1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu thuc trang nghien internet cua hoc sinh THCS tom tat (1)

7 954 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Nghien cuu thuc trang nghien internet cua hoc sinh THCS tom tat (1) ......................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Công trình tham gia Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học Trường đại học Sư phạm năm 2009

Bản tóm tắt đề tài Bước đầu nghiên cứu về thực trạng “nghiện internet” của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Quận Hải Châu và Liên Chiểu -

Thành phố Đà Nẵng

Võ Thị Nhã Nguyễn Thị Thanh Hằng

Đà Nẵng, 05/ 2009

Trang 2

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG “NGHIỆN INTERNET” CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU VÀ QUẬN LIÊN CHIỂU – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

RESEARCH INITIAL ABOUT SITUATION “ INTERNET ADDICTION” OF STUDENT SECONDARY SCHOOL FROM HAI

CHAU DISTRICT AND LIEN CHIEU DISTRICT – DA NANG CITY

GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Xuân SVTH : Bùi Thị Huệ

Võ Thị Nhã Nguyễn Thị Thanh Hằng NHÓM NGÀNH : XH2B

LỚP : 06CTL

Sự ra đời của internet đã đánh dấu một bước tiến lớn của nhân loại trong lĩnh vực kết nối thông tin toàn cầu Không ai có thể phủ nhận tính tích cực và vai trò quan trọng của nó trong quá trình phát triển của xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó đã nảy sinh những vấn đề

phức tạp, trong đó có tình trạng” nghiện internet”- Căn bệnh mới của xã hội hiện đại

Đối tượng của internet có một bộ phận không nhỏ là lứa tuổi thanh thiếu niên Ngày nay, thời gian mà giới trẻ dành cho internet gây ra tâm lý lo sợ cho các bậc phụ huynh Mục đích lên mạng của trẻ là chát trực tiến, gởi e-mail, chơi game online, trở thành hanker phá hại…

Khi sử dụng internet chúng bị lôi cuốn, say mê bởi những điều mới lạ dẫn đến tình trạng mất ăn mất ngủ Điều này ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng lực học tập, trẻ bắt đầu có những hành vi cư sử kì lạ, sự phát triển tâm sinh lí bị rối loạn, chúng rơi vào chứng bệnh “nghiện

Summary

To bring of internet mark a langer stepforward of the human into fielt put worldwide information Nobody can’t disclaim positiveness and important reponsiable of internet in develop process of society However, the complicated problems was

appeared Inthere have a stuation “ internet addiction”- a new disease of modern society

Beneficiary of internet was the most teenage Nowaday, the time which young people reserve for internet made anxious mentally for their parent The most internet purpost of teenage was immediate, play online, send to e-mail, become a minhanker…

When young people used to internet, they was crazied about new something that cause was unneasy about something This stuation effect to their heathty and ability for study, the young people have uncanny behave, the develop of mentally and

physically was diseased They was falled a disease” Internet addiction”

A Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

- Sự ra đời của internet đã đánh dấu một bước tiến lớn của cả nhân loại trong lĩnh vực kết nối thông tin toàn cầu

- Internet đã mang lại nhiều lợi ích và có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội

- Nhưng bên cạnh đó đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Như hiện tượng nghiện internet- căn bệnh mới của xã hội hiện đại

- Đối tượng nghiện internet không giới hạn ở riêng độ tuổi nào Trong đó có một bộ phận không nhỏ

là thanh thiếu niên- bước ngoặc trong cuộc đời con người

- Nghiện internet mạng lại những hậu quả rất đáng lo ngại Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, năng lực học tập, quan hệ xã hội… của học

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng nghiện internet của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Hải châu và Liên Chiểu

Trang 3

- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hổ trợ cho gia đình và nhà trường hướng dẫn cho các

em sử dụng internet một cách có hiệu quả

3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng nghiện internet của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Quận Hải Châu và Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng

3.2 Khách thể nghiên cứu

- Học sinh Trung học cơ sở trên địa bàn Quận Liên Chiểu và Quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng

3.3 Đối tượng khảo sát

- 200 học sinh thuộc trường THCS Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh thuộc Quận Liên Chiểu và trường THCS Lý Thường Kiệt Quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng

3.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu 200 học sinh thuộc trường THCS Ngô Sĩ Liên, Lý Thường

Kiệt, Lương Thế Vinh thuộc Quận Liên Chiểu và Quận Hải Châu-Thành phố Đà Nẵng

- Về nội dung của đề tài, chủ yếu là tìm hiểu đánh giá mức độ nghiện internet và nghiện loại nào của học sinh trung học cơ sở

4.Giả thuyết khoa học

- Việc sử dụng internet của học sinh THCS trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay là chưa hợp lý Mức độ sử dụng internet tương đối cao, điều này đã ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và hành

vi ứng xử xã hội của học sinh

- Đã có một số ít học sinh rơi vào tình trạng nghiện internet mà chủ yếu là nghiện game

- Mức độ sử dụng Internet có sự chênh lệch giữa hai quận Hải Châu và Liên Chiểu ( số lượng học sinh gặp những vấn đề về nghiện Internet)

- Mức độ nghiện Internet ở học sinh Nam cao hơn học sinh Nữ

5 Nhiêm vụ của đề tài

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về nghiện internet của học sinh

- Tìm hiểu và đánh giá mức độ, biểu hiện nghiện internet của học sinh THCS trên địa bàn Thành phố

Đà Nẵng

- Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp gia đình và nhà trường hướng dẫn các em sử dụng internet hợp lý, mang lại hiệu quả sử dụng tốt, tránh ảnh hưởng đến học tập và sự phát triển nhân cách của học sinh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp và phân tích lý luận các lý thuyết.

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng bảng TEST, phỏng vấn, chụp hình.

6.3 Phương pháp toán học: Thống kê và xử lý số liệu.

7 Cấu trúc của đề tài

Đề tài gồm 65 trang, phục lục, biểu bảng Ngoài phần đầu và phần kết luận còn một số nội dung khác

B Phần nội dung

Chương 1 Những cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

I Khái quát về internet

1 Khái niệm internet

Internet là một mạng máy tính khổng lồ, bao gồm các máy tính và các mạng máy tính địa phương trên

toàn cầu được kết nối với nhau

2.Lịch sử internet

-Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET

-Thuật ngữ Internet xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974

-Có các website thế hệ 1, 2, 3 và 4

3 Tổng quan về các nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị nghiện internet

- S-chaffer (1996)

- M.D.Griffiths(1997)

- Young (1998) là người đầu tiên mô tả việc lạm dụng internet

- Wiegman và Vanschie (1998)

Trang 4

- Những nghiên cứu ban đầu của Shotton năm 1991

- Davis (2001)

- Lynch(2001)

II Một số khái niệm cơ bản

1 Khái niệm học sinh trung học cơ sở

1.1 Khái niệm

Theo từ điển Tiếng Việt, “Thiếu niên là trẻ em thuộc lứa tuổi từ 10-11 đến 14-15” ( Hoàng Phê, 1998, tr911)

1.2 Đặc điểm nhân cách của thiếu niên ( HSTHCS)

1.2.1Điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách thiếu niên

- Đây là quãng đời diễn ra nhiều “biến cố” đặc biệt, có những bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần

- Giai đoạn này có tồn tại những khủng hoảng trong sự phát triển

- Ảnh hưởng của bạn bè ở lứa tuổi thiếu niên

1.2.2 Đặc điểm giao tiếp ứng xử ở lứa tuổi thiếu niên

2 Khái niệm nghiện

2.1 Nghiện là gì

Là tình trạng ngộ độc lâu dài do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một hay nhiều loại chất kích thích Nghiện có những đặc điểm sau đây:

- Bức xúc về mặt tâm lý muốn sử dụng lại chất gây nghiện.

- Cơ thể lệ thuộc vào chất gây nghiện Khi ngừng sử dụng sẽ gây đau đớn, vật vã

2.2Phân loại nghiện

Nghiện văn hoá đồi truỵ

Nghiện chất kích thích

3 Nghiện internet

3.1 Khái niệm nghiện internet

Những người nào sử dụng internet mà dành 6 giờ đồng hồ hoặc hơn thế mỗi ngày và có biểu hiện ít nhất một triệu chứng gồm khó ngủ hay mất tập trung, khát khao được lên mạng, cáu giận và đau đớn

về thể xác hay tinh thần là có biểu hiện của “nghiện internet ”

3.2 Phân loại nghiện internet

Nghiện Internet chia làm 5 loại:

3.3 Thực trạng nghiện internet

3.3.1 Thực trạng nghiện internet trên thế giới

3.3.2 Thực trạng nghiện internet ở Việt Nam

3.4 Biểu hiện nghiện internet

3.4.1 Triệu chứng

3.4.2 Nhận mặt người nghiện game

Những dấu hiệu nghiện game

3.4.3 Những cơ sở để chẩn đoán người nghiện internet

3.5 Mức độ nghiện internet và chơi Game online

Mức độ sử dụng Internet: có 3 mức độ

Mức độ chơi Game: có 4 mức độ

3.6 Hậu quả của việc nghiện internet

- Các hậu quả tâm lý xã hội

- Những khó khăn về mặt tâm thần

- Những khó khăn về mặt xã hội

- Chứng nghiện internet có thể để lại những di chứng về thể xác

3.7 Nguyên nhân nghiện internet

- Giải thích theo quan điểm thuyết hành vi của B.F Skinner

- Giải thích theo quan điểm tâm lý và nhân cách

- Giải thích theo quan điểm văn hoá xã hội

- Theo các chuyên gia tâm lý tại Trường đại học Harvard - Mỹ

Trang 5

- Ngoài ra chứng "nghiện internet" của giới trẻ phần nhiều là do sự buông lỏng quản lý từ phía gia đình và nhà trường đối với các hoạt động của chúng

3.8 Điều trị nghiện Internet

3.8.1 Phương pháp cai nghiện dựa vào chính bản thân người nghiện

Có 13 bước cai nghiện Internet hiệu quả

Một số bước trợ giúp thoát khỏi Game online

3.8.2 Sử dụng liệu pháp “ nhận thức hành vi”

Một số chiến lược hành vi dùng để điều trị nghiện Internet do TS Kimberly Young(1999)

3.8.3 Các điều trị khác

- Nhóm hỗ trợ

- Trị liệu gia đình

- Trị liệu nhận thức

Chương II Đánh giá mức độ sử dụng Internet của một số trường THCS ở Quận Liên Chiểu và Quận Hải Châu.

1 Quá trình nghiên cứu

1.1Thời gian tiến hành nghiên cứu

1.2 Địa điểm

1.3 Người tiến hành

1.4 Chọn mẫu

1.5 Quá trình tiến hành

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Sử dụng Test

Sử dụng hai bộ Test: “ nghiện Internet”và “chơi Game online”của

TS Kemberly Young được Dương Cao Minh dịch và triển khai nghiên cứu tại Thành Phố Hồ Chí Minh

2.2 Phương pháp phỏng vấn và chụp hình

3 Kết quả

3.1 Thực trạng nghiện internet của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3.1.1:Mức độ sử dụng internet của học sinh trung học cơ sở ở quận Hải Châu.

Trên địa bàn Quận Hải Châu học sinh đều có sử dụng Internet và mức độ sử dụng Internet là tương đối cao.Nhưng có sự chênh lệch về mức độ sử dụng

Mức độ nghiện Internet trầm trọng chiếm 6,3 %

3.1.2:Mức độ sử dụng internet của học sinh trung học cơ sở ở quận Liên Chiểu

Nhìn chung học sinh THCS trên địa bàn quận Liên Chiểu có mức độ sử dụng Internet trung bình và không có học sinh nào nghiện Internet trầm trọng làm ảnh hưởng xấu đến cuộc sống

3.1.3.Tương quan sử dụng Internet phân theo mức độ của HSTHCS giữa quận Hải Châu và Quận Liên Chiểu

Mức độ sử dụng internet của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu cao hơn quận Liên Chiểu

3.2 Mức độ chơi game của học sinh cơ sở trên địa bàn Thành Phố Đà nẵng

3.2.1.Mức độ chơi Game online của học sinh trung học cơ sở ở quận Hải Châu.

Mức độ chơi Game của HSTHCS quận Hải Châu tương đối Mức độ nghiện chiếm tỉ lệ cao

Mức độ nghiện trầm trọng chiếm 9,4 %,

3.2.2:Mức độ chơi Game online của học sinh THCS ở quận Liên Chiểu

Phần lớn học sinh trên địa bàn quận Liên Chiểu không bị ảnh hưởng bởi các trò chơi điện tử(70,5%)

Số lượng học sinh nghiện game online trầm trọng hầu như không có, tỷ lệ học sinh có vấn đề về nghiện game chiếm tỉ lệ tương đối thấp(3,8%)

3.2.3.Tương quan chơi Game phân theo mức độ của HSTHCS giữa quận Hải Châu và Quận Liên Chiểu.

Phần lớn học sinh ở quận Hải Châu nghiện game online (34,4%) gấp 9 lần so với quân Liên Chiểu (3,8%)

3.3 Mức độ sử dụng internet của học sinh trung học cơ sở phân theo giới tính(nam/ nữ)

Trang 6

3.3.1.Mức độ sử dụng internet của học sinh trung học cơ sở ở quận Hải Châu phân theo giới tính (Nam/Nữ)

Mức độ sử dụng Internet ở Nam ( 67,3%)là cao hơn Nữ (50%)

3.3.2 Mức độ sử dụng internet của học sinh trung học cơ sở ở Q.Liên Chiểu phân theo giới tính (Nam/Nữ)

Hầu hết học sinh đều có mức độ sử dụng internet trung bình, nhưng các em gái có sự kiển soát và hạn chế hơn trong việc dùng internet Mức độ gặp vấn đề về sử dụng internet chủ yếu rơi vào học sinh nam

3.4 Mức độ chơi game của học sinh trung học cơ sở phân theo giới tính(nam/ nữ)

3.4.1 Mức độ chơi game online của học sinh THCS ở Q.Hải Châu phân theo giới tính (Nam/Nữ)

Tỷ lệ nghiện internet trầm trọng ở nam 14% gấp 3,2 lần so với nữ giới(4,3%)

3.4.2 Mức độ sử dụng game online của học sinh trung học cơ sở ở Q.Liên Chiểu phân theo giới tính (Nam/Nữ)

Chúng tôi nhận thấy rằng, ở học sinh nữ thì mức độ chơi game online ít hơn và không bị ảnh hưởng nhiều như học sinh nam

C Kết luận

1.1 Về mặt lí luận

Đề tài đã đưa ra một số khái niệm và cơ sở lí luận có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu

1.2 Kết quả nghiên cứu thưc tiễn.

1.2.1.Có biểu hiện nghiện Internet và game online

1.2.2 Có sự khác nhau trên hai địa bàn Quận Hải Châu và Liên Chiểu:

1.2.3 Có sự khác nhau giữa nam và nữ trong việc sử dụng internet

Khuyến nghị:

- Trách nhiệm của các cơ quan chức năng, đặc biệt là cơ quan quản lí mạng

- Sự quan tâm, quản lý, giáo dục của gia đình và nhà trường cũng như các đoàn thể thanh niên phải

có những hoạt động vui chơi giả trí lành mạnh để thu hút các em tham gia

- Bản thân học sinh phải ý thức được việc sử dụng internet

- Khi có dấu hiệu nghiện cần phải có sự can thiệp ngay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo kinh tế Sài Gòn :Số 17-2009( 957) Ngày 16/04/2009

3.Game Online Addiction

Test.Dương Cao Minh dịch

4.Giáo dục,Tâm lý và sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành

( Education, psychology ardmental health proplems of vietnamese children-theoretical and applied interdisciplinary research)

5.Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm NXB đại học sư phạm Nguyễn Kế Hào( chủ biên)

6.Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm NXB đại họcQuốc gia Hà Nội.Lê Văn Hồng,Lê Ngọc Lan,Nguyễn Văn Thàng

7.Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 2008,Nguyễn XuânThức (chủ biên)

8.Internet Addiction test (IAT).Dương Cao Minh dịch

9.Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý,NXB khoa học xã hội-2005,GS.TS Dương Thiệu Tống

10.Tin học ứng dụng- tập 1 NXB Đại học sư phạm năm 2005 TS Nguyến Tân Ân

11.Tin học đại cương- Đại học bách khoa Đà Năng, TS Mai Hộ

12.Tổng quan về nghiện Internet:Tamlyhoctrilieu.com.vn-Bác sĩ.Nguyễn Văn Khuê dịch

13.Từ điển Tiếng Việt.( Hoàng Phê -1998)

PHẦN PHỤ LỤC

- Trắc nghiệm “ nghiện internet”

2 Cơ sở tâm lý học thần kinh- NXB Giáo Dục 2003A R Luria

NXB đại học Quốc gia Hà Nội-2007,Đặng Bá Lâm-Weiss Bahr( chủ biên)

Trang 7

- Trắc nghiệm “ nghiện game online”

- Bài báo” Mục đích sử dụng internet của người Việt Nam” Báo kinh tế Sài Gòn :Số 17-2009( 957) Ngày 16/04/2009

Ngày đăng: 06/06/2016, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w