Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 12 trung học phổ thông

104 11 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC SƠN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy giáo mơn Phương pháp dạy học - Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp cao học Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí - Khóa XXV Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, giáo dạy Địa lí trường THPT Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Khóa XXV trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế… sẻ chia, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Nguyễn Ngọc Sơn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 11 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 11 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số vấn đề lực 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Phân loại lực 13 1.1.3 Phân biệt lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 15 1.2 Một số vấn đề lực hợp tác phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 16 1.2.1 Khái niệm hợp tác 16 1.2.2 Năng lực hợp tác 17 1.2.3 Phát triển lực học tập hợp tác 18 1.3 Dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác 19 1.3.1 Quan niệm dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác 19 1.3.2 Những hạn chế dạy học hợp tác 21 1.3.3 Những kinh nghiệm để dạy học hợp tác thành công 21 1.4 Hệ thống kĩ học tập hợp tác mơn Địa lí cần phát triển cho học sinh 22 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc dạy học theo hƣớng phát triển lực học hợp tác cho HS 23 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 23 1.5.2 Các yếu tố khách quan 24 1.6 Các yêu cầu phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực học tập hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 26 1.6.1 Các yêu cầu dạy học theo hƣớng phát triển lực học tập hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 26 1.6.2 Các phƣơng pháp dạy học Địa lí lớp 12 THPT 26 1.6.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 THPT 28 1.6.4 Chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 12 THPT 30 1.7 Thực trạng phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 34 CHƢƠNG CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Nguyên tắc xây dựng cách thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 35 2.2 Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác 36 2.3 Các cách thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 43 2.3.1 Dạy học theo nhóm 43 2.3.2 Dạy học theo lớp 52 2.3.3 Hoạt động ngoại khóa 54 2.4 Thiết kế dạy học địa lí nhằm phát triển lực học sinh 61 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục tiêu, nguyên tắc, phƣơng pháp thực nghiệm 73 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 73 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 73 3.1.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 74 3.2 Tổ chức thực nghiệm 75 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm 75 3.3.1 Về mặt định lƣợng 75 3.3.2 Nhận xét định tính 79 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ĐC : Đối chứng DHHT : Dạy học hợp tác GV : Giáo viên HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh KT : Kiểm tra KTĐG : Kiểm tra đánh giá NLHT : Năng lực hợp tác NLHTHT : Năng lực học tập hợp tác SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phố thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân bố đơn vị kiến thức chƣơng trình Địa lí lớp 12 32 Bảng 2.1 Hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 47 Bảng 2.2 Hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD 49 Bảng 2.3 Quy trình tổ chức học theo nhóm 49 Bảng 2.4 Các công việc cụ thể theo bƣớc thực tổ chức hoạt động theo nhóm 50 Bảng 3.1 Những thông tin chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Bảng 3.2 Phân loại điểm qua lần kiểm tra thực nghiệm 76 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 76 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số 77 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phân bố điểm qua lần kiểm tra hai nhóm thực nghiệm đối chứng 76 Hình 3.2 Đƣờng tần suất điểm lớp thực nghiệm đối chứng 77 Hình 3.3 So sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 78 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thông Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nƣớc ta nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học kỹ học tập ln đóng vai trị quan trọng q trình học tập nhà trƣờng, định chất lƣợng học tập học sinh Có nhiều kỹ học tập kỹ học tập mà hầu hết giáo viên quan tâm để mang lại hiệu cao học tập cho học sinh nói chung học sinh nhà trƣờng phổ thơng nói riêng kỹ học tập hợp tác Trong học tập, Giúp HS tiếp cận với phƣơng pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trƣờng thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc vấn đề học Phát huy tính tích cực học tập ngƣời học Thầy (Cô) đánh giá nội dung SGK, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác không?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Bình thƣờng  Ít thuận lợi  Hồn tồn khơng thuận lợi Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác không?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Bình thƣờng  Ít thuận lợi  Hồn tồn khơng thuận lợi Trong q trình dạy học, Thầy (Cơ) thƣờng chia nhóm học tập hợp tác nhƣ nào? (1): Rất thƣờng xuyên (3): Thỉnh thoảng (2): Tƣơng đối thƣờng xuyên (4): Hiếm Sử dụng Cách phân TT (5): Không chia (1) (2) (3) (4) (5) HS tự nguyện lựa chọn Ngẫu nhiên Theo lực học tập (Giỏi, khá, TB, yếu, kém) Đa dạng lực học tập, giới tính, sở thích Theo tổ học tập P2 Thầy (Cơ) thƣờng chia nhóm học tập hợp tác với số lƣợng HS nhóm nhƣ nào? (1): Rất thƣờng xuyên (2): Tƣơng đối thƣờng xuyên (3): Thỉnh thoảng (4): Hiếm TT Số lƣợng HS/ nhóm < HS HS HS HS > HS (5): Không Sử dụng (1) (2) (3) (4) (5) Trong trình dạy học theo hƣớng phát triển lực học hợp tác, Thầy (Cô) thƣờng đánh giá HS nội dung sau đây? (1): Rất thƣờng xuyên (2): Tƣơng đối thƣờng xuyên (3): Thỉnh thoảng TT (4): Hiếm (5): Không Sử dụng Nội dung (1) Kết học tập nhóm Kết cá nhân nhóm Thái độ học tập hợp tác Kỹ học tập hợp tác P3 (2) (3) (4) (5) PHỤ LỤC Bảng kết khảo sát phiếu hỏi GV Thầy (Cô) cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hƣớng phát triển lực học hợp tác? Mức độ cần thiết Yêu cầu TT (1) (2) (3) (4) (5) Tạo dựng đƣợc HS nhóm học tập phụ thuộc 21 4 Đảm bảo thành viên nhóm phải có 10 12 7 4 lẫn cách tích cực Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cƣờng tƣơng 19 tác, hỗ trợ lẫn trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học hợp tác cho HS 16 Thầy (Cô) đánh giá nhƣ thực tế vai trò dạy học theo hƣớng phát triển lực học hợp tác? TT Mức độ Vai trò (1) (2) (3) (4) (5) Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải 12 12 5 7 15 21 4 Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc vấn đề học 25 1 Phát huy tính tích cực học tập ngƣời học 11 10 vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận với phƣơng pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trƣờng thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS P4 Thầy (Cô) đánh giá nội dung SGK, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác không? Số lƣợng Tỉ lệ (%) Rất thuận lợi 5,7 Thuận lợi 8,5 Bình thƣờng 15 42,9 Ít thuận lợi 10 28,6 Hồn tồn khơng thuận lợi 14,3 Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác không? Số lƣợng Tỉ lệ (%) Rất thuận lợi 2,9 Thuận lợi 17,1 Bình thƣờng 20 Ít thuận lợi 16 45,7 Hồn tồn khơng thuận lợi 14,3 Trong trình dạy học, Thầy (Cơ) thƣờng chia nhóm học tập hợp tác nhƣ nào? TT Sử dụng Cách phân chia (1) (2) (3) (4) (5) HS tự nguyện lựa chọn Ngẫu nhiên 12 16 10 12 3 Theo lực học tập (Giỏi, khá, TB, yếu, kém) 4 17 5 Đa dạng lực học tập, giới tính, sở thích 0 21 Theo tổ học tập 22 P5 Thầy (Cô) thƣờng chia nhóm học tập hợp tác với số lƣợng HS nhóm nhƣ nào? TT Sử dụng Số lƣợng HS/ nhóm (1) (2) (3) (4) (5) < HS 27 2 HS 29 5 HS 33 HS 32 > HS 24 7 Trong trình dạy học theo hƣớng phát triển lực học hợp tác, Thầy (Cô) thƣờng đánh giá HS nội dung sau đây? TT Sử dụng Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) Kết học tập nhóm 27 0 Kết cá nhân nhóm 18 6 Thái độ học tập hợp tác 24 Kỹ học tập hợp tác 30 P6 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút Bài 27: Vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Câu Hệ thống sơng có tiềm thủy điện lớn nƣớc ta A hệ thống sông Mê Công B hệ thống sông Hồng C hệ thống sông Đồng Nai D hệ thống sông Cả Câu Đƣờng dây siêu cao áp 500KV từ Hịa Bình đến Phú Lâm dài km? A 1418 B 1428 C 1438 D 1448 Câu Công nghiệp chế biến sữa sản phẩm từ sữa phân bố đô thị lớn chủ yếu A vùng ni bị sữa lớn B nơi có kĩ thuật ni bị sữa phát triển C nơi có thị trƣờng tiêu thụ lớn D nơi có nhiều lao động có trình độ Câu Thành phố Hồ Chí Minh có ngành xay xát phát triển nhờ A có sở hạ tầng phát triển B có thị trƣờng lớn, phục vụ xuất C gần vùng nguyên liệu D có truyền thống lâu đời Câu Ý tiềm lớn lƣợng Mặt Trời nƣớc ta? A Nƣớc ta nằm gần xích đạo B Nƣớc ta có vị trí đặc biệt quan trọng C Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa D Nƣớc ta nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu P7 Câu Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm nƣớc ta đa dạng chủ yếu nguyên nhân sau đây? A Điều kiện tự nhiên thuận lợi sách ƣu tiên Nhà nƣớc B Cơ sở vật chất đại nguồn lao động dồi C Vị trí địa lý thuận lợi sở hạ tầng giao thông vận tải đại D Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn Câu Ở nƣớc ta khống sản có ý nghĩa lớn công nghiệp đại, nhƣng chƣa đƣợc đánh giá trữ lƣợng? A dầu - khí, than nâu B quặng bôxit C quặng thiếc titan D quặng sắt crôm Câu Ngành công nghiệp lƣợng đƣợc coi ngành công nghiệp trọng điểm phải trƣớc bƣớc A có nhiều lợi (tài nguyên, lao động,…) thúc đẩy ngành khác B sử dụng lao động, khơng địi hỏi q cao trình độ C thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngồi D trình độ cơng nghiệp sản xuất cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng Câu Chế biến lƣơng thực – thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nƣớc ta với mạnh quan trọng A sở vật chất – kĩ thuật tiên tiến B nguồn lao động có trình độ cao C nguồn ngun liệu chổ phong phú D có lịch sử lâu đời Câu 10 Ý đặc điểm ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm nƣớc ta? A Cơ cấu ngành đa dạng B Là ngành mới, địi hỏi cao trình độ C Có nguồn ngun liệu chỗ phong phú D Có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn P8 Câu 11 Nhà máy điện chạy dầu có cơng suất lớn nƣớc ta A Phú Mỹ B Phả Lại C Hiệp Phƣớc D Hịa Bình Câu 12 Đâu đặc điểm ngành dầu khí nƣớc ta? A Tiềm trữ lƣợng lớn nhƣng quy mô khai thác nhỏ B Trên 95% sản lƣợng đƣợc dùng để xuất thô C Mới đƣợc hình thành thập niên 70 kỉ XX D Bao gồm khai thác lọc dầu hóa dầu Câu 13 Hai nhà máy thủy điện đƣợc xây dựng Trung du miền núi Bắc Bộ A Hịa Bình, Tun Quang B Thác Bà, Sơn La C Đại Thị, Sơn La D Bản Vẽ, Na Hang Câu 14 Ngành dƣới phân ngành ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm nƣớc ta? A Chế biến sản phẩm trồng trọt B Chế biến sản phẩm chăn nuôi C Chế biến lâm sản D Chế biến thủy, hải sản Câu 15 Mục đích chủ yếu khai thác than nƣớc ta để A xuất thu ngoại tệ B làm nhiên liệu cho nhà máy thủy điện C làm nhiên liệu cho công nghiệp háo chất, luyện kim D làm chất đốt cho hộ gia đình P9 Câu 16 Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP NĂNG LƢỢNG NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 2010 2012 2013 2014 Than (triệu tấn) 44,8 42,1 41,1 41,1 Dầu (triệu tấn) 15 16,7 16,7 17,4 Điện (tỉ kWh) 91,7 115,1 124,5 141,3 Biểu đồ thể thích hợp tốc độ phát triển ngành công nghiệp lƣợng nƣớc ta từ năm 2010 – 2014? A Biểu đồ đƣờng B Biểu đồ tròn C Biểu đồ kết hợp D Biểu đồ cột Câu 17 Đâu sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm thành phân ngành? A Công dụng sản phẩm B Phân bố sản xuất C Đặc điểm sản xuất D Nguồn nguyên liệu Câu 18 Công nghiệp chế biến chè nƣớc ta phân bố vùng A Đồng sông Hồng đồng song Cửu Long B Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ C Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên D Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Câu 19 Hai bề trầm tích có triển vọng trữ lƣợng khả khai thác dầu khí lớn nƣớc ta A Bể Cửu Long bể Nam Cơn Sơn B Bể Hồng sa bể Trƣờng Sa C Bể sông Hồng bể Phú Khánh D Bể Malai – Thổ Châu bể Vũng Mây –Tƣ Chinh P10 Câu 20 Phan Thiết nơi tiếng nƣớc ta với sản phẩm A muối B đồ hộp C chè D nƣớc mắm ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B D C B D D B A C B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C C D A D C A D P11 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút Bài 31: Vấn đề phát triển thƣơng mại, du lịch Câu Từ thập kỉ 90 kỉ XX đến nay, hoạt động nội thƣơng trở nên nhộn nhịp, chủ yếu A xâm nhập hàng hóa từ bên ngồi B thay đổi chế quản lý C nhu cầu ngƣời dân tăng cao D hàng hóa phong phú, đa dạng Câu Trong cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo thành phần kinh tế nƣớc ta năm 2005 A khu vực ngồi Nhà nƣớc chiếm tỉ trọng nhỏ B khu vực Nhà nƣớc chiếm tỉ trọng lớn C khu vực Nhà nƣớc chiếm tỉ trọng lớn D khu vực Nhà nƣớc chiếm tỉ trọng nhỏ Câu Tài nguyên du lịch tự nhiên nƣớc ta bao gồm A địa hình, khí hậu, di tích B nƣớc, địa hình, lễ hội C khí hậu, di tích, lễ hội D khí hậu, nƣớc, địa hình Câu Các thị trƣờng xuất lớn nƣớc ta năm gần A Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc B Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc C Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản D Thái Lan, Lào, Campuchia Câu Khó khăn khí hậu hoạt động du lịch nƣớc ta A.tính nhiệt đới ẩm khí hậu B đa dạng khí hậu C tai biến thiên nhiên (bão, lũ , lụt…) phân mùa D.sự khác khí hậu miền Bắc miền Nam P12 Câu Nƣớc ta hình thành thị trƣờng thống từ sau A đất nƣớc gia nhập WTO B thực công Đổi từ năm 1986 C sau kết thúc chiến tranh năm 1975 D bình thƣờng hóa quan hệ với Hoa Kì Câu Trong năm gần đây, cán cân ngoại thƣơng nƣớc ta thay đổi theo hƣớng cân đối hơn, cụ thể A giá trị nhập cao giá trị xuất B tốc độ tăng giá trị xuất tốc độ tăng giá trị nhập C tốc độ tăng giá trị xuất cao tốc độ tăng giá trị nhập D giá trị xuất tăng, giá trị nhập giảm Câu Xu hƣớng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế hoạt động nội thƣơng nƣớc ta A tăng tỉ trọng khu vực nhà nƣớc, giảm tỉ trọng khu vực nhà nƣớc B tăng tỉ trọng khu vực nhà nƣớc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi C giảm tỉ trọng khu vực nhà nƣớc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc D tăng tỉ trọng khu vực nhà nƣớc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Câu Các mặt hàng có giá trị xuất cao nƣớc ta năm qua A gầu thơ, khí đốt, điện B xăng dầu thành phẩm, công nghệ phần mềm C dầu thô, thủy sản, hàng may mặc D khí đốt, lâm sản, thủy sản Câu 10 Di sản sau văn hóa giới nƣớc ta? A Phố cổ Hội an, Thánh địa Mỹ Sơn B Thánh địa Mỹ sơn, Cố đô Huế C Cố đô Huế, phố cổ Hội An D Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng Câu 11 Các thị trƣờng nhập chủ yếu nƣớc ta P13 A nƣớc châu Phi Mĩ La tinh B nƣớc ASEAN châu Phi C khu vực Tây Á nƣớc ASEAN D khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng châu Âu Câu 12 Ngành du lịch nƣớc ta thật phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 A nƣớc ta giàu tiềm du lịch B quy hoạch vùng du lịch C phát triển điểm, khu du lịch D sách Đổi Nhà nƣớc Câu 13 Khu vực chiếm tỷ trọng cao hoạt động nội thƣơng nƣớc ta A Nhà nƣớc B tƣ nhân, cá thể C tập thể D nƣớc Câu 14 Giai đoạn 1990 – 2005, xuất nƣớc ta A liên tục có giá trị thấp so với nhập B có mặt hàng chủ lực sản phẩm chế biến tinh chế C có năm đạt giá trị cao so với nhập ( xuất siêu) D liên tục có giá trị cao so với nhập Câu 15 Hiện nay, phân bố hoạt động du lịch nƣớc ta phụ thuộc nhiều vào A phân bố dân cƣ B phân bố ngành sản xuất C phân bố tài nguyên du lịch D phân bố trung tâm thƣơng mại, dịch vụ Câu 16 Hồ nƣớc tự nhiên trở thành điểm tham quan du lịch tiếng nƣớc ta A Dầu Tiếng P14 B Hòa Bình C Ba Bể D Thác Bà Câu 17 Một địa điểm du lịch nhân văn tiếng nƣớc ta A Vịnh Hạ Long B phố cổ Hội An C hồ Ba Bể D động Phong Nha – Kẻ Bàng Câu 18 Đặc điểm ngành nội thƣơng nƣớc ta A thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế B chƣa có tham gia tập đồn bán lẻ quốc tế lớn C phát triển chủ yếu dựa vào doanh nghiệp Nhà nƣớc D khơng có hệ thống siêu thị ngƣời Việt quản lí Câu 19 Các trung tâm du lịch lớn nƣớc ta xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam A Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng B Hà Nội, Huế - Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh C Huế - Đà Nẵng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh D TP Hồ CHí Minh, Huế - Đà Nẵng, Hà Nội Câu 20 Địa hình nƣớc ta có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch A.3/4 diện tích đồi núi, nhƣng chủ yếu đồi núi thấp B hai đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng sông Cửu Long C hƣớng nghiêng chung địa hình Tây Bắc- Đơng Nam D địa hình đa dạng, có đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C C D B C B C B C D Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D B C C C B A B D P15 P16 ... TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc xây dựng cách thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT * Phát triển lực. .. thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT 35 2.2 Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác 36 2.3 Các cách thức phát triển lực hợp tác cho học. .. định cách thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá hiệu cách thức phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lí lớp 12 THPT Giới hạn

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan