Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -*** - NGUYỄN ĐỨC QUANG SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ NĂM 1945 ĐẾN 2000 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ HUẾ, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu .6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI KỲ 1945 - 1954 1.1 Nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi địa danh, địa giới hành 1.1.1 Nguyên nhân .8 1.1.2 Ý nghĩa .10 1.2 Khái quát địa danh, địa giới hành trước tháng - 1945 10 1.2.1 Địa lí tự nhiên 10 1.2.2.Cư dân Quảng Ngãi 13 1.2.3 Địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi trước tháng 1945 .16 1.3 Bối cảnh lịch sử tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1945 - 1954 26 1.3.1 Từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày toàn quốc kháng chiến (19-8-1945 đến 19-12-1946) 26 1.3.2 Từ ngày toàn quốc kháng chiến đến Hiệp định Genève (19-12-1946 đến 7-1954) .28 1.4 Quá trình thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1945 - 1954 33 1.4.1 Sự chia đặt điều chỉnh đơn vị hành Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 33 1.4.2 Sự chia đặt, điều chỉnh đơn vị hành quyền tay sai Pháp 44 1.4.3 Địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 1945 1954 theo thành phố, quận, huyện, xã 45 Chương 2: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI KỲ 1954 - 1975 48 2.1 Nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi địa danh, địa giới hành .48 2.1.1 Nguyên nhân 48 2.1.2 Ý nghĩa 50 2.2 Bối cảnh lịch sử tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1954 - 1975 51 2.3.Quá trình thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1954 - 1975 59 2.3.1 Sự chia đặt, điều chỉnh đơn vị hành Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 59 2.3.2 Sự chia đặt, điều chỉnh đơn vị hành Chính phủ Việt Nam Cộng hịa .60 2.3.3 Địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1954 1975 theo thành phố, quận, huyện, xã .63 Chương 3: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI KỲ 1975 - 2000 67 3.1 Nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi địa danh, địa giới hành .67 3.1.1 Nguyên nhân 67 3.1.2 Ý nghĩa 68 3.2 Bối cảnh lịch sử tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 2000 69 3.3 Quá trình thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 2000 73 3.3.1 Sự chia đặt, điều chỉnh đơn vị hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 2000 73 3.3.2 Địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 2000 theo thành phố, quận, huyện, xã .95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng địa phương khác nước, tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội Quảng Ngãi cấu hành trải qua nhiều giai đoạn khác có thay đổi khác Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, với thay đổi trị - kinh tế - xã hội, thay đổi địa lý hành diễn phức tạp Việc điều chỉnh địa giới hành từ xã đến huyện đến tỉnh diễn liên tục Làm cho tên đơn vị hành thay đổi nhiều lần Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hệ thống.Chính điều đem lại khó khăn, lúng túng định cho nhà nghiên cứu trình viết lịch sử địa phương, biên soạn địa chí văn hóa hành tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, cách thủ Hà Nội 883 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 838 km phía Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam với đường ranh giới chung 60km, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, Kon Tum chiều dài 142km dựa lưng vào dãy Trường Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bình Định với chiều dài 70km, phía Đơng giáp Biển Đơng với chiều dài 130km Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 5.153,0km2, 1,7% diện tích tự nhiên nước Địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với dạng địa hình đồi núi, đồng ven biển, phía Tây tỉnh sườn Đơng dãy Trường Sơn, tiếp đến địa hình núi thấp đồi xen kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; có tuyến quốc lộ 1A đường sắt Bắc -Nam chạy qua tỉnh Phía Bắc tỉnh, huyện Bình Sơn có khu kinh tế Dung Quất - có cảng nước sâu Dung Quất, khu cơng nghiệp lọc hố dầu số khu cơng nghiệp khác Hiện tỉnh Quảng Ngãi có thành phố Quảng Ngãi trực thuộc tỉnh (thành phố Quảng Ngãi) 14 huyện chia làm 180 đơn vị hành ( gồm 162 xã, phường 10 thị trấn) với số dân 1.221.600 người (2011) Quảng Ngãi vùng đất có nhiều biến động lịch sử, đặt biệt cấu hành trải qua nhiều giai đoạn khác có thay đổi khác nhau: Nhất từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, với thay đổi trị - kinh tế - xã hội, thay đổi địa lý hành diễn phức tạp Chính việc điều chỉnh địa giới hành từ xã đến huyện đến tỉnh diễn lên tục Làm cho tên riêng đơn vị hành thay đổi nhiều lần Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hệ thống Chính điều đem lại khó khăn, lúng túng định cho nhà nghiên cứu trình viết lịch sử địa phương, biên soạn địa chí văn hóa hành tỉnh nhà Là người dân đất Quảng sống giảng dạy địa bàn, nhận thấy việc nghiên cứu thay đổi địa danh, địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi có ý nghĩa thiết thực nhằm phục vụ công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông qua thời kỳ lịch sử Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài "Sự thay đổi địa danh địa giớihành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1945 - 2000" làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Thực đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều mặt: * Về ý nghĩa khoa học: Việc tìm hiểu trình thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi lịch sử giúp định vị vùng địa lý hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội quân cũ so với ngày Trên sở góp phần tìm hiểu thêm khoa học cho việc phân định địa giới hành vấn đề cấp thiết Đồng thời qua góp thêm sở khoa học cho việc thực cải cách hành tỉnh Quảng Ngãi * Về ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm góp phần xác định địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi lịch sử, từ giúp cho nhà khoa học có thêm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, biên soạn sách địa chí văn hóa, lịch sử địa phương Đề tài cịn góp phần lí giải ngun nhân thay đổi phân chia địa giới hành Quảng Ngãi Từ giúp cho nhà hoạch định sách có sở đề đề sách kinh tế - xã hội phù hợp phục vụ cho nhiệm vụ trị tỉnh Quảng Ngãi, nhằm phát huy mạnh địa phương để thúc đẩy kinh tế - xã hội tronh giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có lẽ, nói Quảng Ngãi có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, chủ yếu nói vùng đất, người, lịch sử, văn hóa, ẩm thực xứ Quảng chưa có cơng trình tìm hiểu cách đầy đủ địa danh, địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi Những cơng trình đề cập nhiều đến địa danh, địa giới hành tỉnh cơng trình lịch sử Đảng tỉnh - Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Lịch sử Đảng Quảng Ngãi (1945 - 1975) xuất năm 1999 - Tỉnh ủy Quảng Ngãi; Lịch sử Đảng Quảng Ngãi (1975 - 2005) xuất năm 2010 Các công trình đề cập đến thay đổi địa danh, địa giới hành tỉnh qua thời kỳ khái quát cách chung chung, chưa trình bày cách cụ thể - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi; Địa chí Quảng Ngãi xuất năm 2008 đề cập đến thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi qua thời kỳ chưa thật cụ thể - Ngồi cơng trình đó, cịn có cơng trình lịch sử Đảng huyện như: Đức Phổ, Mộ Đức, Ba Tơ, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh, Bình Sơn Nhưng tất cơng trình đề cập sơ lược, khái quát trình thay đổi tên, địa danh mà thơi Mặc dù trình bày mang tính khái qt nguồn tài liệu để tìm hiểu so sánh đối chiếu Đáng kể cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Ân với "Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002" xuất năm 2003, trình bày thay đổi liên tục địa danh, địa giới hành từ năm 1945 - 2002 tương đối đầy đủ văn pháp qui nhà nước hành Việt Nam từ sau ngày tháng năm 1945 đến năm 2002 Có lẽ cơng trình gần gũi đề tài luận văn Tuy nhiên cơng trình chưa tình bày đầy đủ trình thành lập thay đổi khu, tỉnh, huyện, xã quyền cách mạng chia đặt miền Nam từ 1954 đến 1975 Mặt khác, cơng trình cịn chưa đề cập cách đầy đủ tồn diện, xác thay đổi hành tỉnh cụ thể - tỉnh Quảng Ngãi chẳng hạn Một điều khác biệt luận văn cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Ân cơng trình chưa nêu lên ý nghĩa việc thay đổi địa danh địa giới hành mà nhằm cung cấp tài liệu cho bạn đọc môt cách khái quát nước nên chưa đặt vấn đề lý giải nguyên nhân thay đổi Như chưa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi qua thời kỳ lịch sử cách xác, có hệ thống đầy đủ Vì vấn đề nghiên cứu cịn mẻ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn góp phần khôi phục tranh lịch sử thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi qua thời kỳ lịch sử từ 1945 đến 2000 Tạo nhận thức đầy đủ thay đổi Luận văn giúp cho việc xác định vị trí quận lỵ, huyện lỵ, trung tâm trị văn hóa tỉnh Quảng Ngãi lịch sử Qua tìm hiểu địa danh, địa giới hành tỉnh, từ góp phần tạo ưu cho phát triển kinh tế văn hóa, xã hội vùng, địa phương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn địa danh địa giới hành tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Ngãi, quyền lập trình thay đổi địa danh, địa giới theo thời gian, theo đơn vị hành thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ từ năm1975 đến năm 2000 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Về mặt không gian: luận văn đề cập phạm vi địa giới tỉnh Quảng Ngãi ngày * Về mặt thời gian: luận văn đề cập khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 2000 Đây giai đoạn có nhiều biến động phức tạp nên có nhiều thay đổi phức tạp địa giới hành Năm 1945 mở đầu thời kỳ lịch sử đại, với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, hệ thống quyền thiết lập từ tỉnh đến huyện đến xã nhanh chóng vào hoạt động cách qui cũ Cho đến năm 1989 với kiện điều chỉnh tách tỉnh Nghĩa Bình thành hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định từ năm 2000 đến tỉnh Quảng Ngãi khơng có thay đổi Phương pháp nghiên cứu Quán triệt quan điểm Đảng nhà nước vấn đề địa danh, địa giới hành Chúng tơi áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, phương pháp phân tích, tổng hợp để xem xét xếp tài liệu theo trình tự thời gian khơng gian mà kiện diễn mối tương quan mà đề tài quan tâm Hơn nữa, đề tài cần tiếp cận nhiều văn gốc, tơi cịn sử dụng văn học để kiểm định tính xác sử liệu Và phương pháp so sánh đối chiếu, để kiểm định kết người trước, tìm địa danh địa giới xác Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp điền dã, thực địa gặp gỡ nhân chứng để xác minh thẩm định tư liệu có liên quan đến đề tài Nguồn tư liệu Các cơng báo quyền từ 1945 đến lưu trữ trung tâm lưu trữ: Tỉnh Bình Định, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, địa lí hành Quảng Ngãi Ngồi cịn có nguồn tư liệu điền dã, vấn số nhân chứng tiêu biểu địa phương Đóng góp luận văn Là cơng trình cung cấp đầy đủ cách hệ thống trình thay đổi địa danh địa giới hành đơn vị quận, huyện, xã, phường, thị trấn Quảng Ngãi từ năm 1945 đến năm 2000 Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu liên quan đến lịch sử Quảng Ngãi từ 1945 đến Hơn luận văn cung cấp cho nhà nghiên cứu tài liệu cần thiết để biên soạn địa chí văn hóa, hành tỉnh nhà Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục phần nội dung có chương Chương 1: Sự thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1945 - 1954 Chương 2: Sự thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1954 - 1975 Chương 3: Sự thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 2000 - Huyện Hồi Nhơn có 16 xã thị trấn: Hoài Tiến, Hoài Châu, Hoài Thuận, Hoài Đức, Hoài Hảo, Hoài Phú, Hoài Hương, Hoài Mỹ, Hoài Sơn, Hoài Tân, Hoài Thanh, Hoài Thắng, Hoài Xuân, Tam Quan Bắc, Tam quan, Tam Quan Nam thị trấn Bồng Sơn - Huyện Minh Long có xã: Long Hiệp, Long Mai, Long Môn, Long Sơn, Thanh An - Huyện Mộ Đức có 12 xã thị trấn: Đức Chánh, Đức Hiệp, Đức Hòa, Đức Lân, Đức Lợi, Đức Minh, Đức Nhuận, Đức Phong, Đức Phú, Đức Tân, Đức Thắng, Đức Thạnh thị trấn Đồng Cát - Huyện Nghĩa Hành gồm 10 xã thị trấn Chợ Chùa: Hành Đức, Hành Trung, Hành Dũng, Hành Nhân, Hành Minh, Hành Phước, Hành Thiện, Hành Thịnh, Hành Thuận, Hành Tín - Huyện Phù Cát có 17 xã thị trấn Ngô Mây: Cát Chánh, Cát Tiến, Cát Hải, Cát Hanh, Cát Hiệp, Cát Lâm, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Minh, Cát Nhơn, Cát Sơn, Cát Tài, Cát Thắng, Cát Hưng, Cát Trinh, Cát Tân, Cát Tường - Huyện Phù Mỹ có 16 xã: Mỹ Cát, Mỹ Chánh, Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Hiệp, Mỹ Hòa, Mỹ Lộc, Mỹ Lợi, Mỹ Phong, Mỹ Quang, Mỹ Tài, Mỹ Thắng, Mỹ An Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ Trinh - Huyện Sơn Hà có 16 xã: Sơn Ba, Sơn Bao, Sơn Cao, Sơn Dung, Sơn Giang, Sơn Hạ, Sơn Kỳ, Sơn Lăng, Sơn Linh, Sơn Mùa, Sơn Nham, Sơn Tân, Sơn Thành, Sơn Thượng, Sơn Thủy, Sơn Tinh - Huyện Sơn Tịnh có 20 xã thị trấn Sơn Tịnh: Tịnh An, Tịnh Ấn Đông, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Bắc, Tịnh Bình, Tịnh Châu, Tịnh Đơng, Tịnh Giang, Tịnh Hà, Tịnh Hiệp, Tịnh Hòa, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ, Tịnh Long, Tịnh Minh, Tịnh Phong, Tịnh Sơn, Tịnh Thiện, Tịnh Thọ, Tịnh Trà - Huyện Tây Sơn gồm 14 xã thị trấn Phú Phong: Tây An, Tây Bình, Tây Vinh, Tây Giang, Tây Thuận, Bình Tân, Bình Thuận, Bình Hịa, Bình Nghi, Tây Phú, Tây Sơn, Bình Thành, Bình Tường, Vĩnh An 99 - Huyện Trà Bồng: có 20 xã: Trà Bình, Trà Bùi, Trà Giang, Trà Hiệp, Trà Khê, Trà Lâm, Trà Lãnh, Trà Nham, Trà Phong, Trà Phú, Trà Quân, Trà Sơn, Trà Tân, Trà Thanh, Trà Thọ, Trà Thủy, Trà Tân, Trà Trung, Trà Xinh, Trà Xuân - Huyện Tư Nghĩa gồm 12 xã thị trấn La Hà: Nghĩa An, Nghĩa Điền, Nghĩa Hà, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Lâm, Nghĩa Phương, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thương, Nghĩa Trung, Nghĩa Phú - Huyện Tuy Phước gồm 12 xã thị trấn Tuy Phước : Phước An, Phước Hiệp, Phước Hòa, Phước Hưng, Phước Lộc, Phước Long, Phước Nghĩa, Phước Quang, Phước Sơn, Phước Thắng, Phước Thành, Phước Thuận, - Huyện Vân Canh gồm xã: Canh Hiệp, Canh Hòa, Canh Liên, Canh Thuận, Canh Hiển, Canh Vinh - Huyện Vĩnh Thạnh gồm có xã: Bình Quang, Vĩnh Hảo, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hịa, Vĩnh Kim, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thịnh Lần thứ hai từ ngày - - 1989 tỉnh Quảng Ngãi tách từ tỉnh Nghĩa Bình Sau tách tỉnh Quảng Ngãi tiến hành phân chia lãi địa giới hành cấp huyện năm 2005 Thì tỉnh Quảng Ngãi có thành phố 13 huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Đức Phổ, Ba Tơ, Sơn Tây, Trà Bồng, Minh Long, Tây Trà, Sơn Hà, Lý Sơn, Nghĩa Hành, Mộ Đức thành phố Quảng Ngãi Cụ thể sau: - Thành phố Quảng Ngãi: gồm xã (Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng) phường (Nguyễn Nghiêm, Trần Hưng Đạo, Lê Hồng Phong, Trần Phú, Chánh Lộ, Quảng Phú, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh), với 166 thôn, tổ dân phố - Huyện Bình Sơn: gồm thị trấn Châu Ổ huyện lỵ 24 xã: Bình Thới, Bình Đơng, Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Ngun, Bình Khương, Bình An, Bình Trị, Bình Hải, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước, Bình Trung, Bình Hịa, Bình Long, Bình Minh, Bình Phú, Bình Chương, Bình Thanh Đơng, Bình Thanh Tây, Bình Hiệp, Bình Mỹ, Bình Tân, Bình Châu với 99 thôn, tổ dân phố 100 - Huyện Sơn Tịnh: gồm thị trấn Sơn Tịnh huyện lỵ 20 xã: Tịnh Giang, Tịnh Đông, Tịnh Minh, Tịnh Bắc, Tịnh Hiệp, Tịnh Trà, Tịnh Bình, Tịnh Thọ, Tịnh Sơn, Tịnh Hà, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Ấn Đông, Tịnh Phong, Tịnh An, Tịnh Châu, Tịnh Long, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ, Tịnh Hịa với 106 thơn - Huyện Tư Nghĩa: gồm thị trấn (Sông Vệ La Hà huyện lỵ) 16 xã: Nghĩa Trung, Nghĩa Lâm, Nghĩa Sơn, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thọ, Nghĩa Thuận, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Điền, Nghĩa Hà, Nghĩa Hòa, Nghĩa An, Nghĩa Thương, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Phương, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Phú với 103 thôn, tổ dân phố - Huyện Đức Phổ: gồm thị trấn Đức Phổ huyện lỵ 14 xã: Phổ Hòa, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ Phong, Phổ An, Phổ Quang, Phổ Ninh, Phổ Minh, Phổ Nhơn, Phổ Cường, Phổ Khánh, Phổ Thạnh, Phổ Châu, Phổ Vinh với 91 thôn, tổ dân phố - Huyện Ba Tơ: gồm thị trấn Ba Tơ huyện lỵ 18 xã: Ba Thành, Ba Liên, Ba Cung, Ba Điền, Ba Vinh, Ba Chùa, Ba Dinh, Ba Tơ, Ba Nam, Ba Bích, Ba Lế, Ba Vì, Ba Trang, Ba Tiêu, Ba Ngạc, Ba Xa, Ba Khâm, Ba Động với 99 thôn, tổ dân phố - Huyện Sơn Tây gồm xã : Sơn Mùa, Sơn Dung, Sơn Tinh, Sơn Tân, Sơn Bua, Sơn Lập Huyện lỵ đóng xã Sơn Dung với 24 thơn - Huyện Trà Bồng gồm thị trấn Trà Xuân, huyện lỵ xã Trà Phú, Trà Bình, Trà Giang, Trà Thuỷ, Trà Hiệp, Trà Tân, Trà Bùi, Trà Sơn, Trà Lâm với 44 thôn - Huyện Minh Long gồm xã: Long Hiệp, Long Sơn, Long Mai, Long Môn, Thanh An với 43 thơn - Huyện Tây Trà gồm có xã: tên xã lấy chữ Trà làm đầu huyện Trà Bồng Trà Phong, Trà Quân, Trà Khê, Trà Thanh, Trà Thọ, Trà Lãnh, Trà Nham, Trà Xinh, Trà Trung Huyện lỵ đóng xã Trà Phong với 37 thôn 101 - Huyện Sơn Hà gồm 13 xã thị trấn: Sơn Trung, Sơn Thượng, Sơn Bao, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Hải, Sơn Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn Ba thị trấn Di Lăng huyện lỵ, nguyên xã Sơn Lăng với 77 thôn tổ dân phố - Huyện đảo Lý Sơn gồm xã: An Vĩnh, An Hải, An Bình; huyện lỵ đóng xã An Vĩnh với thơn - Huyện Nghĩa Hành gồm 11 xã thị trấn: Hành Minh, Hành Đức, Hành Trung, Hành Phước, Hành Thuận, Hành Dũng, Hành Nhân, Hành Tín Tây, Hành Tín Đơng, Hành Thiện, Hành Thịnh thị trấn Chợ Chùa huyện lỵ với 84 thôn, tổ dân phố - Huyện Mộ Đức gồm 12 xã thị trấn: Đức Nhuận, Đức Lợi, Đức Thắng, Đức Hiệp, Đức Hòa, Đức Chánh, Đức Thạnh, Đức Minh, Đức Tân, Đức Phú, Đức Phong, Đức Lân thị trấn Mộ Đức, huyện lỵ với 69 thôn, tổ dân phố 102 KẾT LUẬN Từ xa xưa Quảng Ngãi địa bàn cư trú cư dân ven biển miền Trung Qua nhiều biến thiên lịch sử, mảnh đất có nhiều đổi thay Vào thời Lê, vùng đất Quảng Ngãi ngày phủ Tư Nghĩa, trực thuộc Thừa tuyên Quảng Nam Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng đổi phủ Tư Nghĩa thành phủ Quảng Nghĩa Năm 1808, vua Gia Long đổi thành trấn Quảng Nghĩa Năm 1832, vua Minh Mạng đổi trấn Quảng Nghĩa thành tỉnh Quảng Nghĩa Trải qua suốt chiều dài lịch sử 60 năm nằm kiểm sốt quyền đương thời qua thời kỳ lịch sử (từ 1945 đến 2005), với biến động trị, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, địa danh địa giới hành có nhiều thay đổi phức tạp Trong lần thay đổi đó, thấy lần thay đổi lớn quy mô cấu hành Lần thứ nhất, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 ta vừa giành độc lập tự chủ ta tiến hành xóa bỏ hệ thống quyền cũ chế độ phong kiến thiết lập hệ thống quyền cách mạng, quyền dân, dân, dân Chính với nước quyền cách mạng tỉnh Quảng Ngãi tiến hành xóa bỏ hẳn danh xưng phủ, tổng Thiết lập hệ thống quyền cách mạng từ tỉnh đến huyện, xã, thị xã Và lúc đơn vị hành xếp lại, sáp nhập số thôn, làng nhỏ thành xã lớn quyền trực tiếp cấp huyện Về địa danh, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thơn, làng khơng cịn đơn vị hành cấp sở mà thay vào xã Vì xã đặt lại tên mới, việc đặt tên xã lúc có khuynh hướng lấy từ đầu tên huyện từ sau tên huyện làm gốc ghép thêm từ đặt tên cho xã để thay cho từ dân gian dùng thời Pháp thuộc Chẳng hạn xã huyện Bình Sơn Bình Thới, Bình Đơng, Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Ngun , xã huyện Sơn Tịnh Tịnh Giang, Tịnh Đông, Tịnh Minh, Tịnh Bắc, Tịnh Hiệp ,các xã huyện Đức Phổ Phổ Hòa, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ Phong, Phổ An, Phổ Quang 103 Lần thay đổi thứ hai, từ sau Hiệp định Genevè 1954 tỉnh Quảng lúc thuộc quyền kiểm soát của quyền Việt Nam Cộng Hịa Cho nên lúc chúng tiến hành cải cách hành rộng khắp miền Nam nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng thành lập quân thay cho huyện Chúng chia Quảng Ngãi thành 10 quận, đặt xã trực thuộc quận sau chúng cho sáp nhập số xã nhỏ thành xã lớn để giảm bớt đầu mối cấp sở Trong thời gian đầu địa giới quận chủ yếu xác lập sở địa giới huyện cũ, kể địa danh không thay đổi Nhưng sau phong trào cách mạng Quảng Ngãi phát triển mạnh nên để dễ kiểm sốt, kìm kẹp dân, đàn áp phong trào cách mạng, quyền Sài Gịn tổ chức lại đơn vị hành theo hướng chia nhỏ quận để dễ bề quản lý Lần thay đổi thứ ba, sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước độc lập thống Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, độc lập tự chủ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, thực chủ trương hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước, tỉnh Quảng Ngãi sáp nhập với tỉnh Bình Định thành tỉnh Nghĩa Bình Sau sáp nhập tỉnh, hệ thống hành từ cấp huyện xuống đến sở xã, phường tổ chức lại với quy mô rộng lớn Nhưng sau thời gian việc quản lý địa bàn rộng lớn hiệu quả, công tác đạo sản xuất, phục vụ chiến đấu sẳn sàng chiến đấu địa phương tỉnh không sát kịp thời, không đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Vì vậy, yêu cầu chia tách tỉnh tổ chức lại đơn vị hành cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, đạo quản lý điều hành sâu sát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phịng Đó lý dẫn đến chia đặt hành Lần thay đổi thứ tư, diễn bối cảnh đất nước vào thời kỳ đổi mới, đòi hỏi địa phương phải phát huy hết nội lực mình, góp phần thực thành công đường lối đổi Đảng Để đáp ứng yêu cầu 104 nguyện vọng nhân dân Quảng Ngãi sở đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh, ngày - - 1989, Bộ trị Quyết định số 83QĐ/TW chia tách tỉnh Nghĩa Bình thành tỉnh Quảng Ngãi Bình Định Dựa sở ngày 30 tháng năm 1989, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII nghị chia tỉnh Nghĩa Bình để tái lập tỉnh Bình Định tỉnh Quảng Ngãi Như việc chia tách tỉnh lần tạo điều kiện phát huy hết nội lực địa phương, vùng Như thấy điều chỉnh địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi từ 1945 đến 2005 xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạn phát triển kinh tế - xã hội, khai phá đất đai, gia tăng dân số, dẫn đến việc phải xếp thay đổi lại địa danh địa giới hành cho phù hợp Tất việc thay đổi hay điều chỉnh địa danh địa giới hành chủ yếu đáp ứng nhu cầu nhà cầm quyền đương thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hành trị an Và thấy q trình thay đổi địa danh địa giới hành gắn với hoàn cảnh lịch sử định, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trị an quyền đương thời 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đình Chi, Khiếu Hữu Kiều (1933), "Quảng Ngãi tỉnh chí", Nam phong tạp chí, đánh máy lưu Thư viện tỉnh Quảng Ngãi (148 trang) Nguyễn Đóa, Nguyễn Đạt Nhơn (1939), Địa dư Quảng Ngãi, Imerimerie Marade (Vien - de), Huế Phạm Trung Việt (1971), Non nước xứ Quảng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 4.Phạm Trung Việt (1973), Khn mặt Quảng Ngãi, Nhà sách Nam Quang Dương Thị the, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Quang Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Âu (2002), Một số vấn đề địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bùi Định (1985), Tìm hiểu phong trào yêu nước nhân dân QuảngNgãi 1885 - 1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Sở VHTT Nghĩa Bình xuất 11 Bộ Quốc phịng Viện Lịch sử Quân Việt nam (1988), Cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, Nxb QĐND, Hà Nội 12 Thế kỷ, Hà Thanh (1993), Quảng Ngãi giai thoại truyền thuyết, Sở VHTT Quảng Ngải, Quảng Ngãi 13 Phan Ngọc Liên (1994), Quảng Ngãi truyền thống đại, Văn hóa nghệ thuật, 22 (8), tr - 10 14 Lê Ngãi (khơng ghi năm viết), Quảng ngãi thống chí, thảo chép tay lưu tư gia ông Lê Hồng Long, Quảng Ngãi 106 15 Lương Ninh (1994), " Quảng Ngãi nghìn năm văn vật", Văn hóa nghệ thuật, 22 (8), tr7 - 16 Nguyễn Ngọc Trạch (1994), "Làng nghề Quảng Ngãi", Văn hóa nghệ thuật, 22 (8), tr 25 - 27 17 Nguyễn Đình Thảng (1995), "Vạn Tường hai lần chiến thắng", tạp chí Cẩm Thành, số 6, Quảng Ngãi 18 Ngô Đức Thịnh (CB) (1996), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dịng lịch sử, Nxb Vă hóa thông tin, Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (2001), "Về miền trung", ( Mấy nét khái quát nhân học văn hóa ), Báo cáo khoa học Hội nghị khoa sử trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 9/ 2001 21 Hồng Nhân (CB) (1997), Quảng Ngãi, đất nước - người - văn hóa, Sở VHTT Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 22 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1997), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt dư toàn biên, Viện sử học Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 24 Đào Duy Anh (1998), Đất nước Việt Nam qua đời (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 26 Ban Chấp hành Đảng huyện Nghĩa Hành (1997), Lịch sử Đảng huyện Nghĩa Hành (1930 - 1975) Nxb BCH Đảng huyện Nghĩa Hành 27 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 107 29 Ban Chấp hành Đảng thị xã Quảng Ngãi (1999), Phong trào yêu nước củanhân dân lịch sử Đảng thị xã Quảng Ngãi (1930 -1975), Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 30.Tỉnh ủy Quảng Ngãi (1999); Lịch sử Đảng Quảng Ngãi (1945 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1999), Truyền thốngyêu nước nhân dân vàlịch sử Đảng huyện Sơn Tây (1930 1998) Nxb BCH Đảng huyện Sơn Tây 32 Ban Chấp hành Đảng huyện Minh Long (2000), Lịch sử cách mạng Đảng huyện Minh Long (1930 - 1999) Nxb BCH Đảng huyện Minh Long 33 Nguyễn Đăng Vũ (2001), Văn hóa dân gian cư dân vùng biển Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc (2001), Về quê hương hoạt động đội Hoàng Sa, Báo cáo khoa học Hội nghị tơn tạo di tích Hồng Sa, Trường Sa Ban biên giới Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức, 1- 10 - 2001, Quảng Ngãi 35 Sở VH-TT Quảng Ngãi (2001), Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi 36 Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Ban Chấp hành Đảng huyện Sơn Tịnh (2004), Lịch sử Đảng huyện Sơn Tịnh (1929 - 1975) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Ban thường vụ tỉnh ủy Quảng Ngãi ( 2004 ), Ba đơn vị vũ trang với khởi nghĩa Trà Bồng miện Tây Quảng Ngãi, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 39 Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Tơ tập (2005) , Lịch sử Đảng huyện Ba Tơ (1930 - 1975) ,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Ban Chấp hành Đảng huyện Đức Phổ (2005), Lịch sử Đảng huyện ĐứcPhổ(1930 -1975), Nxb Ban thường vụ huyện ủy Đức Phổ 108 41 Ban Chấp hành Đảng huyện Bình Sơn (2006), Lịch sử Đảng huyện Bình Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Địa danh du lịch Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Vũ (2007), Quảng Ngãi - số vấn đề lịch sử - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh sưu tầm giới thiệu (1996), Hương ước Quảng Ngãi, Sở VHTT Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 45 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dântỉnh Quảng Ngãi (2008); Địa chí Quảng Ngãi , Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 47 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2010); Lịch sử Đảng Quảng Ngãi (1975 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Lịch sử lực lượng vũ trng nhândân tỉnh Quảng Ngãi 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1975 2005), Nxb QĐND Việt Nam 49 Chính phủ Quốc gia Việt Nam, Nghị định số 1297-NĐ-PC ngày 10 /9/ 1951 50 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 73-BT ngày 20 /4/ 1978 51 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 127-CP ngày 24/ 3/ 1979 52 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 41-HĐBT ngày 23/ 09/ 1981 53 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 123-HĐBT ngày 29/ 10/ 1983 54 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 50-HĐBT ngày 22/ 3/ 1984 109 55 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 15-HĐBT ngày 19/ 2/ 1986 56 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 52-HĐBT ngày 13/ 2/ 1987 57 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 579-TCCP ngày 26/ 12/ 1990 58 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 83A-TCCP ngày 22/ 2/ 1991 59 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 638A-TCCP ngày 1/ 10/ 1992 60 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 337-HĐBT ngày 1/ 1/ 1993 61 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 83-CP ngày 6/ 8/ 1994 62 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 121/1997/NĐ-CP ngày 30/ 12/ 1997 63 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 39/1998/NĐ-CP ngày 23/ 6/ 1999 64 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 97/2001/NĐ-CP ngày 17/ 12/ 2001 65 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 145/2003/NĐ-CP ngày 1/ 12/ 2003 66 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 112/2005/NĐ-CP ngày 26/ 8/ 2005 67 Cơng báo Việt Nam Cộng hịa (1958) số 314 (12/6/1958) 68 Cơng báo Việt Nam Cộng hịa (1959) số 234 (9/9/1959) 69 Công báo Việt Nam Cộng hịa (1960) số 234 (16/9/1960) 70 Cơng báo Việt Nam Cộng hịa (1963) số 585 (19/7/1963) 71 Cơng báo Việt Nam Cộng hịa (1964) số 362 (22/12/1964) 72 Cơng báo Việt Nam Cộng hòa (1965) số 755 (7/6/1965) 110 73 Cơng báo Việt Nam Cộng hịa (1965) số 1877 (29/10/1965) 74 Phan Thanh Bình (2005), Nghiên cứu địa danh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học khoa học, Đại học Huế, 75 Nguyễn Thị Minh Thuận (2015), Sự thay đổi địa danh địa giới hànhchính tỉnh Quảng Nam thời kì 1945 - 2008, Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành lịch sử Việt Nam 76 Quốc sử quán triều,Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập Nxb Sử học 1962 77 Quốc sử quán triều,Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1964 78 Nguyễn Trãi, Dư địa chí (Phan Duy Tiếp dịch), Nxb Sử học 1960 79.Theo Lê Hồng Long - Vũ Sông Trà: Tư liệu thư tịch di tích vềnhân vật lịch sử Bùi Tá Hán, Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Ngãi, 1996 80 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006, tập 81 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 PHỤ LỤC 112 113 ... Sự thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1954 - 1975 Chương 3: Sự thay đổi địa danh địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 1975 - 2000 Chương 1: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI... xã .63 Chương 3: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI KỲ 1975 - 2000 67 3.1 Nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi địa danh, địa giới hành .67 3.1.1... luận văn Chương 1: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA DANH VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI KỲ 1945 - 1954 1.1 Nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi địa danh, địa giới hành 1.1.1 Nguyên