụng online trước hay nghĩ hoạt động online kế tiếp)? Bạn có cảm thấy cần thiết phải sử dụng internet với mức độ ngày tăng thời gian mức độ thỏa mãn đạt được? 99 Có khơng Bạn có thường xuyên lặp lặp lại thất bại cho cố gắng kiểm soát, cắt giảm đột ngột dừng sử dụng internet? Bạn có cảm thấy bồn chồn, buồn chán, mệt mỏi, dễ cáu cố gắng cắt dừng sử dụng internet? Bạn có sử dụng internet lâu nhiều so với thời gian dự định? Sử dụng internet có gây nguy hại hay rủi ro cao cho sống thực bạn (như quan hệ xã hội; việc làm; ảnh hưởng đến học tập; hội nghiệp, cơng việc)? Bạn có nói dối gia đình, nhà trị liệu hay người khác việc vi phạm bị lơi internet? Bạn có sử dụng Internet cách để thoát khỏi vấn đề sống hay làm khuây khỏa cảm xúc khó chịu (cảm giác vơ vọng, tội lỗi, lo âu, trầm cảm)? Câu 5: Bạn thường sử dụng internet nhằm mục đích… TT Mục đích đúng thân Giải toả nỗi cô đơn, cô lập bạn bè giới thực Khẳng định thân (năng lực, vai trò…) Trốn tránh thất bại thân (trong học tập, tình cảm, sống…) Mở rộng quan hệ xã hội Tìm kiếm thơng tin Tạo mạo hiểm kích Ít Tạo dựng hình ảnh thể Khơng thích khám phá Giải trí với âm nhạc, phim, 100 Đúng mức độ vừa phải Khá Hồn tồn ảnh… Tìm kiếm hình ảnh, truyện, 10 viết liên quan đến tình dục Thoát khỏi e dè, nhút nhát thân Câu 6: Bạn thường sử dụng internet để thực hoạt động sau đây? TT Hoạt động Không Hiếm Thỉnh Nhiều Thường thoảng xuyên Chơi trò chơi trực tuyến – Game online Vào trang mạng xã hội 10 11 12 13 (facebook, zing …) Tán gẫu (Chat)/gửi tin nhắn Lướt web đọc tin tức Tìm kiếm tài liệu học tập Vào trang xem phim online Nghe nhạc Viết – gửi thư điện tử (Email) Viết blogs nhật ký Đọc truyện/ sách Tìm kiếm bạn bè gia nhập nhóm bạn phù hợp Kinh doanh sản phẩm/dịch vụ Hoạt động khác (Ghi rõ): ……………………………… Câu 7: Trong sinh hoạt hàng ngày, hành vi sau thường xảy bạn sử dụng internet? T T Hành vi Không Hiếm Thỉnh Nhiều Thường thoảng xuyên Dùng bữa qua loa Vừa ăn vừa sử dụng internet Trì hỗn việc vệ sinh cá nhân để tiếp tục sử dụng internet Thức khuya để sử dụng internet Đảo lộn giấc sinh hoạt thường ngày 101 Câu 8: Trong học tập thực nhiệm vụ giao, tượng sau có thường xảy với bạn không? TT Hiện tượng Không Hiếm Thỉnh Nhiều Thường thoảng xuyên Không tập trung để thực tốt hoạt động (học tập, việc tập thể giao, việc gia đình ) liên tục cập nhật thông tin internet Bỏ bê việc học để sử dụng internet Từ chối việc lớp phân công để dành thời gian lên internet Quên nhiệm vụ giao mải mê sử dụng internet Trì hỗn việc ba mẹ giao nhờ chăm với internet Làm tập nhà, học qua loa muốn dành thời gian để sử dụng internet Không muốn tham gia vào hoạt động giải trí khác mà không sử dụng internet Thường đến trễ sớm tham gia hoạt động Trao đổi tập, tài liệu… với bạn bè internet Tìm kiếm thơng tin 10 internet để thực công việc giao Câu 9: Khi sử dụng internet sau sử dụng internet, bạn có biểu thể sau khơng? TT Biểu Không Hiếm 102 Thỉnh Nhiều thoảng Thường xuyên Ê ẩm người Đau lưng Mỏi mắt Nhức đầu Mỏi ngón tay bàn tay Nhức hai vai Mỏi cổ Thiếu ngủ Mệt mỏi Câu 10: Bạn có thường có cảm xúc sau không? TT Cảm xúc Không Hiếm Thỉnh thoảng Nôn nao, muốn mở internet để xem có khơng Cảm thấy hụt hẫng, buồn chán không vào internet Bồn chồn, cảm thấy thiếu không sử dụng internet Tức giận không vào internet Vui sướng nhận quan tâm người internet Cảm thấy phấn chấn nhận nhiều lời khen ngợi internet Tức giận có lời nói xúc phạm đến internet Day dứt lời nói internet làm cho người khác hiểu lầm 103 Nhiều Thường xuyên Câu 11: Trong q trình sử dụng internet, bạn có biểu sau đây? TT Biểu Không Hiếm Thỉnh Nhiều Thường thoảng xuyên Dù cố gắng hạn chế thời gian sử dụng internet sử dụng nhiều dự kiến Mong muốn không suy nghĩ lời nói, câu chuyện internet Thất bại việc lên kế hoạch sử dụng internet Muốn sử dụng internet đến mức không cưỡng lại Cố gắng kiềm chế để không gây gổ với người khác internet Câu 12: Bạn đọc câu sau khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: 0: 1: 2: 3: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian Tôi thấy hay bối rối trước việc chẳng đâu vào đâu Tơi bị khơ miệng Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi dường khơng thể làm việc trước Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi có cảm giác bị run (tay, chân ) Tơi thấy khó thư giãn Tơi rơi vào việc khiến lo lắng tơi dịu lại việc qua 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 104 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tôi dễ bị bối rối Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi cảm thấy buồn chán, trì trệ Tơi thấy khơng thể kiên nhẫn phải chờ đợi Tơi thấy gần bị ngất Tôi hứng thú với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người Tơi dễ phật ý, tự Tôi bị đổ mồ dù chẳng làm việc nặng hay trời nóng Tơi hay sợ vơ cớ Tơi thấy sống chẳng có đáng giá Tơi thấy khó mà thoải mái Tơi thấy khó nuốt Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng Tơi dễ cáu kỉnh, bực bội Tơi thấy gần hoảng loạn Sau bị bối rối thấy khó mà trấn tĩnh lại Tơi sợ phải làm việc bình thường trước tơi chưa làm Tôi không thấy hào hứng với việc Tơi thấy khó chấp nhận việc làm bị gián đoạn Tơi sống tình trạng căng thẳng Tơi thấy vơ tích Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm Tôi cảm thấy khiếp sợ Tơi chẳng thấy có hy vọng tương lai Tôi thấy sống vô nghĩa Tơi dễ bị khích động Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 41 Tơi bị run 42 Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Bạn học lp: ă ă Nam ă N ă7 ă8 105 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 3 Bạn vui lịng cho biết số thơng tin bạn: Giới tính bạn: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ă9 Bn hc trng: ……………………………………………………………………… Học lực (trong học kỳ gần nhất) bn l: ă Gii ă Khỏ ă Trung bỡnh ă Yếu Bạn thứ gia đình? a Con b Con đầu c Con thứ hai d Con thứ ba trở lên Điều kiện kinh tế gia đình bạn nào? a Nghèo b Trung bình c Khá d Giàu Nghề nghiệp bố bạn là: a Thất nghiệp b Nội trợ b Lao động phổ thông d Công chức e.Công nhân g Buôn bán Nghề nghiệp mẹ bạn là: a Thất nghiệp b Nội trợ c Lao động phổ thông d Công chức e Công nhân g Buôn bán Tình trạng nhân bố mẹ bạn? a Sống b Ly thân c Ly dị d Bố hay mẹ e Bố hay mẹ thường xun khơng có nhà Xin cảm ơn giúp đỡ bạn Chúc bạn học tập tốt có nhiều niềm vui sống! 106 107 ... SỞ Ở THÀNH PHỐ HUẾ .59 3.1 Thực trạng nghiện internet học sinh trung học sở địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 59 3.1.1 Thực trạng sử dụng internet học sinh trung học sở ... ? ?Thực trạng nghiện internet học sinh trường trung học sở thành phố Huế? ?? cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng nghiện internet học sinh số trường trung học sở địa bàn thành. .. 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiện internet học sinh trung học sở Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng nghiện internet học sinh trung học sở thành phố Huế,