1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, sinh học 11

116 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ CẨM NHUNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRỊNH ĐÔNG THƢ Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Phan Thị Cẩm Nhung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS.Trịnh Đông Thư giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Sinh, phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học sư phạm Huế động viên, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên Sinh học học sinh trường THPT Long Xuyên, THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, Phổ Thông Thực hành Sư Phạm THPT Chi Lăng tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình nghiên cứu Cảm ơn tất bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2018 Họ tên tác giả Phan Thị Cẩm Nhung iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 16 PHẦN II NỘI DUNG 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Khái niệm kỹ kỹ tƣ 17 1.1.1.1 Kỹ 17 1.1.1.2 Kỹ tƣ 18 1.1.2 Khái niệm câu hỏi 21 1.1.2.1 Định nghĩa 21 1.1.2.2 Các dạng câu hỏi 21 1.1.2.3 Vai trò câu hỏi nhận thức 22 1.1.2.4 Cấu trúc kỹ sử dụng câu hỏi dạy học 23 1.1.2.5 Biểu việc nhận thức câu hỏi nhận thức tƣ 23 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 23 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học trƣờng phổ thông 23 1.2.1.1 Cách thức sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học giáo viên để rèn luyện kỹ tƣ cho học sinh 23 1.2.1.2 Thực trạng việc học tập học sinh 25 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi nhận thức giáo viên trƣờng trung học phổ thông 27 1.2.3 Đánh giá nguyên nhân thực trạng 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 29 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11 29 2.1.1 Vị trí 29 2.1.2 Phân tích cấu trúc nội dung để thiết kế câu hỏi 29 2.2 Hệ thống nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật” để rèn luyện cho học sinh kỹ tƣ 31 2.3 Cấu trúc kỹ tƣ 33 2.3.1 Cấu trúc kỹ phân tích – tổng hợp 33 2.3.2 Cấu trúc kỹ so sánh 34 2.3.3 Cấu trúc kỹ suy luận 34 2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ tƣ dạy học phần “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật” 34 2.4.1 Biện pháp rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 34 2.4.2 Biện pháp rèn luyện kỹ so sánh 43 2.4.3 Biện pháp rèn luyện kỹ suy luận 47 2.5 Quy trình rèn luyện kỹ tƣ 48 2.5.1 Quy trình chung 48 2.5.2 Quy trình rèn luyện kỹ tƣ 50 2.5.3.Ví dụ minh họa 50 2.6 Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ tƣ 55 2.6.1 Tiêu chí đánh giá kỹ phân tích – tổng hợp 55 2.6.1.1 Các tiêu chí đánh giá 55 2.6.1.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp theo tiêu chí 56 2.6.2 Tiêu chí đánh giá kỹ so sánh 57 2.6.2.1 Các tiêu chí đánh giá 57 2.6.2.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh theo tiêu chí 57 2.6.3 Tiêu chí đánh giá kỹ suy luận 58 2.6.3.1 Các tiêu chí đánh giá 58 2.6.2.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ suy luận theo tiêu chí 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 60 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 60 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 60 3.3.3 Các bƣớc thực nghiệm 61 3.3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 61 3.3.3.2 Thực nghiệm thức 61 3.3.4 Xử lý kết thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm 62 3.4.1 Phân tích định lƣợng 62 3.4.1.1 Kết rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 62 3.4.1.2 Kết rèn luyện kỹ so sánh 65 3.4.1.3 Kết rèn luyện kỹ suy luận 67 3.4.2 Phân tích định tính 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 PHẦN III KẾT LUẬN 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Từ viết tắt Từ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Cách sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ tƣ cho học sinh giáo viên 24 Bảng 1.2 Cách sử dụng câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ tƣ cho học sinh vào thời điểm tiết dạy .24 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình học tập học sinh môn Sinh học trƣờng phổ thông 25 Bảng 2.1 Bảng cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11” 29 Bảng 2.2 Bảng cấu trúc nội dung phần “Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11” để thiết kế câu hỏi nhận thức .32 Bảng 2.3 Phân biệt chế hấp thụ nƣớc ion khoáng rễ 43 Bảng 2.4 So sánh mạch gỗ mạch rây 44 Bảng 2.5 Cấu tạo chức phận 44 Bảng 2.6 Cấu tạo chức hạt lục lạp 45 Bảng 2.7 So sánh đƣờng cố định CO2 thực vật .46 Bảng 2.8 Bảng so sánh đƣờng hô hấp thực vật 47 Bảng 2.9 Quy trình sử dụng câu hỏi nhận thức giảng dạy nội dung chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật để rèn luyện kỹ so sánh .51 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 55 Bảng 2.11 Đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp theo tiêu chí 56 Bảng 2.12 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh .57 Bảng 2.13 Đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh theo tiêu chí 57 Bảng 2.14 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ suy luận 58 Bảng 2.15 Đánh giá việc rèn luyện kỹ suy luận theo tiêu chí 58 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm cho hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng .61 Bảng 3.2 Bảng điểm xác định mức độ đạt đƣợc tiêu chí thực nghiệm .62 Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm lần kiểm tra rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp .62 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc qua tiêu chí kỹ phân tích – tổng hợp 62 Bảng 3.5 Bảng phân phối thực nghiệm lần kiểm tra rèn luyện kỹ so sánh 65 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí kỹ so sánh 65 Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm lần kiểm tra rèn luyện kỹ suy luận 68 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí kỹ suy luận 68 HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo hệ rễ thực vật cạn 34 Hình 2.2 Hiện tƣợng ứ giọt .36 Hình 2.3 Sơ đồ q trình chuyển hóa cố định nitơ thực vật 36 Hình 2.4 Cây điên điển 37 Hình 2.5 Sơ đồ quang hợp xanh 37 Hình 2.6 Quá trình quang hợp thực vật .38 Hình 2.7 Quang phổ hấp thụ hệ sắc tố quang hợp .38 Hình 2.8 Ảnh hƣởng cƣờng độ ánh sáng đến cƣờng độ quang hợp nồng độ CO2 tăng 39 Hình 2.9 Sự phụ thuộc quang hợp vào nồng độ CO2 40 Hình 2.10 Cơ chế đóng mở khí khổng 40 Hình 2.11 Cấu tạo mạch gỗ mạch rây 41 Hình 2.12 Vai trị nguyên tố khoáng thiết yếu 41 Hình 2.13 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan liều lƣợng phân bón mức độ sinh trƣởng 42 Hình 2.14 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến cƣờng độ quang hợp 42 Hình 2.15 Q trình hơ hấp hiếu khí ty thể 43 Hình 2.16 Cấu tạo 44 Hình 2.17 Cấu tạo lục lạp 45 Hình 2.18 Cấu tạo thực vật C3 C4 .45 Hình 2.19 Chu trình Canvin .46 GIÁO ÁN Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Qua này, HS phải: - Nêu đƣợc khái niệm quang hợp - Trình bày đƣợc vai trị quang hợp thực vật - Trình bày đƣợc cấu tạo (đặc điểm hình thái giải phẩu) thích nghi với chức quang hợp - Hiểu đƣợc vai trò hệ sắc tố quang hợp quang hợp ngƣời 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ tự nhận thức, quan sát, hợp tác, định, giải vấn đề, đảm nhận trách nhiệm, thể tự tin, quản lí thời gian, tìm kiếm - xử lí thơng tin 3/ Thái độ, hành vi: Nhận thức đắn vai trò xanh  nâng cao ý thức trồng bảo vệ trồng II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị GV a/ Phương tiện: - Hình 8.1; 8.2; 8.3 SGK - Phim trình quang hợp thực vật b/ Phương pháp: - Trực quan phân tích - Vấn đáp gợi mở - Giảng giải kết hợp hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS 1/ Khái niệm, phƣơng trình tổng quát vai trò quang hợp 2/ Hệ sắc tố quang hợp P22 III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: ( không ) 3/ Bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I KHÁI QUÁT VỀ QUANG Hoạt động HỢP Ở THỰC VẬT Quang hợp gì? Quang hợp thực vật GV: Quan sát hình cho biết quang hợp gì? trình sử dụng lƣợng Quang hợp xảy phận thể thực ánh sáng mặt trời đƣợc vật? Hãy viết phƣơng trình tổng quát diệp lục hấp thụ để tổng hợp trình cacbohydrat giải phóng oxi từ khí CO2 H2O Phƣơng trình tổng qt: 6CO2 +6H2O AS C6H12O6 + DL 6O2 + 6H2O HS: Tái kiến thức Sinh Học 10 kết hợp SGK trả lời Vai trị quang hợp GV: Chiếu hình yêu cầu học sinh chứng minh - Cung cấp thức ăn cho quang hợp định sống Trái Đất sinh vật - Cung cấp lƣợng cho hoạt động sống - Điều hịa khơng khí giải phóng oxi, hấp thụ cacbonic P23 HS: Nghiên cứu SGK tìm nội dung ví dụ minh họa GV: tổng kết, đánh giá II LÁ LÀ CƠ QUAN Hoạt động QUANG HỢP Hình thái, giải phẩu GV : Yêu cầu HS đọc kỹ phần II.1 quan sát thích nghi với chức hình 8.2 SGK hoàn thành PHT sau phút quang hợp - Diện tích bề mặt lớn giúp Các phận Đặc điểm cấu Chức hấp thụ nhiều tia sáng - Biểu bì có nhiều khí khổng Bề mặt giúp CO2 khuếch tán vào Phiến - Hệ gân gồm mạch gỗ Lớp biểu bì dƣới mạch rây giúp vận chuyển Lớp cutin tạo chất quang hợp HS: thảo luận nhóm hồn thành PHT GV: nhận xét, đánh giá Lục lạp bào quan GV: Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát hình, quang hợp thảo luận nhóm hồn thành bảng sau - Lục lạp có màng kép, bên túi tilacoit xếp chồng lên gọi grana Hạt grana chứa sắc tố quang hợp (hấp thụ chuyển hóa quang thành hóa năng) - Nằm màng lục lạp màng tilacoit chất stroma (chứa enzim đồng hóa CO2) Cấu tạo Màng Grana Stroma P24 Chức HS: Trả lời theo nội dung SGK 10 kiến thức có GV: Màng tilacoit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, xảy phản ứng sáng; xoang tilacoit: phản ứng quang phân li nƣớc, tổng hợp ATP; stroma: phản ứng sáng Hệ sắc tố quang hợp - Gồm diệp lục carotenoit GV: Hệ sắc tố tham gia quang hợp ? Mỗi hệ phân bố màng tilacoit sắc tố có vai trị gì? + Diệp lục ngun nhân HS: đọc SGK trả lời làm cho có màu xanh lục - Lắng nghe nhận xét, rút kết luận + Carotennoit gồm caroten xantophin - Diệp lục a đóng vai trị trung tâm phản ứng, hấp thụ quang chuyển hóa thành lƣợng liên kết hóa học ATP NADPH - Diệp lục b carotenoit: hấp thụ truyền lƣợng cho diệp lục a 4/ Củng cố 1/ Quang hợp gì? Viết phƣơng trình quang hợp 2/ Vì quang hợp có vai trị định sống Trái đất ? 3/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: 3.1 Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh? A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a b D Diệp lục a, b carotenoit P25 3.2 Cấu tạo ngồi có đặc điểm sau thích nghi với chức hấp thụ đƣợc ánh sáng? A Có cuống B Có diện tích bề mặt lớn C Phiến mỏng D Các khí khổng tập trung chủ yếu mặt dƣới nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng 3.3 Vì mát có màu xanh đậm ngồi sáng? A Vì khơng bị ánh sáng chiếu sáng B Lá thiếu ánh sáng nên diệp lục so với ngồi sáng C Vì chúng thiếu ánh sáng nên phải tập trung nhiều diệp lục để hấp thụ ánh sáng D Lá có nhiều tế bào mơ giậu chứa nhiều diệp lục 3.4 Vì có màu xanh lục? A Diệp lục a hấp thu ánh sáng màu xanh lục B Diệp lục b hấp thu ánh sáng màu xanh lục C Carotennoit hấp thu ánh sáng màu xanh lục D Hệ sắc tố không hấp thu ánh sáng màu xanh lục 5/ Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị mới: Trình bày đặc điểm pha tối, pha sáng trình quang hợp Con đƣờng C3, C4 CAM giống khác điểm nào? IV/ THÔNG TIN BỔ SUNG: Bảng so sánh cấu tạo chức phận P26 Các phận Đặc điểm cấu tạo Chức Bề mặt Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ tia sáng Phiến Phiến mỏng Thuận lợi cho khí CO2 O2 khuếch tán vào dễ dàng Lớp biểu bì Lớp biểu bì dƣới có nhiều khí Thuận lợi cho khí CO2 khuếch dƣới khổng tán vào dễ dàng Lớp cutin Mỏng Ánh sáng xuyên qua dễ dàng (Nguồn: http://hoc247.net/sinh-hoc-11/bai-8-quang-hop-o-thuc-vat-l1605.html) Hình 2.13: Cấu tạo (Nguồn: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-anh-huong-cua-cac-nhan-to-ngoai-canh-den-quang-hop.613) Hình 2.15: Quang phổ hấp thụ hệ sắc tố quang hợp P27 GIÁO ÁN BÀI 12 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Sau học xong này, học sinh phải: - Hiểu đƣợc chất hơ hấp thực vật, viết đƣợc phƣơng trình tổng qt nêu đƣợc vai trị hơ hấp thể thực vật - Phân biệt đƣợc đƣờng hô hấp thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi - Giải thích đƣợc mối quan hệ hơ hấp quang hợp - Biết đƣợc ảnh hƣởng môi trƣờng hơ hấp từ ứng dụng vào tiễn 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ tự nhận thức, quan sát, hợp tác, định, giải vấn đề, đảm nhận trách nhiệm, thể tự tin, quản lí thời gian, tìm kiếm - xử lí thơng tin 3/ Thái độ, hành vi: Giải thích đƣợc số tƣợng liên qua đến hô hấp ứng dụng vào thực tiễn sản xuất loại thực phẩm phục vụ cho ngƣời II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị GV a/ Phương tiện: - Giáo viên: hình 12.1; 12.2 SGK; bảng phụ - Học sinh: Trả lời lệnh SGK, nghiên cứu thí nghiệm hình 12.1 SGK b/ Phương pháp: - Diễn giảng - Vấn đáp gợi mở - Hoạt động nhóm 2/ Chuẩn bị HS 1/ Phân biệt đƣợc đƣờng hô hấp thực vật P28 2/ Mối quan hệ quang hợp hô hấp III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ Tại quang hợp lại định suất trồng? Nêu biện pháp làm tăng suất trồng 3/ Bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở Hoạt động THỰC VẬT Hơ hấp thực vật gì? Hơ hấp thực vật GV: Quan sát hình 12.1 GSK trang 51 phản trình chuyển đổi lƣợng ánh q trình gì? Hãy mơ tả q trình tế bào sống Trong đó, phân theo đơn vị nhóm thời gian phút tử cacbohydrat bị phân giải thành HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời CO2 H2O, đồng thời câu lệnh SGK lƣợng đƣợc giải phóng phần GV: Tổng kết sau nêu câu hỏi: lƣợng đƣợc tích luỹ - Hơ hấp ? Bản chất tƣợng hô ATP hấp? Phƣơng trình hơ hấp tổng - Hãy viết phƣơng trình hơ hấp tổng qt qt q trình hơ hấp? C6H12O6 + 6O2  CO2 + 6H2O HS: Nêu khái niệm chất + lƣợng (nhiệt + ATP) tƣợng hơ hấp, viết phƣơng trình tổng qt Vai trị hơ hấp GV: Hơ hấp có vai trị thể thực thực vật vật? - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho HS: Nêu vai trị thực tế hơ hấp hoạt động sống thể GV: - Nhận xét, đánh giá thực vật - Liên hệ thực tế: Tại biện pháp - Cung cấp ATP cho hoạt bảo quản nông sản, thực phẩm, rau động sống thể nhằm mục đích giảm thiểu cƣờng độ hô hấp? P29 - Tạo sản phẩm trung Có nên giảm cƣờng độ hơ hấp đến khơng? gian cho q trình tổng hợp chất Vì sao? hữu thể HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi II CON ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở Hoạt động THỰC VẬT Phân giải kỵ khí ( gồm đường GV: Quan sát hình 12.2 SGK cho biết: Ở thực vật xảy đƣờng hô phân lên men) Xảy điều kiện hấp nào? thiếu oxy tế bào chất HS: Kể tên đƣờng hô hấp + Đường phân trình GV: Ở đƣờng hơ hấp kỵ khí gồm phân giải glucozơ đến axit trình? Giai đoạn đƣờng phân tạo bao piruvic giải phóng lƣợng nhiêu phân tử ATP axit piruvic từ phân C6H12O6 + 2NAD+ + 2ADP  tử glucozơ? Sản phẩm lên men gì? 2CH3COCOOH + 2ATP + HS: Đƣờng phân: axit piruvic ATP 2NADH Lên men: tạo rƣợu êtylic khí CO2 + Lên men: axit piruvic lên tạo axit lactic men tạo rƣợu êtylic khí CO2 GV: Giải thích sơ đồ tạo axit lactic 2C3H4O3  2C2H5OH (rƣợu etylic) + CO2 C3H6O3 (axit lactic) Phân giải hiếu khí (gồm GV: Ngồi phân giải kỵ khí, thực vật cịn có đường phân hơ hấp hiếu khí) đƣờng phân giải hiếu khí Vậy - Hơ hấp hiếu khí gồm chu trình đƣờng xảy đâu? Bào quan có Crep chuỗi chuyền e- xảy cấu tạo nhƣ nào? ty thể HS: Hơ hấp hiếu khí gồm chu trình Crep + Chu trình Crep: xảy chuỗi chuyền e- xảy ty thể chất ty thể: axit piruvic bị GV: Hãy quan sát hình 12.2 SGK cho biết oxi hóa hồn tồn thành CO2 đƣờng gồm giai đoạn? Đặc H2O điểm giai đoạn? P30 + Chuỗi chuyền e: xảy màng HS: Quan sát hình mơ tả tính số ATP ty thể, q trình tạo đƣợc giải phóng nƣớc tích luỹ 36ATP GV: nhận xét, đánh giá - Phƣơng trình: axit piruvic (2CH3COCOOH ) + 6O2  CO2 + H2O + 36 ATP III HÔ HẤP SÁNG (QUANG Hoạt động HƠ HẤP) - Hơ hấp sáng q trình hấp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho thụ O2 giải phóng CO2 ngồi biết quang hơ hấp? Điều kiện để có quang hơ hấp gì? Đặc điểm quang hơ sáng - Chủ yếu xảy thực vật C3, hấp gì? điều kiện cƣờng độ ánh HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích GV nhận xét, đánh giá lũy nhiều) với tham gia bào quan: ti thể, lục lạp, peroxixom - Hơ hấp sáng có đặc điểm: xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50 %) IV MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ Hoạt động HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƢỜNG Mối quan hệ hô hấp GV: Từ kiến thức học, em cho quang hợp biết hơ hấp quang hợp có quan hệ nào? Quang hợp hô hấp HS: Nêu mối quan hệ hơ hấp quang trình phụ thuộc lẫn nhau: hợp - Quang hợp tích lũy lƣợng, GV giải thích vấn đề: Hơ hấp quang hợp P31 tạo chất hữu cơ, oxi là trình phụ thuộc lẫn Quang hợp nguyên liệu cho q trình hơ hấp q trình tạo vật chất hữu tích luỹ - Hơ hấp tạo lƣợng cung cấp lƣợng cho hô hấp chất oxi hoá cho hoạt động sống hơ hấp Ngƣợc lại, sản phẩm quang hợp có tổng hợp chất tham gia nguyên liệu tổng hợp nên C6H12O6 giải vào quang hợp (sắc tố, enzim, phóng oxi cho quang hợp chất nhận CO2…), tạo H2O, CO2 nguồn nguyên liệu cho trình quang hợp Mối quan hệ hơ hấp GV: Dựa vào kiến thức hô hấp, mối quan môi trƣờng hệ hô hấp yếu tố môi trƣờng, a Nƣớc nêu số biện pháp bảo quản nông phẩm? Nƣớc cần cho hô hấp, cƣờng HS: Nêu ảnh hƣởng nhân tố môi độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm trƣờng đến hô hấp lƣợng nƣớc b Nhiệt độ GV : - Nhận xét đánh giá câu trả lời HS - Liên hệ thực tế vai trị hơ hấp Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ƣu, cƣờng độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng), nhiệt độ tăng nhiệt độ tối ƣu cƣờng độ hô hấp giảm c Oxi Cƣờng độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2 (hô hấp hiếu khí) d Hàm lƣợng CO2 Cƣờng độ hơ hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2 (nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp) P32 4/ Củng cố Vì nhiệt độ khơng khí cao làm cho trồng bị chết? Quan sát hình kết hợp SGK hoàn thành bảng sau: Bảng 2.5: So sánh phân đƣờng hô hấp thực vật Phân giải kị khí Tiêu chí so sánh Phân giải hiếu khí Nơi xảy Nhu cầu O2 Sản phẩm cuối Hiệu lƣợng Câu hỏi trắc nghiệm: 3.1 Chức quan trọng trình đƣờng phân là: A lấy lƣợng từ glucose cách nhanh chóng B thu đƣợc mỡ từ glucose C đƣa cacbohidrat vào chu trình Crep D phân chia glucose thành nhiều phân tử nhỏ 3.2 Nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp khoảng: A 25 -30oC B 20 – 25oC C 30 -35oC D 35 -40oC 3.3 Quá trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A Chuỗi truyền electron B Chu trình Crep C Đƣờng phân D Tổng hợp axetyl-coA P33 3.4 Kết thúc trình đƣờng phân, từ phân tử glucozo, tế bào thu đƣợc: A phân tử axit piruvic, ATP, NADH B phân tử axit piruvic, ATP, NADH C phân tử axit piruvic, ATP, NADH D phân tử axit piruvic, ATP, NADH 3.5 Quang hợp tiền đề cho q trình hơ hấp vì: A Sản phẩm quang hợp nguyên liệu hô hấp B Thực vật quang hợp xong hô hấp C Sản phẩm quang hợp nguyên liệu chất oxi hóa hơ hấp D Quang hợp tổng hợp lƣợng cịn hơ hấp giải phóng lƣợng 3.6 Tại đƣa que diêm cháy vào bình chứa hạt sống bị tắt ngay? A Hạt quang hợp thải khí CO2 B Hạt quang hợp thải khí O2 C Hạt hơ hấp hút khí O2 D Hạt hơ hấp hút khí CO2 5/ Hướng dẫn nhà - Học - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị thực hành: xanh, vàng; loại quả, củ có màu vàng, đỏ: gấc, xồi, hồng, cà chua, cà rót, nghệ,… bảng trang 58 SGK IV/ THƠNG TIN BỔ SUNG: Bảng so sánh đƣờng hô hấp thực vật Tiêu chí so sánh Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Nơi xảy Khơng có O2 Có O2 Nhu cầu O2 Tế bào chất Ti thể Sản phẩm cuối Rƣợu etylic + CO2 CO2, H2O, ATP axit lactic Hiệu lƣợng ATP P34 38 ATP PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA LẦN Câu 1: (10 điểm) Quan sát hình 2.3 cho biết xanh sử dụng nguồn nitơ khơng khí, đất phƣơng thức nào? Trình bày đặc điểm phƣơng thức (Nguồn:https://baigiang.violet.vn) Hình 2.3: Sơ đồ q trình chuyển hóa cố định nitơ thực vật Câu 2: (10 điểm) So sánh mạch gỗ mạch rây theo tiêu chí sau : + Đặc điểm giống nhau: + Đặc điểm khác nhau: Dòng vận chuyển Dòng mạch gỗ Dịng mạch rây Tiêu chí Cấu tạo Thành phần dịch Động lực Câu 3: (10 điểm) Chứng minh “Thoát nƣớc thảm họa tất yếu xảy ra” P35 KIỂM TRA LẦN Câu 1: (10 điểm) Gọi tên, giải thích tƣợng sau cho biết tƣợng phổ biến nhóm thực vật nào? Câu 2: (10 điểm) Phân biệt đƣờng hô hấp thực vật theo tiêu chí sau: Tiêu chí so sánh Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Nơi xảy Nhu cầu O2 Sản phẩm cuối Hiệu lƣợng Câu 3: (10 điểm) Bạn Mai cho có màu đỏ khơng có diệp lục nên khơng có khả chuyển hóa lƣợng ánh sáng mặt trời thành lƣợng cho thể thực vật Hãy bày tỏ quan điểm em vấn đề P36 ... cho học sinh dạy học - Thiết kế câu hỏi nhận thức để rèn luyện kỹ tƣ dạy học phần ? ?Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật, Sinh học 11? ?? - Đề xuất phƣơng án sử dụng câu hỏi nhận thức khâu trình dạy học, ... CHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 29 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lƣợng thực. .. khái niệm câu hỏi, dạng câu hỏi, vai trò câu hỏi nhận thức, cấu trúc kỹ sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học biểu việc nhận thức tƣ - Phần sở thực tiễn: + Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học trƣờng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w