Thơ nguyễn bình phƣơng từ góc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại

103 109 2
Thơ nguyễn bình phƣơng từ góc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỄM MY THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỄM MY THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ HUẾ HUẾ, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Diễm My, học viên cao học K25 – Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 2016 – 2018 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với luận văn cao học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm My Lời Cảm Ơn Được phân công khoa Ngữ Văn – trường Đại học sư phạm Huế giảng viên hướng dẫn PGS.TS Hồng thị Huế Tơi thực hoàn thành luận văn cao học với đề tài “ Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” Trước tiên, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hoàng thị Huế, người tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, người hổ trợ cho tơi nguồn kiến thức vơ tận hữu ích hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học sư phạm Huế - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Huế, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Diễm My MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 13 B NỘI DUNG 14 CHƢƠNG NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TRONG MẠCH NGUỒN THƠ VIỆT NAM SAU 1986 14 1.1 Thơ Việt Nam sau 1986 tiếp nhận ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại 14 1.1.1 Khái lược chủ nghĩa hậu đại 14 1.1.2 Sự tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại thơ Việt Nam sau 1986 16 1.2 Nguyễn Bình Phương nổ lực đổi thơ phía hậu đại 20 1.2.1 Nguyễn Bình Phương – đường đời đường thơ 20 1.2.1.1 Nguyễn Bình Phương – đường đời gắn liền nghiệp văn chương 20 1.2.1.2 Nguyễn Bình Phương – tìm kiếm lạ 23 1.2.2 Nguyễn Bình Phương – cách tân thơ theo hướng hậu đại 27 CHƢƠNG CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 35 2.1 Cảm quan thực thơ Nguyễn Bình Phương 35 2.1.1 Hiện thực sống ngổn ngang, “hỗn độn”, “phi lý” 36 2.1.2 Hiện thực kỳ ảo – mở rộng không biên độ 42 2.2 Cảm quan người thơ Nguyễn Bình Phương 48 2.2.1 Con người “xa thân” với nhiều trạng thái khác 49 2.2.2 Con người cô đơn, lạc lõng, phương hướng 55 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 65 3.1 Ngôn ngữ 66 3.1.1 Ngơn ngữ lạ hóa 67 3.1.2 Ngơn ngữ trị chơi 71 3.2 Giọng điệu 75 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại 75 3.2.2 Giọng điệu triết lý 79 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 83 3.3.1 Lồng ghép không gian thực không gian huyền ảo 83 3.3.2 Lồng ghép thời gian tự nhiên thời gian thân phận người 89 C KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ hình thành phát triển, để có thành tựu văn học ngày nay, khơng nói đến người, nhân tố tạo nên văn chương bất hủ Mỗi nhà văn, nhà thơ người mẹ ấp ủ từ thai nghén ban đầu, từ nhìn nhận trực quan qua lăng kính chủ quan xã hội, sống, người để tạo nên đứa tinh thần mà họ gửi gắm vào nỗi lịng thầm kín Khi xã hội phát triển kéo theo công nghệ thông tin, kinh tế, kỹ thuật phát triển mạnh vũ bão, tất yếu văn học có phân luồng thành nhiều hệ tư tưởng, trường phái chủ nghĩa khác phù hợp với giai đoạn văn học 1.2 Sau năm 1986, văn học Việt Nam đại có bước định hình đặc biệt thơ, sâu vào chất ngôn từ hơn, sáng tạo theo nhiều chiều hướng mới, tên tên Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Hưng, Inrasara, Dương Tường,… tên tuổi tạo nên nét Thế vào năm đầu kỷ XXI, ảnh hưởng văn hóa hậu đại giới phẳng, thơ Việt Nam có lắp ghép, cắt dán, hỗn độn, đồng hiện, giễu nhại… tất tái lên tranh hậu đại Có thể nói xuất lí thuyết “hậu đại” mang đến màu sắc mẻ, khác xa với lối tư cũ chủ nghĩa đại Các nhà thơ đương đại Việt Nam khơng ngừng khám phá ngóc ngách xã hội, mặt trái tâm hồn chưa hoàn thiện khai thác cách triệt để Khi xuất hiện, nhà thơ nhà văn hay nhà phê bình văn học khó khăn việc tiếp nhận nó, họ khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu tiếp thu cách tự nhiên nhất, sáng tạo làm nên cách tân tho ca Việt nam đương đại Họ khám phá mảnh vỡ sống để chuyển tải vào tác phẩm Đại diện cho gương mặt tiêu biêu biểu thơ ca hậu đại khơng thể khơng nhắc đến : Hồng Hưng, Inrasara, Nguyễn Bình Phương,Vi Thùy Linh … 1.3 Nhà thơ Nguyễn Bình Phương số gương mặt cách tân tiêu biểu thơ Việt Nam sau 1986 Ông tác giả có quan niệm, tư tưởng sáng tạo mẻ, độc đáo Điều chi phối rõ đến giới nghệ thuật thơ ông, với hệ thống hình tượng bút pháp, ngơn từ, thi ảnh… riêng biệt, không trộn lẫn Nhắc đến hệ thơ đổi sau 1986 không nhắc đến Nguyễn Bình Phương Chúng tơi lựa chọn khảo sát: “ Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại” xuất phát từ đặc trưng hậu đại thơ ông với nét cách tân cho thơ ca Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương nhắc đến nhiều với tác phẩm văn xi tiểu thuyết, truyện ngắn mảng bật ơng Nhưng thơ ca cánh cửa khác để người ta hiểu thêm Nguyễn Bình Phương, tâm hồn giản dị sống xô bồ hậu đại Tìm hiểu “Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lí thuyết hậu đại,” chúng tơi muốn khám phá sâu tư nghệ thuật thơ ông diễn biến mẻ văn chương hậu đại nước nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Chủ nghĩa Hậu đại khuynh hướng văn học đầy lạ, khơng bình thường sống bình thường, lồi lõm, ngỗn ngang giới phẳng Và nhà thơ Việt Nam không ngừng đối diện, tiếp nhận để khám phá điều mà lâu văn học chưa trải Các hệ nhà văn sau 1986 có luồng sức mạnh thời thử sức với luồng gió giới, với mục đích đưa thơ ca Việt Nam lên tầm đón đợi 2.2 Nguyễn Bình Phương bước vào giới hỗn độn cách bình dị nhất, ơng lặng lẽ miệt mài với tìm kiếm khơng mệt mỏi mình, vần thơ đầy sức ma mị đến khó hiểu dường tn trào đầu bút người nghệ sĩ Trong viết “Thi ca tìm kiếm mang tên Nguyễn Bình Phương” tác giả Dương Kiều Minh đăng báo Công an nhân dân tháng 12/2009 “thơ Nguyễn Bình Phương phảng phất huyền bí ẩn mang hương vị đồng dao” [34] tác giả viết nói thơ Nguyễn Bình Phương có nét lạ lẫm, hút, mở giới đầy cảm xúc sâu kín tâm hồn người Hơn tác giả cịn gọi tên cho hành trình sáng tác thơ Nguyễn Bình Phương “cuộc tìm kiếm” lạ Tác giả Lê Hồ Quang “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương” đăng Tạp chí Thơ nhận định: “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương khơng dễ…việc “đọc” thơ Nguyễn Bình Phương hành trình tìm đường vào “cõi lạ” đầy nhọc nhằn, với nhiều cảm giác bất an, nghi Nhưng dù có lúc cảm thấy mê man, đuối sức hành trình phiêu lưu vào giới ấy, ta khó phủ nhận vẻ đẹp đầy ma mị Nó đánh thức mở đường biên ranh giới khác, độc sáng, cách ta tri giác giới”[37] Tác giả Lê Hồ Quang tập trung tìm hiểu sâu ngôn ngữ - phương diện thể rõ dấu ấn hậu đại thơ, tác giả nhiều bộc lộ rõ dấu ấn hậu đại đậm nét thơ Nguyễn Bình Phương Tác giả Đồn Minh Tâm với “Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh quái”, lại đặc biệt ý đến dấu ấn “thiền” tập trung tập thơ Buổi câu hờ hững Nguyễn Bình Phương Theo tác giả: “Tâm Nguyễn Bình Phương trải bên thực sống bên trạng thái tĩnh lặng mang dấu ấn thiền - nỗi day dứt tự thân bộc lộ qua câu thơ mà cho đề từ thi tập này: Đó đời hay thơ/ Đó anh hay Phật? Đơi lúc có cảm giác đâu, hoàn cảnh nào, suy tưởng Nguyễn Bình Phương hướng thiền”[53] Một góc khác suy xét thơ Nguyễn Bình Phương dấu ấn “ thiền” ranh giới thực xô bồ tĩnh lặng cõi Phật, nội tâm nhà thơ tác giả viết khai sáng cách trọn vẹn Đến với thơ Nguyễn Bình Phương ta cảm nhận thấy không gian thơ mở, mở với nhiều chiều kích khác nhau, với nhiều sống khác lạ mà cần khám phá Ở dường có sức sống mà khơng phải có được, tươi tuổi trẻ, đầy chắn người trãi Vậy nên nhà thơ Nguyễn Việt Chiến “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975” khẳng định thời đại thi ca (Trích “Thế hệ nhà văn sau 1975 : Diện mạo thành tựu” kỷ yếu hội thảo, 4/2016, NXB Hội nhà văn) nói rằng: Nguyễn Bình Phương người thơ “không trẻ - không già” anh nhà thơ sớm âm thầm khởi khai phá miền đất thơ đương đại Việt Nam đầu kỷ XX…”[12] Qua viết này, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến khẳng định vai trị Nguyễn Bình Phương cơng cách tân thơ Việt Nam sau 1975, hệ nhà thơ với nhiều đóng góp thơ hậu đại Một giới thơ độc đáo với hình ảnh mẻ, cách sử dụng ngơn từ đầy sáng tạo, giống ta lạc vào miền đất lạ, sống, giới khác Cũng có người nhận xét giới thơ Nguyễn Bình Phương sau: “Thế giới thơ Nguyễn Bình Phương khơng phải hư cấu, thực khác Nó có hệ sinh vật riêng, vừa trùng khít với khơng gian sống người, vừa trở nên khác biệt: linh miêu, hươu ma, đồi lơ mơ, nhà rét, sương mù, khuôn mặt xanh, ngơi màu hung…” Tác giả cịn nhấn mạnh: “Sự khó hiểu thơ Nguyễn Bình Phương, có, có ngun nhân từ người đọc (thơ): thường lơ việc nhìn ngắm cảm giác đến nỗi, lạc vào giới tâm hồn khác, ta giữ thói quen quan sát nhìn ngắm xa lạ, ngồi ta” [64] Bài viết sâu vào tìm hiểu giới khác thơ Nguyễn Bình Phương, giới mang nhiều điều bí ẩn chưa thể giải mã hết Luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương” Phạm Ngọc Lan, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sâu tìm hiểu giới thơ tác giả Nguyễn Bình Phương, phân tích yếu tố làm nên giới nghệ thuật thơ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Đồng thời luận văn mối quan hệ giới nghệ thuật thơ giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương [32] Nơng Hồng Diệu viết “Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viết khơng bình thường”, nhận định: “Chẳng dại khen văn chương Nguyễn Bình Phương Ngay tập thơ “Buổi câu hờ hững” xôn xao văn đàn, trước mưa ca 10 Lấy cảm hứng từ điều bình dị nhất, từ không gian thực tồn nhà thơ phác thêm vào nét vẽ mềm mỏng, mà chủ ddaojj ảo mộng, ma quái Một giới thực tồn lồng ghép vào giới ảo, ảo ảnh, mơ hồ, ma mị lam chướng chạng vạng bóng đêm, ảo ảnh không gian hoang vu, vắng lặng, người lúc cịn lại bóng già nua , dần bị lãng qn khơng khí Giữa phút mênh mông ảo ảnh, mông lung mơ hồ đó, có hình ảnh mặt trăng mềm mại khẽ lướt qua êm đến nhường Một không gian kỳ ảo, lung linh lạ thường đưa tâm hồn người nghệ sĩ phiêu diêu mây gió 3.3.2 Lồng ghép thời gian tự nhiên thời gian thân phận người Thời gian phạm trù nghệ thuật, yếu tố để nhận diện độ dài văn bản, nhịp độ nhanh hay chậm, khứ, hay tương lai, phạm trù thi pháp học Là hình thức cảm nhận giới người quan niệm riêng biệt “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắng với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai”[49,77] Trong tác phẩm văn học, thời gian tác giả đo lăng kính chủ quan mình, qua lăng kính chủ quan đó, người nghệ sĩ tự sáng tạo đưa thời gian vận động cách linh hoạt nhất, tự nhất, đa chiều nhiều khoảnh khắc Nó đảo ngược từ khứ, bay xa tới tương lai, len lõi vào tận sâu tâm lý chủ thể sáng tạo Vì vậy, thời gian nghệ thuật đo nhiều hình thức khác gắn liền với tư tác giả Trong trình sáng tác nhà thơ tự lựa chọn cho thời điểm thích hợp để bung xõa tư sáng tạo, có thời điểm trở thành nỗi ám ảnh hành trình sáng tạo họ Đến với thơ Hàn Mặc Tử ta thấy khoảng thời gian đêm tối đầy ma quái, điên loạn cõi sinh đê mê Hay Xn Diệu ln nồng nàn với tình u buổi bình minh, Lưu Trọng 89 Lư chọn khoảnh khắc đêm tối để bầu bạn Có thể nói rằng, khoảnh khắc đêm tối khoảnh khắc nhiều nhà thơ lựa chọn để thả hồn vào Phải có đêm tối người thật sống với mình, lúc mang nhiều bí ẩn thần bí giới hỗn mang, điều sâu kín lòng người Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều có vần thơ đêm thực xem hay nhất, giới vừa tăm tối lại vừa có chuyển biến dội bóng đêm, tâm hồn người, vừa có lóe sáng sống, lương tri Đêm gần sang nghe rõ Hạnh phúc, thương đau rung tê tái tráu tim … Tơi cần có đêm gần sáng Đêm thấy soi bóng xuống suy tư … Nhân loại khóc đêm gần sáng Vầng trăng sôi mặt nhân loại say mềm (Đêm gần sáng – Nguyễn Quang Thiều) Thời gian thơ Nguyễn Bình Phương thời gian tâm lý, ký ức, mảnh vỡ ghép lại, thời gian hư ảo mơng lung, mơ hồ Nó gắn với biểu tượng Đêm, đêm cánh cửa mở giới thiêng liêng kỳ ảo, thời điểm người sống theo năng, trỗi dậy, vùng tung cánh để thóat khỏi kìm nén ánh sáng ban ngày Đêm đến vật rơi vào trạng thái tĩnh, bí ẩn, hỗn mang, hoảng sợ, dày vò, suy tưởng vùng mờ người chạm đến Nhan đề nhiều thơ thể rõ thời gian đêm: Khuya nào, Áo đêm, Đêm ngà ngà, Viết lúc chín giờ, Vườn khuya, Linh nham đêm… Đêm Lang thang, lang thang, lang thang (Linh nham đêm – Nguyễn Bình Phương) 90 Kết thúc ngày bóng đêm bao trùm, lúc hoạt động ngưng lại, đêm thực vừa lung linh, huyền ảo lại không che giấu nỗi cô đơn bất tận lòng người Con người lúc lang thang đêm vắng lặng lẽ suy nghĩ trải nghiệm sống Đêm nằm ánh sáng ủ rũ Ngoài cửa sổ nhẹ trơi Những đám mây khơng có bầu trời Những nước rào rào chảy ngược Những tiếng nói thào vơ chủ Trong khơng thuộc mùa (Giao thừa – Nguyễn Bình Phương) Dường nhà thơ bị ám ảnh với bóng tối, ánh đêm để vần thơ trượt dài đêm Trong bóng tối mờ ảo ấy, thấp thống bóng người lờ mờ, mảnh mai, tiều tụy bị đơn vây lấy Mặc dù thơ Nguyễn Bình Phương khơng có câu thơ trạng thái tĩnh, động bắt nguồn từ chuyển động, từ âm thanh, từ sắc thái mơ hồ lòng tạo vật suy nghĩ miên man người “Canh Ngọ” có thiên nhiên (ngựa, gió) lẫn người (chàng trai, gái, người già), ảo thể (lam chướng) thực thể, người trẻ lẫn người già bị vào dịch chuyển riêng Nhưng đơi động dội, độc địa, đáng sợ lại đến từ khoảng lặng không tới: Con chuồn chuồn cõng vía bay qua đêm màu lam Lắng nghe Trong lòng mê man mục Những tiếng thở dài não nề dần chết Đêm tấu lửa Lòng tay rực cháy (Tiếng lạ - Nguyễn Bình Phương) Có thể thấy thời gian đêm phủ rộng toàn giới thơ Nguyễn Bình Phương, đêm mớ hồ lam chướng mịt mù, u uẩn, đêm khuya hay bóng tối 91 góp phần làm nên tranh thơ đẹp huyền ảo, ma mị, ám ảnh khôn nguôi Cái nhà thơ bị miên để lạc khơng có lối ra, đối diện với bóng đêm chiêm nghiệm đời người thực đánh thức Trong bước thời gian, đêm có ý nghĩa đặc biệt Đêm tối nén chặt không gian thời gian, điều kiện để người suy tư, chiêm nghiệm, bộc lộ chân thành giới nội tâm Đêm tối dung chứa đối lập, bóng tối ln ủ sáng, tận cái chết nơi nảy mầm cho sống Em nói với thân xác em Thân xác hồng hào náo nức Thân xác em nói với trời đêm Ngàn đầu ta rạo rực (Những điều nói – Nguyễn Bình Phương ) Thay lạnh lẽo nhợt nhạt đêm tối đêm mở đêm huyền ảo, long lanh, đầy sức sống Ánh sáng thắp lên sinh thể, thân xác em, cách thức lan truyền: em nói – thân xác hồng hào náo nức – thân xác nói – ngàn đầu rạo rực Ánh sáng lan tỏa không gian rộng với mật độ dày ngàn đầu Ánh sáng mang màu sắc nhục cảm, từ chủ thể tạo ánh sáng “thân xác hồng hào náo nức” cảm giác ánh sáng mang lại “náo nức”, “rạo rực” Đêm huyền ảo mang màu sắc âm giới chứa đầy dấu hiệu cõi âm chết đêm bừng sáng thân sống, cõi sống Bên cạnh thời gian đêm khoảng thời gian chiều, ban mai, bình minh, hồng Tất nhìn mở điều mẻ lại chứa đựng dự cảm bất an, ám ảnh chia ly, buồn thương, đau đớn: Không em Chiều thành chiều Ý nghĩ sông suối chiều … Khơng em Con chim tiếng hót tiếng mưa Bóng tối bóng tối đài hoa (Khơng em – Nguyễn Bình Phương) 92 Đơi thời gian thật cụ thể, chi tiết: Tháng Bảy, tháng Hai, tháng Tư, tháng ba, … có lại thật xác mốc thời gian một: Năm 1965/ tháng Giêng/ ngày 29, sáu ba mươi phút…/ Sự ám ảnh thời gian thể rõ nét cách đặt nhan đề cho thơ: Viết lúc chín giờ, mùa hè thứu áp vào nhau, Ngày đông, ngày cô quạnh, tháng mười một, miêu tả ngày mưa…Có thể nói độc đáo thơ Nguyễn Bình thể rõ nét việc nhà thơ miêu tả vịng tuần hồn tạo hóa, bốn mùa : xn , hạ, thu, đơng với nhiều màu sắc riêng biệt khác Hoa cúc mùa đông, xương rồng ngày thu, ngả sáng hè em quay vào tháng Chạp mùa có bí mật cất giấu thật kĩ để khoảng trống nhẹ nhàng, đưa với giấc mơ ngày hạ Cái giá rét vơ tình mùa Đơng làm sống dậy nỗi cô đơn, nhớ nhung lạnh lẽo, đeo bám da diết đến ám ảnh, tơi giam bóng tối, co rúm lại khơng gian tăm tối chật hẹp, cuộn trịn gặm nhấm mỏi mệt vịng xốy vội vã thời gian Kiếp người vô thường, sống với bộn bề lo âu, bước đường vội vã trôi qua thời gian, người ln tìm cách để trốn chạy thời gian thực để thả lỏng hồn vào cõi xa xăm, mơ hồ Mà họ tự với hình hài khác: Sau bước cửa thời gian rùng lại mở … Họ gánh mn sặc sỡ Đi êm ru phái tờ mờ (Hàng mã rong – Nguyễn Bình Phương) Ở giới đó, người rũ bỏ vướng víu thể xác, lạng lẽ từ giã hình hài chân thực để hịa tan vào đồi núi, vào thiên nhiên, cỏ Mơ màng giấc ngủ êm mà tự vào, lúc người thiên nhiên hòa vào hợp thể “ ban mai” Song hành trôi vô định thời gian, người muốn tìm thể khác, “ xa thân” nhiều cách nhiều trạng thái khác Xóa bỏ ranh giới “ ánh bán mai “ hay “ chiều tà anh”: 93 Không phân biệt cánh chim cánh cửa Dĩ nhiên không phân biệt Ánh ban mai với chiều tà, anh… (Không phân biệt – Nguyễn Bình Phương ) Thời gian thực gắn liền với thời gian thân phận người – “ khách trần gian”, bên mùa hạ hay hồng hơn, người nhận ngun Ở đây, người ln có ám ảnh “ngày mai”, mặt trời di chuyển lưng bà già lưng còng, áp lực nặng nề đè nén lên đơi vai gầy gị ốm yếu Bà già lưng còng Mặt trời bò lên lưng bà sáng bên Làm thành ngày mai (Khách – Nguyễn Bình Phương) Thời gian với hồi niệm q khứ, chạy trốn thực để thả hồn mơ tưởng vào giới xa xăm mơ hồ, thông qua mê sảng: Những hoang tưởng mờ Lảy bảy chết dọc theo kim phút Những tíc tắc cố rướn thêm nhịp Rồi ngã vào hư không ( Kẻ ngồi – Nguyễn Bình Phương) Qua khảo sát ta thấy thời gian thơ Nguyễn Bình Phương lồng ghép thời gian thực thời gian thân phận người, nhà thơ vén sống xóa mờ mốc thời gian cụ thể, xác thực Qua thể rõ giới đầy rối ren, mập mờ, bấp bênh, bất an ám ảnh người Tiểu kết: Phương thức biểu phần quan trọng tác phẩm văn học, định tồn đánh dấu bước đột phá tư nghệ thuật người nghệ sĩ Mỗi giai đoạn văn học ln có giá trị nghệ thuật khác nhau, phương thức biểu mẻ Khảo sát phương thức biểu 94 thơ Nguyễn Bình Phương ta thấy rõ bước đột phá nghệ thuật thơ hậu đại Tuy nhà thơ thời khác thời, Nguyễn Bình Phương chưa thực nhà thơ hậu đại đậm nét, với đóng góp mặt nghệ thuật ta thấy phần dổi thay mẻ với phong cách riêng không trộn lẫn diện mạo thơ Việt Nam đương đại Ở khảo sát phương thức biểu thơ Nguyễn Bình Phương phương diện bật: Ngôn ngữ, giọng điệu không gian, thời gian Từ phương thức biểu đó, nhà thơ xây dựng nên giới thơ sinh động hấp dẫn hút người đọc đồng sáng tạo 95 C KẾT LUẬN Cách tân điều nhà văn, nhà thơ ln trăn trở, vấn đề tạo nên bước phát triển cho văn học đất nước Văn học có đổi văn học xứng đáng nghệ thuật, đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại, đổi để phù hợp với lối tư duy, nhận thức người đọc Đặc biệt thơ ca, đòi hỏi cách tân yếu tố đầu để hoàn thiện Văn học Việt Nam sau thời kỳ đổi ghi nhận thành công nhiều thể loại, đặc biệt thơ ca thể loại mang nhiều thành tựu Sau năm 1975 với góp mặt nhiều nhà thơ trẻ tập trung vào khám tinh vi sống đời thường, mang vào thơ ca vị ngọt, bùi, đắng, cay thực Nguyễn Bình Phương xem nhà thơ trẻ tạo nên “hiện tượng” cho thơ Việt nam sau 1986, mang thở hậu đại truyền tải đầy đủ mục đích mà hậu đại hướng đến Nghiên cứu thơ “Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại”, ta thấy phần vận động tư cảm xúc tư nghệ thuật nhà thơ vận động tiến trình đổi thơ ca Việt Nam sau 1986 Thơ ông hội tụ yếu tố đặc trưng đặc điểm thơ hậu đại với: Cảm quan thực người, phương thức biểu thơ Đây hai nội dung lớn để đến kết luận cuối thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn hậu đại Với phương châm : “Sống viết vào đời câu cách ngơn bí ẩn” ; nhà thơ bước định hình cho lối viết riêng không trộn lẫn, không lặp lại với nhà thơ nào, dù góc nhìn Mỗi thơ, tập thơ hành trình tìm kiếm, sáng tạo khơng ngừng nghỉ, sống viết hết tận tâm huyết, liền mạch cho nghiệp văn chương Thế kỷ XXI kỷ thời đại công nghệ, hội nhập quốc năm châu, ảnh hưởng tư lối viết có nhiều tác động đến q trình sáng tạo văn nghiệp Với cảm quan hậu đại, Nguyễn Bình Phương thể cảm quan thực trước sống thực với hỗn độn sống tồn cách phi lí, bất an Hiện thực giới lên cách tự nhiên, chân thực đa dạng Cuộc sống lên chao đảo, mông lung 96 mơ hồ giới mộng mị đầy kì bí huyền ảo Ở người dường đánh thể mình, họ đơn, lạc lõng khơng định hình phương hướng cõi mơ mà họ tạo nên, họ quằn quại ngược xuôi tìm kiếm phần bị đánh mất, bị lãng quên để “xa thân” cõi mơ mơ thực thực Một giới đảo điên lẫn lộn thực ảo, người lúc điên, lúc say, lúc lại mơ ngủ, muốn vượt khỏi ranh giới tồn nhân gian Con người trở nên cô đơn, lạnh lẽo giày vò với ám ảnh chết, máu, thay đổi cách chóng mặt sống Quá trình cách tân nghệ thuật biểu để tạo nên sân chơi mà nhà thơ hậu đại hướng đến Trên phương diện tổ chức văn bản, thơ Nguyễn Bình Phương có thể nghiệm thành cơng mặt ngơn ngữ, kết cấu bút pháp tạo hình Về mặt ngôn ngữ, nhà thơ tạo nên giới chuyển động vịng sáng tạo, ngơn ngữ thơ vừa lạ vừa độc đỗi thân quen, đa dạng chơi nghệ thuật Ông vận dụng kho từ láy phong phú đồng thời sáng tạo nhiều từ láy độc đáo, kết hợp chúng theo hướng “lạ hóa”, nhằm tạo nên sắc thái thẩm mĩ riêng Trò chơi ngơn ngữ hình thức đặc biệt văn học cụ thể thơ ca Nhà thơ dùng chữ để tìm tịi, sáng tạo, làm trào lưu văn học hậu đại Đưa thơ ca phát triển, thay đổi nhờ thể nghiệm đầy sáng tạo Điều đặc biệt gây ấn tượng sâu sắc ngời đọc việc nhà thơ sử dụng giọng điệu thơ ca đầy linh hoạt, vừa giọng điệu giễu nhại giải thiêng điều xã hội hậu đại, tình u khơng cịn đề cao tình u chung thủy, giễu nhại giá trị tồn văn hóa tơn giáo, Phật giáo, Thiên cháu giáo, Giễu nhại khơng phải để lên án, phê bình mà muốn khẳng định giá trị nhân vị sống Giọng điệu triết lý bày tỏ quan niệm sống chiêm nghiệm đời thường, trách nhiệm cần có thân người Khơng gian thơ Nguyễn Bình Phương khơng gian đa chiều gắn với địa danh có thực vùng núi Thái Nguyên – quê hương tác giả Tuy 97 nhiên, khơng gian nhà thơ biến hóa thành không gian mơ, mộng với ảo giác, ảo ảnh, với vật kỳ dị, khác thường Thời gian thơ Nguyễn Bình Phương thời gian tuần hồn tự nhiên, với thời gian quy ước, thời gian ám gợi, liên tưởng, thời gian thân phận người – “khách trần gian” Sự xóa mờ mốc thời gian cụ thể, xác thực thời gian nghệ thuật làm tăng thêm tính chất kỳ ảo, mơ hồ khơng gian thơ Qua nghiên cứu Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại ta thấy ơng có tìm tịi, cách tân đáng ý nhiều phương diện Tuy nhiên, thơ ông không tránh khỏi hạn chế mà hạn chế chung cho văn học hậu đại Mặc dù số hạn chế không đáng kể phủ nhận điều rằng, Nguyễn Bình Phương gương mặt trội hệ nhà thơ sau 1986 Những tìm tịi sáng tạo ơng cần ghi nhận đóng góp tích cực vào tiến trình đổi thi ca Việt Nam đương đại phần nói lên hướng cách tân thơ độc đáo mang “thương hiệu” Nguyễn Bình Phương, độc, lạ không trộn lẫn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Appignanesi R (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại NXB trẻ, Tp Hồ Chí Minh Thái Phan Vàng Anh (2017), Lạ hóa chơi, NXB Đại học Huế Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (Sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữu phương Tây Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 43-59 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Barthes R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm Hà nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975- từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11, http:vannghequandoi.com.vn 11 Nguyễn Phan Cảnh (1991), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 12 Nguyễn Việt Chiến (2016), Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 khẳng định thời đại thi ca (Trích: Thế hệ nhà văn sau 1975, diện mạo thành tựu),NXB Hội nhà văn 13 Nguyễn Văn Dân (2012), “ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại đến văn học nghệ thuật giới Việt Nam”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 99 14 Nơng Hồng Diệu (2013), Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường viết khơng bình thường, Báo Mới 15 Lưu Thị Thùy Dung (2013), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành lý luận văn học, trường Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.131 17 Trần Thái Học (chủ biên) (2012), Văn chương tiếp nhận, NXB văn học 18 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội 19 Trần Ngọc Hiếu (2012), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizzinga), https:hieutn1979.wordpress.com 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Hoàng Thị Huế (2014), “Thơ Việt Nam đương đại nhìn từ hành trình cách tân thơ ca”, Tạp chí nghiên cứu văn học 22 Hồng Thị Huế (2015), Ánh xạ từ biểu tượng thơ Việt đương đại, Tạp chí khoa học Đại học Huế 23 Hoàng Thị Huế (2016), Huyền thoại lửa số nhà thơ Việt đương đại, Tạp chí khoa học Sài Gòn 24 Khế Iêm (1999), “Chú giải thơ tân hình thức”, Tạp chí thơ, 15, tr 93 – 104 25 Phong Lê (1994), Văn học hành trình người”, In Nxb Lao động 26 Phương Lựu (2000), “ Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí nhà văn số 27 Phương Lựu (2001), Những lằn ranh văn học, Đại học SP Hồ Chí Minh 28 Phương Lựu (2011), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận”, Nxb Đại học sư phạm 29 Phương Lựu (2012), Lý thuyết hậu văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 100 30 Phương Lựu (2013), Lí luận văn học (tập 3) Tiến trình văn học, NXB Đại học sư phạm 31 Jean Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức Hà Nội 32 Phạm Ngọc Lan (2014), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương , Luận văn thạc sĩ Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 33 Vũ Thị Luyến (2015), Thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành Lý luận văn học, Đại học Vinh 34 Dương Kiều Minh (2009), Thi ca tìm kiếm mang tên Nguyễn Bình Phương, báo cơng an nhân dân 35 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học”, Nxb trẻ, Hồ Chí Minh 36 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam năm 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Lê Hồ Quang (2011), Đọc thơ Nguyễn Bình Phương, tạp chí Thơ số 82011, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 38 Lê Hồ Quang (2014), “Đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn ”, Thơ, (1&2) 39 Nguyễn Bình Phương ( 1992), lam chướng, Nxb Văn học 40 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 41 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Nguyễn Bình Phương (1997), Xa thân, Nxb Hà Nội 44 Nguyễn Bình Phương ( 2001), Từ chết sang trời biếc, NXB Hội nhà văn 45 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ Nguyễn Bình Phương, Nxb Văn học 46 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thủy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Bình Phương ( 2011), Buổi câu hờ hững, Nxb Văn học 48 Nguyễn Bình Phương ( 2014), Tuyển thơ Xa xăm gõ cửa, Nxb Văn học 49 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1990), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 101 52 Trần Đình Sử (chủ biên ) (2007), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Đồn Minh Tâm (2011), “Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh quái”, http://vanvn.net 54 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại,Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương¸ Nxb hội nhà văn 56 Đoàn Minh Tâm (2017), Buổi câu hờ hững – Một hồn thơ “tinh qi” – Nguyễn Bình Phương, Tạp chí Văn nghệ quân đội 57 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội 58 Lê Hồ Quang (2014), “Đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn ”, Thơ, (1&2) 59 Nguyễn Hưng Quốc (1998), Sống với chữ, Nxb Văn nghệ, Califonia, Hoa Kỳ Tạp chí báo điện tử 60 Trần Ngọc Hiếu (2012), Tiếp cận chất trò chơi văn học,Truy cập ngày 2/8/2012 Website: http://phebinhvanhoc.com.vn/tiep-can-ban-chattro-choi-cua-van-hoc-nhung-goi-mo-tu-cong-trinh-homo-ludens-cua-johanhuizinga/, 10/10/2017 61 Nhị Linh (2013), Nhã Thuyên bàn thơ Nguyễn Bình Phương, Truy cập ngày 8/7/2013 Website: http://nhilinhblog.blogspot.com/2013/07/nhathuyen-ban-ve-tho-nguyen-binh-phuong.html, 20/2/2018 62 Tiểu Linh (2007), Đêm thơ Nguyễn Bình Phương,Truy cập ngày 16/6/2007 Website: http://www.talawas.org, 12/2/2018 63 Mai Văn Phấn (2016), Thi pháp không gian thơ Nguyễn Bình Phương,Truy cập ngày 27/2/2016 Website: http://maivanphan.vn, 10/1/2018 64 Việt Quỳnh (2015), Nhà văn nhà thơ Nguyễn Bình Phương: Gây ám ảnh, không nhớ, Truy cập ngày 11/1/2015 Website: http://thethaovanhoa.vn/, 20/2/2018 102 65 Phạm Ngọc Tiến (2016), Người vắng văn chương, Truy cập ngày 12/2/2016 Website: vietnamnet-vn,giá trị/ chân–dung–nhà- văn- nguyễn– bình–phương–289207–html, 11/3/2018 66 Nhã Thun (2013), Phía khác mặt trăng,Truy cập ngày 9/5/2013 Website: https://junglepoetry.wordpress.com/2013/05/09/phia-khac-cua-mattrang/com, 21/3/2018 67 Tuổi trẻ online (2005), Nguyễn Bình Phương: Văn học mênh mơng sống”, Văn nghệ trẻ, Truy cập ngày 2/8/2005 Website: http://tuoitre.vn/, 12/4/2018 68 VnExpress (2002), “Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam”, Báo Thể thao Văn hóa, Truy cập ngày 11/1/2002 Website: http://giaitri.vnexpress.net/, 18/3/2018 69 Inrasara (2009) Thơ Việt từ đại đến hậu đại, Truy cập ngày 3/3/2009 Website: http://tienve.org, 20/5/2018 70 Hạnh Đỗ (2015) Nguyễn Bình Phương u uất, sợ người trời nhiều mây trắng”Truy cập ngày 1/3/2015 Website: http://www.tienphong.vn/, 20/6/2018 71 Tiểu Quyên (2017) Người thầm lặng văn chương, Truy cập ngày 5/10/2017 Website: https://www.phunuonline.com.vn/, 12/7/2018 72 Nguyễn Quỳnh Trang (2016), Nguyễn Bình Phương: Tôi không bi quan không hớn hở với sống, Truy cập ngày 29/4/2016 Website: http:www.baomoi.com,18/7/2018 103 ... cách triệt để thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại Đóng góp đề tài 12 - Nghiên cứu ? ?Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn lý thuyết hậu đại? ?? góp phần làm rõ nét khác biệt thơ ông, khẳng... cứu Luận văn ? ?Thơ Nguyễn Bình Phương góc nhìn lý thuyết hậu đại? ?? nghiên cứu hai bình diện: Cảm quan thực, người, phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Bình phương từ góc nhìn hậu đại Phƣơng pháp nghiên... pháp vận dụng lý thuyết hậu đại, lý thuyết thi pháp học: Với đề tài vận dụng lý thuyết hậu đại, lý thuyết thi pháp học soi chiếu vào tác phẩm, từ làm bật yếu tố hậu đại thể thơ Nguyễn Bình Phương

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan