1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thế giới biểu tượng trong lĩnh nam chích quái

93 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ LỆ PHƢƠNG THẾ GIỚI BIỂU TƢỢNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐINH THỊ LỆ PHƢƠNG THẾ GIỚI BIỂU TƢỢNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỜI ĐÔN Huế, năm 2017 i Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận văn “ Thế giới biểu tƣợng Lĩnh Nam chích quái” ngồi nỗ lực thân, tơi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Ngô Thời Đơn, người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn tới quý thầy, giáo khoa Ngữ Văn, phịng tư liệu, thư viện trường Đại Học Sư Phạm Huế, phòng tư liệu, Thư viện trường Đại học Khoa học Huế, Thư viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình, người thân,bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn đời tơi, anh Hồng Hữu Tuấn ln bên cạnh tôi, động viên, ủng hộ tôi, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn, hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Học viên thực Đinh Thị Lệ Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Cấu trúc Luận văn .9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG VÀ TÁC PHẨM LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 10 1.1 Khái lược biểu tượng 10 1.1.1 Biểu tượng 10 1.1.2 Biểu tượng hướng nghiên cứu 13 1.1.3 Biểu tượng văn học 18 1.2 Lĩnh Nam chích qi hình thành dòng truyện ngắn tự trung đại Việt Nam 21 1.2.1 Khái quát văn xuôi trung đại Việt Nam 21 1.2.2 Sự xuất Lĩnh Nam chích qi dịng truyện ngắn tự Trung đại Việt Nam 24 Chƣơng HỆ THỐNG CÁC BIỂU TƢỢNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 29 2.1 Biểu tượng vật tổ, thị tộc, lạc 29 2.1.1 Biểu tượng Rồng – cháu Tiên .29 2.1.2 Biểu tượng văn hóa thị tộc, văn minh nông nghiệp lúa nước 36 2.2 Biểu tượng nhiên thần 40 2.2.1 Biểu tượng thần Cây Đá 42 2.2.2 Biểu tượng thần Sông Nước 46 2.2.3 Biểu tượng Hang, Động, thần Đất .52 2.3 Biểu tượng nhân thần số thiêng .53 2.3.1 Biểu tượng nhân thần 53 2.3.2 Biểu tượng số thiêng 56 Chƣơng BIỂU TƢỢNG TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VÀ SỰ THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 59 3.1 Dấu ấn văn hóa dân gian hệ thống biểu tượng Lĩnh Nam chích quái 59 3.1.1 Về văn hóa vật chất 61 3.1.2 Về văn hóa tinh thần 63 3.1.3 Những biểu tượng điển hình văn hóa – lịch sử Việt Nam Lĩnh Nam chích quái 68 3.2 Dấu ấn văn học dân gian hệ thống biểu tượng Lĩnh Nam chích quái 74 3.2.1 Dấu ấn văn học dân gian nhìn từ phương diện thể loại – đề tài 74 3.2.2 Dấu ấn văn học dân gian biểu qua motip dân gian 81 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên giới ngày “chúng ta sống giới kí hiệu, kí hiệu kí hiệu”, thấy người ta trở lại ưa chuộng biểu tượng Nó tồn khắp nơi giữ vị trí vơ quan trọng đời sống người “Biểu tượng nhô lên môt lời trách thường xuyên khả suy xét cảm nhận chúng ta” Chính mà việc nghiên cứu, giải mã biểu tượng nhiều ngành khoa học quan tâm: khoa lịch sử văn minh tôn giáo, khoa ngơn ngữ học, khoa văn hóa nhân chủng học, khoa phê bình nghệ thuật, khoa tâm lý học, khoa y học v.v Và đặc biệt văn học Bởi chất văn học phản ánh đời sống thực hình tượng, mà cao biểu tượng, ln dồn nén tầng nghĩa, hàm ẩn, dung chứa khu biệt tính biểu tượng Trong văn chương, ngôn ngữ dấu hiệu biểu tính cá nhân, tinh thần dân tộc biểu tượng văn chương biểu đạt qua mã ngơn ngữ chuyển hóa thành biểu tượng nghệ thuật - vừa lưu giữ giá trị văn hóa, tồn biểu tượng thẩm mỹ, cổ mẫu – vừa chuyển tải, sáng tạo văn hóa 1.2 Trong kho tàng văn học Trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm kết tinh từ tri thức cội nguồn dân tộc Những biểu tượng Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Bọc trăm trứng, Mười tám đời vua Hùng… trở thành vốn văn hóa hiển nhiên nhiều hệ nhân dân nước Việt Có thể thấy từ bậc đại nho tài cao học rộng, tràn trề tinh thần quốc, yêu tha thiết truyền thống văn hóa dân tộc từ Trần Thế Pháp qua Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Đặng Minh Khiêm đến Đoàn Vĩnh Phúc, sau Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú… tiếp cận tác phẩm với thái độ thành kính, ngưỡng vọng Lĩnh Nam chích quái dường tương đồng với số phận văn hóa Đại Việt, văn hóa dân tộc: thăng trầm chìm nổi, đối diện với thử thách sống thiên tai nhân họa, mang sức sống mãnh liệt, khả tái sinh, trường tồn với non sông đất nước Việt Nam 1.3 Việc sử dụng biểu tượng q trình sáng tác văn chương khơng phải điều mẻ Tuy nhiên đường sáng tạo người nghệ sĩ lại bắt mạch khơi nguồn từ đời sống văn hóa dân tộc nhân loại từ thuở hồng hoang, khai sinh sống ngày Trải qua kỉ, hệ nhà văn ln tìm tịi, sử dụng, khai thác sáng tạo biểu tượng đời sống văn hóa sáng tạo văn chương Bên cạnh khó khăn, thách thức đặt trình tìm hiểu, nghiên cứu sáng tạo mời gọi người đọc tìm tòi giải mã biểu tượng tác phẩm văn chương đưa trở hòa vào mạch nguồn văn hóa sâu rộng, lâu dài dân tộc, tồn nhân loại Tìm hiểu biểu tượng chúng tơi nhằm tìm giá trị tiềm ẩn, khuất lấp sau biểu tượng mối liên hệ chúng, để hiểu chất, ý nghĩa tự nhiên, thực truyền thống văn hóa sở gắn kết cộng đồng Điều có ý nghĩa thiết thực cho việc tìm hiểu, đánh giá, giải mã tác phẩm, khẳng định giá trị tác phẩm, góp phần giữ gìn sắc thẩm mỹ, nghệ thuật Lĩnh Nam chích quái văn học buổi đầu dân tộc Qua góp phần đóng góp cho văn học Việt Nam diện mạo mới, góc nhìn thơng qua giới biểu tượng Đó lí chúng tơi chọn đề tài luận văn: Thế giới biểu tượng Lĩnh Nam chích quái Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu đạt số thành tựu tiêu biểu số ý kiến nhận xét nhiều nhà nghiên cứu như: 2.1 Về tác phẩm Lĩnh Nam chích quái Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung Đại, Tập 1, viết Lĩnh Nam chích quái “Cần ý tác phẩm ghi “quái” Trần Thế Pháp tác giả sau ông, ý thức “nhặt” (chích) truyện có quan hệ “cương thường phong hóa” với mục đích “khuyến thiện, trừng ác, bỏ ngụy theo chân” Nhận xét Vũ Quỳnh lời tựa Lĩnh Nam chích quái lục “Việc quái mà không dối trá, văn dị mà không yêu hoang” [18 ,34-35] Trần Đình Sử Thi Pháp văn học trung đại Việt Nam cho rằng: Lĩnh Nam chích quái tiểu thuyết chí quái [21, 282], theo Trần Đình Sử “người ta dùng tên gọi “tiểu thuyết” với nội hàm để tác phẩm tự có tính nghệ thuật ghi theo thể loại sử” [21, 282-283] Đinh Gia Khánh Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, nói đến ảnh hưởng văn học dân gian quan tâm Nhà nước tới văn học “ảnh hưởng văn học dân gian thúc đẩy Lê Thánh Tông quan tâm đến dã sử giao cho Ngô Sĩ Liên biên soạn sử thức nhà nước, mà chủ yếu động lực việc biên soạn bổ sung thêm Việt điện U Linh Lĩnh Nam chích quái [9, 165] Nguyễn Đăng Na Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập thì: Lĩnh Nam chích quái gồm loại truyện dân gian, tiêu biểu cho loại thứ có tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp [15, 32] Trong xu hướng phát triển văn xi tự sự, ơng cịn xếp Lĩnh Nam chích quái vào xu hướng dân gian phần lớn truyện có tính chất truyền thuyết [15, 41] 2.2 Về vấn đề liên quan đến biểu tƣợng tác phẩm Lĩnh Nam chích quái – điểm nhìn văn hóa Nguyễn Hùng Vỹ đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số năm 2006, trang 98-112 Đây cơng trình tác giả nghiên cứu tổng thể tác phẩm Lĩnh Nam chích quái góc độ văn hóa, giá trị văn hóa vật chất tinh thần, truyền thống cha ông ta từ thuở sơ khai đến thời kỳ dựng nước giữ nước Cơng trình nghiên cứu sâu phân tích kết cấu nội dung câu chuyện Lĩnh Nam chích quái để người đọc hiểu rõ hiểu sâu giá trị văn hóa mà tác phẩm mang lại Như tác giả nhận định: Trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm thiêng liêng Các bậc đại nho tài cao học rộng, tràn trề tinh thần quốc, lòng hiếu cổ (yêu truyền thống văn hóa dân tộc) từ Trần Thế Pháp qua Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Đặng Minh Khiêm đến Đoàn Vĩnh Phúc, sau Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú… tiếp cận tác phẩm với thái độ thành kính, ngưỡng vọng Số phận tác phẩm Lĩnh Nam chích quái dường tương đồng với số phận văn hóa Đại Việt, văn hóa dân tộc: thăng trầm chìm nổi, đối diện với thử thách sống thiên tai nhân họa, mang sức sống mãnh liệt, khả tạo sinh ghê gớm cuối vĩnh viễn trường tồn với non sơng đất nước Lĩnh Nam chích qi bình giảng Trần Đình Hồnh Nguyễn Hữu Vinh xuất năm 2016 Trong cơng trình nghiên cứu hai tác giả sâu phân tích bình giảng chi tiết, địa danh, biểu tượng, tượng có tác phẩm Lĩnh Nam chích quái để người đọc hiểu rõ nội dung tác phẩm Đọc Lĩnh Nam chích quái để hiểu triết lý sống chiều kích tâm linh truyền thống người Việt từ nghìn năm trước, dĩ nhiên đầy dòng máu hơm Hiểu Lĩnh Nam chích qi hiểu phần sâu thẳm Nguyễn Thị Hơng (2010) Luận văn thạc sỹ “Đặc điểm nghệ thuật Tân đính Lĩnh Nam chích quái” Trường Đại Học Vinh, cơng trình nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Tân đính Lĩnh Nam chích quái Tác giả luận văn rõ giá trị nghệ thuật truyện tác phẩm Lĩnh Nam chích quái “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Lĩnh Nam chích quái” Trương Thị Ngọc Loan – Khóa luận Tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơng trình nghiên cứu rõ giá trị nhân văn truyện Lĩnh Nam chích quái để người đọc hiểu sâu rõ nội dung cốt truyện tác phẩm Trần Thị Hoa Lê nghiên cứu “ Giải mã tiếng cười nghịch dị, phồn thực văn học trung đại Việt Nam từ hướng tiếp cận biểu tượng văn hóa” Trong viết này, tác giả đề cập tới truyện Hà Ô Lơi, tác phẩm thức mở tiếng cười nghịch dị - phồn thực văn học viết Nằm Lĩnh Nam chích quái lục – tác phẩm văn xuôi chữ Hán ghi chép chuyện lạ dân gian, tương truyền Trần Thế Pháp đời Trần (thế kỉ XV) tăng biên, tục bổ, khảo chính, … liên tiếp sau Tác giả đưa dẫn chứng giá trị mà truyện Hà Ơ Lơi mang lại Như Vũ Quỳnh – Kiều Phú đánh giá cao chức giáo huấn “răn chúng” theo “cương thường, phong hóa” Hà Ơ Lơi, bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ hiểu Hà Ơ Lơi “trầm tích Phật giáo”…[ 14, 304-305] Qua đó, tác giả đề xuất cách nhìn khác góc độ biểu tượng văn hóa tín ngưỡng dân gian để tìm hiểu rõ tiếng cười nghịch dị, phồn thực xuyên thấm hình tượng nhân vật Hà Ơ Lơi tồn cấu trúc truyện từ chi tiết nhỏ Tạ Chí Đại Trường Thần, người Đất Việt, cứu có đóng góp phương pháp nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng Tác giả nhấn mạnh liên tục văn hóa, để thấu hiểu, bên hỗn độn kiện thần thoại, tượng tín ngưỡng tính đơn sống động nó, hoạt động văn hóa diễn đạt nhiều hình thức khác Trong tác giả nhắc tới “Lĩnh Nam chích hấp dẫn nhiều loại nhân vật, nhiều lĩnh vực phạm vi sống, giải thích nguồn gốc dân tộc (Truyện Hồng Bàng, Truyện Mộc Tinh…), kể tích bậc anh hùng, nhân vật tài giỏi (Truyện Phù Đổng Thiên Vương, Truyện Hai Bà Trưng…), giải thích phong tục tập quán (Truyện Bánh chưng, Truyện Trầu cau…), có liên quan đến di tích văn hố, lịch sử (Truyện Từ Đạo Hạnh, Truyện Thần Như Nguyệt…)… Lĩnh Nam chích quái ghi chép đơn giản chân dung nhân vật “phi thường”, “toàn vẹn” Dù chứa đầy yếu tố hoang đường, kỳ ảo, xem chuyện “có thực”, nguồn tư liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa xã hội Việt Nam Lĩnh Nam chích qi câu chuyện kì lạ thu góp Lĩnh Nam Vì truyện sưu tầm để "văn hóa" văn học dân gian Do đó, thấy rõ đặt có chủ ý tác giả như: Chủ đề Khởi nguyên, chinh phục tự nhiên, ổn định địa bàn quốc gia cổ đại: Truyện họ Hồng Bàng, Truyện Ngư tinh, Truyện Hồ tinh, Truyện Mộc tinh Sự đời hôn nhân: Truyện Trầu cau, Truyện Nhất Dạ Trạch Chiến tranh lạc: Truyện Đổng Thiên Vương Chủ đề Sự đời văn hóa vật chất: Truyện Bánh chưng, Truyện Dưa hấu, Truyện Bạch trĩ Người sưu tầm Lĩnh Nam chích quái đặc biệt ý tới phương diện lưu giá trị văn hóa Do tác phẩm này, nhà biên soạn sưu tầm nhiều truyền thuyết dân gian Thể loại truyền thuyết chiếm số lượng lớn tác phẩm gồm bảy truyện sau: Truyện Hồng Bàng Thị, Truyện Ngư tinh, Truyện Hồ tinh, Truyện Mộc tinh, Truyện Đổng Thiên Vương, Truyện Rùa vàng Truyện Hai Bà Trinh linh phu nhân họ Trưng Mỗi truyện thuộc thể loại truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái mang nội dung giá trị khác Những truyện bao quát tồn q trình phát triển dân tộc, quốc gia thời Văn Lang, Âu Lạc Bên cạnh chúng cịn đề cập tới thời kì chống phương Bắc xâm lược Những truyện truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái mang đặc trưng chung thể loại truyền thuyết Các truyền thuyết có yếu tố sử Đó “Nó sử truyện, sử hóa thần thoại truyền thuyết dân gian.” Chúng ta biết, tác giả Lĩnh Nam chích quái chưa phải nhà văn học dân gian đại, vang bóng cấu trúc thơng thường sử thi thần 75 thoại có khơng thể khơng khiến ta quan tâm Đó cấu trúc, dù cịn có chỗ xộc xệch, rõ ràng có mơ hình có chủ ý Nếu so sánh với Việt điện u linh có cấu trúc ba phần Lịch quân (vua đời), Lịch đại phụ thần (bầy tơi đời) Hạo khí anh linh (sự tích linh thiêng) ta thấy rõ ràng, cấu trúc, Lĩnh Nam chích quái hướng hẳn cội nguồn dân tộc, phía nhân dân văn hóa địa Đặc biệt văn học dân gian, có nhiều thành tựu nghiên cứu khẳng định truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương có phận mẫu kể thần thoại Việt cổ, tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng thần linh, nhân vật sáng tạo thần linh, phán ánh quan niệm khát vọng thị tộc, lạc nguyên thủy giới tự nhiên đời sống xã hội người thời tiền sử Cũng thần thoại, truyền thuyết thể loại văn học dân gian thời đại anh hùng mà ý thức dân gian trưởng thành bình diện quốc gia, dân tộc nhà nước suốt trình phát triển lịch sử, có từ thời sơ sử Do nước ta, văn cổ ghi chép thần thoại tìm thấy từ kỷ XIV, XV (Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái) Thời phong kiến truyện thần thoại Việt Nam biên soạn lại hình thức dã sử kí, địa chí, kí, tạp văn hình thức thần tích Từ câu chuyện thần thoại, hạt mầm tưởng tượng, nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật, mafcao hết lực biểu tượng Thần thoại kết tưởng tượng nguyên thủy, từ nhân hóa tự nhiên để hình dung vị thần, để tưởng tượng vị thần kiến tạo giới Từ đó, lịch sử văn chương nhân loại có “nguyên sơ tượng”, “mẫu gốc” “biểu tượng gốc” từ thần thoại làm tiền đề nguyên thủy cho loại hình nghệ thuật đời sau Nếu ta nhìn theo cách nhìn dân gian, Lĩnh Nam chích qi khơng khỏi gợi ý cho cấu trúc quen thuộc thần thoại sử thi dân gian cổ đại; tập hợp truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phán ánh quan niệm người thời cổ ngồn gốc giới đời sống người Đó truyện kể nguồn gốc dân tộc, nghiệp dựng nước giữ nước buổi đầu bình minh lịch sử Là hình tượng Lạc Long Quân dẹp tan loài yêu quái, chiến thắng Mộc tinh đại ngàn, 76 Hồ tinh chín đuôi vùng đầm lầy, Ngư tinh khổng lồ vùng sông nước ven biển lớn để mở rộng địa bàn sinh sống Là chiến công thần núi Tản Viên – Sơn Tinh vượt lên nước lớn để đắp đê chặn lũ, dạy dân bẫy thú, đánh casvaf làm lửa Là nghiệp Thánh Gióng từ góc độ biểu tượng kép nhân thần – nhiên thần, thần Kim Quy, thần sông Tô Lịch, thần Long Đỗ, … mà ngày nay, lần theo dấu tích xưa để lại vị ấy, hình dung tưởng tượng kỳ tích danh thắng núi sơng đất nước Việt Nam Trong tiềm thức người dân Việt Nam tổ tiên người Việt, người có cơng xây dựng nên nước Việt cổ Nói phải nói lại khơng có phân chia trăm người Long Quân Âu Cơ Truyện Hồng Bàng Thị không xuất vị vua dân tộc Việt Đền Hùng dấu tích minh chứng cho thật nước ta buổi đầu dựng nước Kế tiếp Truyện Đổng Thiên Vương thấy giặc Ân xâm chiếm bờ cõi nước ta Các triều đại phong kiến phương Bắc lúc giặc Ân có âm mưu thơn tính nước ta Đứng trước tình hình cậu bé ba tuổi làng Phù Đổng đánh đuổi quân giặc Truyện Hai Bà Trinh linh phu nhân họ Trưng yếu tố sử đề cập tới nhiều Từ năm 179 tr.CN cõi Nam ta bước vào thời kì đen tối lịch sử Ngồi Trung Quốc hộ nước Việt ta ngàn năm Qua truyện ta thấy rõ phần cảnh năm 34 Tô Định làm thái thú Giao Chỉ tàn bạo, tham lam làm cho nhân dân điêu đứng Thấy cảnh vậy, Hai Bà Trưng hai tướng Mê Linh, thuộc dòng dõi "họ Hùng" dấy binh khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, nước ta độc lập tự chủ ba năm (40 - 43) Hiện đền thờ Hai Bà Trưng huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ vài kiện truyện tái sống điêu linh bị đô hộ, tới khởi nghĩa chống quân phương Bắc xâm lược Trong Truyện Hai vị thần Long Nhãn, Như Nguyệt phần phản ánh thật giặc Tống xâm lược nước ta Sử sách có ghi quân Tống bắt đầu xâm lược nước ta vào mùa thu năm 1076, với chiến thắng vang dội trận Như Nguyệt đập tan 30 vạn quân xâm lược Thể loại truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái mang yếu tố hư cấu kết hợp với chất sử Chẳng hạn Truyện Rùa vàng thể rõ đặc điểm Thành Cổ Loa có thật hệ thống thành xây dựng thời An 77 Dương Vương, cịn dấu tích Đơng Anh, Hà Nội Bên cạnh mũi tên đồng Cổ Loa có thật Ngành khảo cổ học đào hàng vạn mũi tên vào năm 60 Dựa chứng cho thấy, quy mơ phịng thủ vũ khí chiến đấu nước ta lúc đại Căn vào điều có thật, truyện hư cấu trình xây dựng hệ thống quốc phịng với nhiều khó khăn yêu tinh ma quái gây Kì thực nước lụt phá vỡ việc xây thành Vũ khí đại cha ơng ta sáng tạo lúc huyền thoại hóa thành câu chuyện nỏ thần Cũng truyện này, nhân vật An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thủy nhân vật có thật ghi chép nhiều trang sử Hiện đền thờ An Dương Vương Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) Ở có tượng đá cơng chúa Mỵ Châu cụt đầu giếng nước nơi Trọng Thủy tự tử Ba nhân vật có thật hư cấu thành chuyện Mỵ Châu rắc lơng ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy tìm dẫn tới chết nàng, cịn vua cha xuống biển theo Sứ Thanh Giang Tiếc thương Mỵ Châu, Trọng Thủy lao xuống giếng tự tử Sử dụng thành công chất sử kết hợp với hư cấu tưởng tượng làm cho truyện hấp dẫn người đọc Truyện Đổng Thiên Vương kết hợp yếu tố sử thi hưc cấu tưởng tượng làm cho cậu bé làng Phù Đổng lên tâm trí người đọc ấn tượng Đời vua Hùng Vương thứ sáu hệ suốt thời 18 đời vua Hùng Triều Ân vương triều tồn lịch sử Trung Quốc, khoảng từ kỉ XIV đến kỉ XI trước công nguyên Đổng Thiên Vương nhân vật huyền thoại nhiều nhân vật lịch sử Tuy nhiên có thật cha ơng ta thời dựng nước phải đương đầu chống giặc ngoại xâm Sự thật đủ làm điểm tựa cho huyền thoại Gióng đời Ở truyện cịn lưu giữ câu chuyện sùng bái thiên nhiên người xưa Theo giới nghiên cứu Phù Đổng có lẽ bắt nguồn từ ngôn ngữ Tày: Pú đống Pú nghĩa núi lớn Gióng "nhiên thần" nhân hóa chăng? Trong Truyện Hai Bà Trinh linh phu nhân họ Trưng yếu tố sử đề cập rõ ràng thuộc dòng dõi vua Hùng "họ Hùng" Quê quán nữ tướng "ở huyện Mê Linh" Đối đầu với Hai Bà Trưng giặc Tô Định Tô Định tên giặc tàn bạo có tiếng sử sách tâm trí người Việt thuở Những thật lịch sử người nghệ sĩ hư cấu Đó thật hùng hồn khởi nghĩa Hai Bà Trưng có thật Họ giải phóng 65 thành trì vịng tháng 78 Nước Việt có văn hóa riêng, có nhà nước riêng khơng phụ thuộc vào bên ngồi Để giữ gìn độc lập chủ quyền Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, Hai Bà Trưng chống quân đô hộ phương Bắc Bất luận đấu tranh có thành cơng hay khơng đến đích cuối khẳng định độc lập dân tộc, mang lại sống bình yên cho nhân dân Những câu truyện có tính chất truyền thuyết Lĩnh Nam chích qi thể thật thơng qua yếu tố sử, đồng thời hấp dẫn người đọc biết cách kết hợp hư cấu tưởng tượng với chất sử Truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái chiếm số lượng lớn Căn theo xếp Nguyễn Đổng Chi thể loại cổ tích nằm Lĩnh Nam chích quái bao gồm năm truyện: Truyện Nhất Dạ Trạch, Truyện Cây cau, Truyện Bánh chưng, Truyện Dưa hấu, Truyện Hà Ơ Lơi Truyện cổ tích đề cập đến mối quan hệ người với người Trước hết quan hệ người sống gia đình Sống cảnh nghèo khó, hai cha Chử Vi Vân Chử Đồng Tử Truyện Nhất Dạ Trạch có khố Khi cha mất, Chử Đồng Tử định mặc cho cha khố trở với giới vĩnh hàng Đấy tình cảm hiếu đạo người bậc sinh thành Không dừng lại quan hệ cha truyện cổ tích cịn đề cập tới quan hệ anh em câu chuyện vợ chồng Trầu cau cịn trở thành hình tượng văn học dân gian qua tích Trầu Cau – câu chuyện bi mà thắm đượm nghĩa tình với hình tượng khó quên: cau - người chồng, dây trầu - người vợ hịn đá (vơi) - đứa em trai chồng Sự tích có tự Sau này, lần Vua Hùng qua, nghe câu chuyện cảm động sai người lấy bổ thành miếng nhỏ nhai với dây leo thấy vị cay nồng, nhai thêm với chút bột lấy từ tảng đá thấy thơm môi đỏ thắm Người đặt tên cho dây leo Trầu, quả Cau bột từ phiến đá Vôi dạy cho dân Việt dùng ba thứ vôi, cau trầu làm biểu tượng tình nghĩa thắm thiết anh - em, vợ - chồng Tục ăn trầu có từ phổ biến dân gian Trong Truyện Cây cau tình cảm anh em bật rõ, cách ứng xử anh em họ Lưu thể qua số tình chi tiết cụ thể "điển hình" Khi họ dùng bữa gái bưng khay cháo đôi đũa cho hai anh em, người em "nhường anh ăn trước" Hành động người em lễ nghĩa cịn chứng tỏ lịng kính trọng người anh Tình anh em 79 thể sâu sắc người em bỏ nhà "người anh nhà không thấy em tìm" Khơng thấy em người anh ngồi khóc chết Sự người em tác động mạnh tới đời sống người anh Cũng truyện này, ngồi tình anh em cịn xuất tình vợ chồng Người chồng tìm em khơng thấy nên người vợ tìm chồng Hành động người vợ minh chứng cho lòng thủy chung son sắc Mặc dù anh em, vợ chồng khơng tìm thấy chết họ bên nhau, người em chết hóa thành cây, người anh hóa thành phiến đá cịn người vợ hóa thành leo Tình cảm anh em, vợ chồng họ Lưu biểu tượng ba cau, trầu, vôi hòa quyện trở thành màu sắc thắm đỏ Truyện giống Sự tích ba ơng đầu bếp Truyện lí giải chuyển giao phong tục nhân "mẫu hệ" song hôn nhân vợ chồng Hai người đàn ông người đàn bà có hạnh phúc nên người phải Quan hệ cha con, anh em, vợ chồng khẳng định tình cảm sâu sắc người gia đình Bên cạnh truyện cổ tích đề cập tới quan hệ xã hội phong phú Truyện Hà Ơ Lơi sáng tác độc đáo dòng tự trung đại Nhiều quan hệ phức tạp đặt qua thiên truyện này: quan hệ vua tôi, quan hệ nam nữ xã hội, quan hệ người bình dân giai cấp quý tộc, quan hệ tài người nhìn xã hội tài nghệ Mạch truyện quan hệ vua tơi Dụ Tơng coi Hà Ơ Lơi báu vật nên thường nói với triều thần rằng: "Sau thấy Ơ Lơi gian phạm tới nhà ai, bắt tới trước điện đền nghìn quan, giết chết phải bồi thường nghìn quan"[18, 121] Chỉ loạt lời nói người đọc nhận thấy Ơ Lơi vua sủng Nguyên cớ cách đối xử Ơ Lơi "thơng minh nói giỏi người câu từ chương thi phú, khúc điệu ca ngâm, giao xướng phụng vịnh, trào phong lộng nguyệt khiến người kinh ngạc"[18, 121] Hà Ơ Lơi vua sủng sau bị lãng quên mang thân phận mua vui cho giai cấp thống trị Cổ tích loại truyện hư cấu có chủ tâm nghệ thuật Những truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái hư cấu rõ tùy theo cốt truyện khác Dun kì ngộ cơng chúa Tiên Dung Chử Đồng Tử Truyện Nhất Dạ Trạch hư cấu tình Tiên Dung quây tắm chỗ Đồng Tử ẩn mình, hai người nhìn thấy thể trần nhộng 80 Con người tìm loại trồng hư cấu thách gia đình Mai An Tiêm Sống đảo hoang với số lương thực ỏi đủ dùng "bốn năm tháng" Tình bất ngờ An Tiêm trông thấy chim kêu vài tiếng theo hạt rơi mọc lên Cây đơm hoa kết trái, ăn thấy "vị mát ngọt, tinh thần sảng khoái" Loại quả dưa hấu ngày (Truyện Dưa hấu) Khơng tìm loại ăn người Việt xưa biết tạo loại bánh Cũng dựa cách hư cấu cốt truyện, Truyện Bánh chưng hư cấu tình thử thách vua Hùng dành cho Họ phải tìm ăn lạ để cua dâng cúng tổ tiên Tiết Liêu thần giúp đỡ tìm hai loại bánh, hình vng hình trịn để tượng trưng cho trời đất Chúng ta nhận thấy nhân vật truyện cổ tích người bình thường sống nhân Họ người bình dân người đứng đầu quốc gia Đó chàng Chử Đồng Tử nghèo khó không mảnh khổ che thân tới ông vua Trần Dụ Tơng Truyện cổ tích Lĩnh Nam chích qi thể rõ nét mối quan hệ người với người thơng qua hệ thống chi tiết, tình tiết Qua làm cho người đọc nhận thấy nhiều mối quan hệ phong phú xã hội gia đình 3.2.2 Dấu ấn văn học dân gian biểu qua motip dân gian Lĩnh Nam chích quái sử dụng thành cơng mơtíp dân gian như: thụ thai dị thường, đời thần kì, duyên kì ngộ, người xấu có giọng hát hay làm say lịng cô gái, hay người đẳng cấp yêu người đẳng cấp dưới, câu truyện cổ tích mà thường nghe Mơtíp thụ thai dị thường độc giả bắt gặp nhiều truyền thuyết cổ tích Ví mẹ Gióng thụ thai cậu ướm chân vào vết chân vườn cà Hay Sọ Dừa truyện tên, mẹ cậu có thai uống nước sọ dừa Cũng với mơtíp thụ thai dị thường hay Lĩnh Nam chích quái xuất Truyện Man Nương Man Nương mang thai đưa bà "ngủ chặn cửa, sư Đồlê bước qua Man Nương" Khơng có gần gũi nhà sư Man Nương mà bà thấy "động con", mang thai cách kì dị khẳng định vai trị người phụ nữ xưa làm cơng việc mà khơng phụ 81 thuộc vào đàn ông Qua Truyện Man Nương, biết tín ngưỡng thờ Mẫu cư dân Việt Nam Đứa Man Nương hóa đá đặt tượng Phật, bốn tượng Phật mang tên Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện tượng nữ thần đặt bốn chùa quanh vùng Dâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vùng Gia Lâm) Mơtíp đời thần kì bắt gặp Truyện Hồng Bàng thị Âu Cơ Long Quân sinh bọc "qua sáu, bảy ngày, bọc vỡ trăm người trai" Một trăm người trai với cách đời thần kì khẳng định vị trí sức mạnh Rồng Tiên vốn có cơng xây dựng, mở mang bờ cõi, chống lại tự nhiên khắc nghiệt bảo vệ đất nước Truyện Hà Ơ Lơi sử dụng mơtíp đời thần kì Mẹ Ơ Lơi Vũ thị "sinh bọc đen, nở trai" Ơ Lơi đời thần kì giúp cho người đọc có ấn tượng sâu sắc với đứa thần Ma La Vũ thị Duyên gặp gỡ Tiên Dung Chử Đồng Tử Truyện Nhất Dạ Trạch sử dụng thành cơng mơtíp dun kì ngộ Đồng Tử nghèo tới mức khơng có mảnh khố thấy thuyền Tiên Dung tới "kinh sợ" ẩn cát, ngờ nơi Tiên Dung cho quây để tắm Tiên Dung dội nước tới đâu cát người Đồng Tử trơi tới đó, hai người gặp gỡ tình dị thường, họ thấy "nguyên sơ" Cuộc gặp gỡ khác thường hai người thuộc hai đẳng cấp giàu, nghèo minh chứng cho khát vọng hướng tới hạnh phúc người Bạn đọc hẳn không quên chàng Trương Chi mang dáng vẻ xấu xí có giọng hát hay làm mê hồn tiểu thư gái tướng công lầu hồng bên sơng Cũng mơtíp người xấu có giọng hát hay làm say đắm gái Truyện Hà Ơ Lơi đề cập tới nhân vật Ơ Lơi mang hình dáng xấu xí làm điên đảo đám đàn bà gái giọng hát Ơ Lơi khác Trương Chi giọng hát chàng không làm say đắm người mà nhiều người Mơtíp người đẳng cấp yêu người đẳng cấp Lĩnh Nam chích quái xuất Truyện Hà Ô Lôi Ô Lôi đáng giá người làm nhà quận chúa A Kim giọng hát ngào chàng làm quận chúa phải lòng Quận chúa thuộc tầng lớp thể hết lịng đối 82 với Ơ Lơi - người yêu mình, nàng trao mũ vào triều cho Ơ Lơi Qua câu chuyện tình nàng quận chúa, nhận thấy người dù xuất thân hoàn cảnh mong muốn hạnh phúc bên người u Cũng sử dụng mơtíp nhớ tới truyện thơ Nôm truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa, Phạm Công - Cúc Hoa, Tống Trân - Cúc Hoa Những truyện người nghèo khó kết duyên với người giàu hay ngược lại phản ánh khát vọng dân chủ, quyền sống người rõ Lĩnh Nam chích quái sử dụng mơtíp cốt truyện quen thuộc giúp người chắp bút phản ánh tâm tư, nguyện vọng người Trong buổi bình minh lịch sử, người cổ xưa biết sáng tác “huyền thoại” tư “mơ hồ, khơng tách bạch, khơng phân hóa” để giải thích số tượng tự nhiên Huyền thoại dân gian đời từ sớm, làm chất liệu quý giá cho văn học nghệ thuật từ bao đời, tác giả sử dụng yếu tố huyền thoại (với cách hiểu đơn giản kỳ ảo, phi thường) để thể ước mơ, khát vọng, để lý giải bình thường khơng thể lý giải, có đời sống vơ thức, tiềm thức người, để tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm văn chương Nhưng huyền thoại vấn đề rộng, qua nhiều giai đoạn, thời kỳ lịch sử lại có chuyến biến khác Từ nguồn sáng truyện cổ văn học dân gian, tác giả biên soạn Lĩnh Nam chích quái hướng tới mục đích lưu truyền giá trị, kết tinh văn hóa đời sống vật chất tinh thần dân tộc ta buổi đầu lịch sử Bên cạnh đó, tác giả khơng giữ ngun truyện kể mà cịn có sáng tạo q trình “văn bán hóa” truyện kể Nhằm làm phong phú thêm cho văn học viết, mở đầu cho văn xuôi tự thời kỳ Trung đại nước ta Mặc dù có dịch chuyển biểu tượng từ văn học dân gian sang giới biểu tượng tác phẩm Lĩnh Nam chích qi, có thay đổi từ tư duy, nhận thức nhà nho thời đại phong kiến, giai đoạn độc lập dân tộc, nhà nước thành lập, cịn có đồng thuận dân chúng, đó, từ vị thần dân dân gian chuyển hóa thành vị thần vương triều, vương triều phong kiến sắc phong, từ nhiên thần thành nhân thần Tuy nhiên, q trình văn hóa, chất biểu tượng đươc dung chứa tác phẩm y nguyên chất vốn có văn học dân gian Từ đó, hệ thống biểu tượng tồn vĩnh từ đời sống văn hóa dân gian vào văn học, 83 từ văn học, tác phẩm giữ vai trò lưu giữ truyền lại cho bao hệ đời sau Đó giá trị sâu sắc mà Lĩnh Nam chích quái mang lại cho đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam ta Lĩnh Nam chích quái tượng đài kỳ vĩ kho tàng văn học Việt Nam Nó vừa bảo tồn, vừa lưu truyền lại giá trị linh thiêng, cốt lõi dân tộc ta từ buổi đầu dựng nước giữ nước, gìn giữ lại tư liệu quý giá đời sống văn hóa, phong tục, tập quán, tín ngưỡng nhân dân Ở chức văn học, Lĩnh Nam chích quái đánh tác phẩm mở đầu cho văn xuôi tự Trung đại, xa văn xuôi đại Việt Nam Ta bắt gặp mơ típ dân gian, hay kỹ thuật sáng tác “huyền thoại hóa” tiểu thuyết Việt Nam đại Biểu tượng loại hình “kí hiệu” cổ xưa đời từ buổi bình minh lịch sử hình thành nhân loại Biểu tượng coi cơng cụ tư tiến trình nhận thức người Nó đẻ liên tưởng tưởng tượng, giúp cho người khám phá giới đầy ý nghĩa Biểu tượng khiến cho tác phẩm Lĩnh Nam chích qi khơng dừng lại giá trị thời mà hướng tới vĩnh cửu; tiềm tàng sức mạnh, sức bung phá kết tinh từ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Từ có khả lưu giữ chuyển tải giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam ta trường tồn với thời gian Những dấu ấn văn hóa, văn học dân gian thể rõ tín ngưỡng, phong tục nhân dân ta từ thuở hồng hoang nguyên giá trị Có thể nói tác phẩm nơi lưu giữ biểu tượng hệ thống biểu tượng có tác phẩm tạo nên sức sống cho tác phẩm Giải mã giới biểu tượng Lĩnh Nam chích quái đưa ta trở với cội nguồn dân tộc, với mạch ngầm sâu tâm thức người Việt 84 PHẦN KẾT LUẬN Biểu tượng – đơn vị văn hóa, biểu tượng đan kết vỉa tầng ý nghĩa, lấy hình ảnh làm sức mạnh, lấp lánh nhiều giá trị vẫy gọi Trong trình nghiên cứu, biểu tượng sắc, đặc tính văn hóa thể thơng qua ngơn ngữ biểu tượng Nhờ đặc tính biểu tượng thông tin giao tiếp thông qua hệ thống ký hiệu nhờ ngôn ngữ biểu tượng mà người có khả giao tiếp vượt thời gian không gian để hiểu nguồn cội dân tộc, người sống văn minh cổ xưa cách thời đại hàng ngàn năm thơng qua di vật văn hóa họ để lại Cao hết, văn học kết tinh cao văn hóa chiều dài lịch sử dân tộc, cộng đồng Nhiều nhà nhân học văn hố cịn cho “đơn vị bản” văn hố biểu tượng - vật hàm chứa thông tin, hạt nhân “di truyền xã hội” loài người Chính thế, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, tiếp cận văn học văn hóa hướng cần thiết xu tồn cầu hóa nay, nghiên cứu giải mã biểu tượng cách để người đọc tiếp cận nội dung, tư tưởng tác phẩm Là tác phẩm bước độ từ chỗ ghi chép thần tích, tích Việt điện u linh sang chỗ phóng tác Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Trên bước tiến ấy, Lĩnh Nam chích qi có thành tựu bật nghệ thuật, từ không gian, thời gian huyền thoại, từ liên tưởng, tưởng tượng vươn tới hình tượng nghệ thuật đẹp, mà cao hết biểu tượng – kết trình tư trí tuệ, thể sáng tạo nghệ thuật nhân dân, dân tộc Góp phần mở đường cho phát triển nghệ thuật văn xuôi Việt Nam từ nhiều kỷ qua Trong kho tàng văn học Trung đại Việt Nam, Lĩnh Nam chích quái tác phẩm kết tinh tri thức cội nguồn, văn hóa, hệ thống biểu tượng mời gọi người đọc tìm tịi giải mã biểu tượng tác phẩm văn chương đưa trở hòa vào mạch nguồn văn hóa sâu rộng, lâu dài dân tộc, toàn nhân loại Những biểu tượng Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Bọc trăm trứng, Mười tám đời vua Hùng… trở thành vốn văn hóa hiển nhiên nhiều hệ nhân dân nước Việt Lĩnh Nam chích quái dường tương đồng với số phận văn hóa Đại Việt, văn hóa dân tộc: thăng trầm chìm nổi, 85 đối diện với thử thách sống thiên tai nhân họa, mang sức sống mãnh liệt, khả tái sinh, trường tồn với non sông đất nước Việt Nam Dẫu nhân vật lịch sử thuộc tầng lớp người khác nhau, song ngòi bút biên soạn nhà nho kỷ XIV, XV họ thân người anh hùng kiệt xuất cõi Việt ta Trong tâm thức người Việt có ba yếu tố Người – Trời Đất, cho dù phương diện hàm chứa an toàn, đùm bọc bào thai mẹ, thể khát vọng quay trở với khởi nguyên vũ trụ Mà đất mẹ nơi ươm mầm cho tất vạn vật, cho sống vũ trụ Nổi bật nhất, rõ nét tác phẩm, dễ dàng nhận thấy biểu tượng mang thiên tính nữ gần xun suốt tác phẩm Đó Mẹ, Đất Nước Như tổng thể sống, văn hóa “nước” người Việt mà ta nói đến “Nước quê mẹ, nước tổ quốc” Nước cịn xem cội nguồn Nó trở thành biểu tượng cho khởi nguyên: để thành mẹ, thành người làng, thành người muôn nơi, người phải trải nghiệm với nước Chủ đích lấy nước làm biểu tượng xuyên suốt văn học khai thác đến tận biểu tượng mạch nghĩa nguồn cội Dù trạng thái nào, đơn độc hay dàn trải, biểu tượng nước văn học, văn hóa biểu tượng lựa chọn cá tính nghệ thuật cá biệt Như thuyền chuyên chở vận mệnh dân tộc, Lĩnh Nam chích quái bảo tồn giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Bên cạnh giá trị văn hoá to lớn Lĩnh Nam chích qi cịn nêu cao niềm tự hào dân tộc, khẳng định độc lập dân tộc nhiều phương diện khác Đi từ ghi chép, sưu tầm lại câu truyện dân gian, qua lăng kính nhà Nho kỷ XV, Lĩnh Nam chích quái bước bước tiến xa quan điểm nhìn nhận văn hóa, lịch sử xã hội người qua thời đại Các biểu tượng điển hình mang dấu ấn văn hóa – lịch sử, văn học dân gian tường thành phá vỡ dịng chảy văn hóa dân tộc ta từ xưa tới Thế giới biểu tượng Lĩnh Nam chích quái phong phú đa dạng Ý nghĩa khơng dừng lại mẫu truyện dân gian ghi chép tích mang thở, tinh thần dân tộc mà cịn ẩn chứa hình tượng đẹp, tăng giá trị văn học dân tộc ta buổi đầu hình thành văn xi tự Lĩnh Nam chích quái thể niềm tự hào dân tộc ta tổ 86 tiên, anh hùng lịch sử, non sông đất nước, sinh hoạt vật chất tinh thần dân tộc thơng qua phản ánh nét văn hóa truyền thống nhân dân phong tục, tập quán lưu truyền từ đời qua đời khác Các biểu tượng văn hóa dân gian “văn hóa” tác phẩm kết tinh văn hóa đỉnh cao văn minh cổ xưa mà ngàn đời hệ bảo lưu gìn giữ thơng qua hệ thống biểu tượng vật tổ, văn lúa nước, nhiên thần, nhân thần đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng người Việt Cùng với Việt điện u linh, Đại Việt sử kí tồn thư, Lĩnh Nam chích quái tượng đài tinh thần cảu độc lập dân tộc mang tầm quan trọng tác phẩm khởi nguyên có giá trị tổng kết lịch sử sâu sắc, tự phát sáng giá trị Tuy nhiên cốt lõi giữ biểu tượng theo kiểu tự trầm tích tận thời hồng hoang lịch sử, hồn thành xuất sắc sứ mạng qua đường tổng kết huyền tích, thần thoại cho lịch sử đời sau 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, ĐN Lê Thái Dũng, (2017), Tìm hiểu văn hóa thời đại Hùng Vương, NXB Hồng Đức, HN Đinh Hồng Hải, (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết, NXB Thế giới, HN Đinh Hồng Hải, (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 2: Các vị thần, NXB Thế giới, HN Đinh Hồng Hải, (2016), Những biểu tượng đăc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam,, Tập 3: Các vật linh, NXB Thế giới, HN Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN Hoàng Thị Huế, (Số 5/ 2013), Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí nghiên cứu Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, (Tr 54-60) Hoàng Thị Huế, Biểu tượng giấc mơ tronng thơ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Sách Thơ Mới – TLVD 80 năm nhìn lại, NXB Thế giới mới, (Tr270-280) Đinh Gia Khánh (CB), (2010), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), NXB GD, HN 10 Kí hiệu học – Từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu đạy học ngữ văn (Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia), (2016), NXB Giáo dục VN 11 Phương Lựu (CB), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, (2012), Lý luận Văn học (3 tập), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, HN 12 Phương lựu (2006), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 IU M Lotman, (Người dịch: Lã Nguyên – Đỗ Hải Phong – Trần Đình Sử), (2015), Ký hiệu học văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN 14 E M Meletinsky, (Người dịch Trần Nho Thìn - Song Mộc), (2004) Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN 15 Nguyễn Đăng Na, (1999), Văn xuôi tự trung đại Việt Nam thời trung đại, Tập , NXB Giáo dục, HN 88 16 Nguyễn Đăng Na, (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, HN 17 Hoàng Phê (CB), (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, HN 18 Vũ Quỳnh – Kiều Phú, (2001), Lĩnh Nam chích quái, NXB Văn học, HN 19 Nguyễn Minh San, (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, HN 20 Trần Đình Sử, (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, HN 21 Trần Đình Sử, (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN 22 Nhất Thanh – Vũ Văn Khiếu, (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, NXB Phương Đơng, TP HCM 23 Sơn Tùng, (1960), “Hình tượng nghệ thuật văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Tr74-78 24 Đỗ Lai Thúy, (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, HN 25 Tạ Chí Đại Trường, (2016), Thần, người đất Việt, NXB Tri thức, HN 26 Trần Quốc Vượng, (CB), (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 27 Trần Quốc Vượng, (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, HN 28 Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tr105-130 29 Từ điển văn học (Bộ mới), (2004) NXB Thế giới, HN 30 https://trandinhhoanh.wordpress.com/linh-nam-chich-quai/ 31 http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=751: lnh-nam-chich-quai-tip-cn-vn-hoa&catid=42:cong-trinh-khoa-hc&Itemid=116 32 http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html 33 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1198-nguyen-van-hau-di-tim-ban-sac-van-hoa-dan-toc-qua-the-gioi-bieutuong.html 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C4%A9nh_Nam_ch%C3%ADch_qu%C3%A1i 89 ... Đối tượng nghiên cứu đề tài Thế giới biểu tượng Lĩnh Nam chích quái Từ tìm hiểu, khảo sát tác phẩm đến nghiên cứu giới biểu tượng Lĩnh Nam chích quái để nhằm hiểu rõ biểu tượng, giải mã biểu tượng. .. chương sau: Chương Những vấn đề chung biểu tượng tác phẩm Lĩnh Nam chích quái Chương Hệ thống biểu tượng Lĩnh Nam chích quái Chương Biểu tượng Lĩnh Nam chích quái thể sắc văn hóa dân tộc PHẦN NỘI... "hành trình" phẩm Lĩnh Nam chích quái qua văn khác Lĩnh Nam chích quái - Trần Thế Pháp Lĩnh Nam chích quái, hay Lĩnh Nam chích quái liệt truyện đời vào khoảng cuối kỷ XIV Trần Thế Pháp, gồm 22

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w