Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 cơ bản trung học phổ thông

88 21 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ MINH PHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍÙ 11 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Minh Phƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy giáo tổ Vật lí trường THPT Phan Châu Trinh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn tồn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Minh Phương iii MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài .8 Giả thuyết khoa học Nhiêm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 11 1.1 Năng lực hợp tác bồi dưỡng lực hợp tác dạy học vật lí 11 1.1.1 Khái niệm lực 11 1.1.2 Năng lực hợp tác 12 1.2 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lí việc phát triển lực cho HS 13 1.2.1.Vai trị thí nghiệm dạy học vật lí 14 1.2.2 Vai trị thí nghiệm việc phát triển lực cho học sinh .15 1.3 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác 18 1.3.1 Hệ thống kĩ hợp tác dạy học vật lí 18 1.3.2 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 23 1.3.3 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác 25 1.4 Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 28 1.4.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 28 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí 28 1.5 Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh 39 1.6 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT nay34 1.6.1 Điều tra 34 1.6.2 Phân tích 35 1.7 Kết luận chương 37 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT 38 2.1 Cấu trúc đặc điểm phần “Quang hình học” vật lí 11 THPT 38 2.1.1 Cấu trúc 38 2.1.2 Đặc điểm .38 2.2 Các đơn vị kiến thức tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển lực thực hành cho học sinh 40 2.3 Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ thí nghiệm 40 2.4 Thiết kế số dạy học chương "Khúc xạ ánh sáng” vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh .42 2.5 Kết luận chương 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Nội dung 71 3.2.2 Tiến trình thực .72 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 72 3.3.2 Phương pháp tiến hành 73 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Nhận xét trình dạy học 74 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.2.1 Đánh giá định tính .75 3.4.2.2 Các tham số sử dụng để thống kê 76 3.4.2.3 Kiểm định giả thiết thống kê 79 3.4.2.4 Kiểm định giả thiết thống kê 80 3.5 Kết luận chương 82 Tài liệu tham khảo .84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác TKPK Thấu kính phân kì TKHT Thấu kính hội tụ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm HT Hợp tác PHT Phiếu học tập TN Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1: Hệ thống kĩ hợp tác cần hình thành cho học sinh 17 Bảng 1.2: Phân loại mục tiêu theo kĩ Dave 18 Bảng 1.3: Phân loại mục tiêu theo kĩ Harow 19 Bảng 1.4: Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 20 Bảng 2.1: Cấu trúc phần “Quang hình học” vật lí 11 THPT 33 Bảng 3.1: Bảng phân bố số HS đạt điểm Xi 73 Bảng 3.2: Bảng phân bố phần trăm số HS đạt điểm Xi 73 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số tích lũy 73 Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 73 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất 74 Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất lũy tích 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đổi giáo dục đặt lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta, địi hỏi đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực ph m chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực ti n; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.[1] Nội dung quan trọng đổi giáo dục trung học ngành giáo dục thực việc chuyển từ tiếp cận nội dung (học sinh học gì?) sang tiếp cận lực người học (học sinh học gì? Và làm gì?), lấy học sinh làm trung tâm Như vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục chuyển giáo dục sang hướng tiếp cận lực Ở nước ta nước giới, mục đích giáo dục khơng dừng lại việc truyền thụ cho học sinh (HS) kiến thức, kĩ lồi người tích lũy mà đặt biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng khả tư sáng tạo, lực hợp tác lực giải vấn đề Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực ti n; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".[2] Hiện nay, dạy học vật lí trường phổ thơng, nội dung kiến thức chủ yếu thực nghiệm; hầu hết khái niệm, định luật, thuyết vật lí … rút sở khảo sát, phân tích kết có từ việc tiến hành thí nghiệm Vì vậy, dạy học vật lí khơng đơn cung cấp cho học sinh kiến thức mà điều quan trọng phải hình thành lực, kỹ năng, kỹ xảo thực hành như: gia công, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm để thu thập xử lí kết quả… Tuy nhiên, thực trạng dạy học trường phổ thơng cịn nặng lý thuyết, thuyết trình diễn giải Một số giáo viên khơng mạnh dạn đưa thí nghiệm vào dạy học phương tiện trực quan học ý Vì vậy, học khơng gây hứng thú cho học sinh, không phát huy tinh thần tự học HS Học sinh học tập theo lối ghi nhớ tái nên khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Do đó, để đổi phương pháp dạy học theo lối truyền thụ sang dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực, hình thành tính chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường học tập cá nhân, phối hợp hài hịa việc học với học nhóm; coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức; tăng cường khai thác sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài : “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 Cơ Trung học phổ thông” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta, năm gần đây, nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu, viết khác liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực người học như: Phạm Xuân Quế Vũ Trọng Rỹ: “Bồi dưỡng số vấn đề phương pháp dạy học mơn vật lí cho giáo viên trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực”; Tô Văn Bình, Dương Thị Hoa “Xây dựng tiến trình dạy học thuyết ánh sáng theo hướng phát triển lực tư cho học sinh”; Lương Việt Thái (2011) “Báo cáo tổng kết đề tài phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học”; Lương Việt Thái (2012) “Một số vấn đề phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực” Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giải pháp đột phá đổi CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích TNSP kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể kiểm tra hiệu việc sử dụng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác có tác dụng đến QTDH nào, thể điểm sau: - Thực biện pháp theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác dạy học giúp HS chủ động, linh hoạt giải vấn đề học tập, hình thành cho em lực hợp tác học tập vật lí sống - So sánh chất lượng học tập HS q trình học tập có sử dụng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác với học tập phương pháp truyền thống khác - Nội dung dạy học sử dụng quy trình theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác phù hợp với thực tế giảng dạy thực tế nhà trường, góp phần thành công vào công đổi 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Tổ chức DH phần Quang hình học vật lí 11 THPT + Đối với lớp TN: Sử dụng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS + Đối với lớp ĐC: Sử dụng phương pháp dạy học khác theo phân phối chương trình ngành - Xử lý, đối chiếu, so sánh kết học tập lớp TN ĐC 3.2 Nội dung tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Nội dung Ở lớp TN, GV tiến hành dạy học sử dụng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác Các giảng tiến hành TN thuộc phần Quang hình học vật lí 11 THPT bao gồm: Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 71 Bài 31: Mắt Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì TNSP tiến hành học kì II năm học 2016- 2017 HS khối 11 THPT trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng 3.2.2 Tiến trình thực Quá trình TNSP chúng tơi tiến hành theo trình tự sau: - Tiến hành điều tra để nắm bắt thuận lợi khó khăn việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng - Tổ chức dạy học số thuộc phần Quang hình học Vật lí 11 THPT cho lớp TN ĐC - Quan sát, kiểm tra, thu thập xử lý số liệu kết TN để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành 165 HS thuộc trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng có lớp TN (11/2 11/5) lớp ĐC (11/8 11/9) Qua khảo sát kết kiểm tra chất lượng đầu năm học kết học kì I, chúng tơi nhận thấy điều kiện tổ chức học tập lớp nhau, chất lượng học tập tương đương Bảng 3.1 Bảng số liệu HS đƣợc làm chọn mẫu TN Nhóm ĐC Nhóm TN Tên lớp Sỉ số HS Tên lớp Sỉ số HS 11/2 41 11/8 42 11/5 41 11/9 41 Tổng: 82 Tổng: 83 72 3.3.2 Phương pháp tiến hành 3.3.2.1 Quan sát Tất học lớp TN ĐC quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: Hoạt động GV - Các bước lên lớp GV, trình tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS; - Các biện pháp sử dụng bước để rèn luyện kỹ năng, phát triển lực hợp tác cho HS; - Hiệu việc tổ chức hoạt động DH theo định hướng phát triển lực hợp tác cho HS khâu khác trình DH Hoạt động HS - Mức độ học tập hiểu nhà HS qua câu hỏi kiểm tra cũ; - Tính tích cực, hứng thú học tập HS thơng qua khơng khí lớp học, thái độ học tập, hoạt động xây dựng học, tập trung nghiêm túc, hợp tác chia sẻ học tập; - Khả thực kỹ hợp tác thông qua việc giải yêu cầu GV giao cho nhóm đặt trình xây dựng kiến thức trình vận dụng, củng cố kiến thức; - Mức độ đạt mục tiêu dạy khả vận dụng kỹ hợp tác học HS thông qua kết trả lời câu hỏi, tập phần củng cố, vận dụng kiến thức Sau tiết học, GV trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho tiết học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.2.2 Kiểm tra đánh giá Sau TNSP, kết học tập hai nhóm TN ĐC đánh giá kiểm tra nhằm: Đánh giá mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, tính chất vật, tượng vật lí học phần "Quang hình học"; 73 Đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ để giải số toán cụ thể, để giải vấn đề vật lí có liên quan đến thực tiễn sống 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Nhận xét trình dạy học Tất tiết học lớp TN quan sát hoạt động GV HS trình diễn dạy học theo tiêu chí: - Phân bố thời gian cho mục tiết dạy - Thao tác TN, điều khiển hoạt động học tập HS thông qua quy trình dạy học xây dựng theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác - Tính tích cực, chủ động, hợp tác HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung nghiêm túc, số lượng chất lượng câu trả lời phát biểu xây dựng HS - Mức độ đạt mục tiêu dạy thông qua câu hỏi GV phần củng cố tiết dạy Sau dạy, có trao đổi GV HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu Qua quan sát học lớp TN thực theo tiến trình dạy học xây dựng, chúng tơi có nhận xét sau: - Đối với lớp ĐC, dạy theo chương trình sách giáo khoa số lượng thí nghiệm tiến hành khơng nhiều Cách dạy có đổi chưa thấy có chuyển biến rõ rệt GV chủ yếu thuyết giảng, HS tập trung lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác - Đối với lớp TN, hầu hết hoạt động GV HS diễn học thực chủ động tích cực Giờ học rút ngắn thời gian diễn giảng GV tăng cường hoạt động dạy học hợp tác Với thí nghiệm, hình ảnh, video clip câu hỏi gợi ý, HS hứng thú tự giác hoạt động học tập HS hợp tác sơi nổi, nhiệt tình việc tham gia hoạt động nhóm Số lượng chất lượng câu trả lời HS đưa cao hẳn so với lớp ĐC 74 Tuy nhiên khơng có phương pháp tối ưu, nên hiệu nâng cao kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống dạy học theo phương pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Đánh giá định tính Đánh giá việc bồi dƣỡng lực hợp tác HS Để biết việc tổ chức hoạt động DH theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS (theo quy trình đề xuất) có góp phần nâng cao lực hợp tác cho HS hay không, luận văn tiến hành theo dõi, quan sát hoạt động HS tiết học lớp TN (được tiến hành theo tiến trình DH thiết kế) tiến hành điều tra lực hợp tác HS sau tiến hành TNSP Trên sở theo dõi, quan sát hoạt động HS tiết học, GV tiến hành tổng kết đánh giá cho điểm đánh giá dựa vào tiêu chí đưa chương I cho tất HS tham gia TN kết tổng kết, đánh giá cho điểm sau: Điểm quy đổi (Xi) Bài học X=0 X tα khác X TN X DC có ý nghĩa - Nếu t < tα khác X TN X DC khơng có ý nghĩa Kết tính tốn thu từ hai cơng thức trên, ta có: Sp = 1,457 t = 3,086 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự do: f = nTN + nĐC - = 163 > 120, ta có: = 1,96 Như tính tốn kết TN ta thấy thỏa mãn điều kiện tα nghĩa giả thiết H0 bị bác bỏ, điều khẳng định khác X TN X DC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa α = 0,05 Rõ ràng t = 3,08 > Từ việc TNSP cho phép đến kết luận sau : - Điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học đề xuất mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường 80 - Việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác phần Quang hình học vật lí 11 THPT dạy học trường phổ thơng góp phần giúp HS chủ động, linh hoạt giải vấn đề học tập nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí 3.5 Kết luận chƣơng - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lượng t > chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác thực có hiệu - Đồ thị phân phối tần suất đồ thị tần suất lũy tích cho thấy chất lượng học tập lớp TN thực tốt lớp ĐC Ở lớp TN, nhiều kiểm tra có điểm số cao lớp ĐC (đồ thị tần suất tích lũy nằm phía dưới, dịch phải) Qua trình quan sát học lớp TN kết định lượng thống kê thu cho thấy HS nhóm TN có khả hợp tác tốt nhóm ĐC Các em nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho thân trình học tập có tinh thần phấn đấu để đạt kết tốt Giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường phổ thơng khả thi Quy trình dạy học sử dụng theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS dạy học vật lí đề xuất mang lại kết khả quan Việc sử dụng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác để giảng dạy làm cho không khí học tập tích cực, hợp tác, kích thích hứng thú tiềm HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học 81 KẾT LUẬN CHUNG Về mặt lí luận Luận văn làm rõ khái niệm lực, lực hợp tác, biểu lực hợp tác dạy học vật lí Làm rõ khái niệm lực hợp tác hệ thống kĩ hợp tác dạy học mơn vật lí Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học phần “ Quang hình học” vật lí 11 THPT Về mặt nghiên cứu, ứng dụng Đề xuất quy trình chung dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học đề xuất thu số kết sau: + Việc tổ chức HĐNT cho HS theo tiến trình đề xuất tích cực hóa HĐNT cho học sinh theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn vật lí trường THPT + Kết tính tốn thống kê cho thấy kết học tập nhóm thực nghiệm cao kết học tập nhóm đối chứng + Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận việc tổ chức HĐNT cho học sinh theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác đạt hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống dạy học vật lí trường THPT Một số khó khăn dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS: + Lí thuyết dạy học theo hướng bồi dưỡng lực đa số GV đặc biệt giáo viên trường GV chưa tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực trường THPT + Việc chuẩn bị giảng theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác nhiều thời gian + HS chưa tự giác học tập, cịn ỷ lại hoạt động nhóm, tinh thần trách nhiệm tập thể chưa cao 82 Chúng thiết nghĩ xu hướng dạy học tương lai giúp cho q trình nhận thức học sinh tốt Vì vậy, cần tổ chức lớp tập huấn cho GV dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác hướng quan trọng, phù hợp với xu giáo dục đại Đóng góp đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Thiết kế tiến trình dạy học phần “Quang hình học” nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Hƣớng phát triển luận văn Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần khác chương trình vật lí phổ thơng, mơn học khác Nghiên cứu, lồng ghép nhiều lực khác vào trình DH vật lí nói riêng DH nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hồng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng hát triển lực HS trường trung học phổ thơng, Hà Nội Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017), Bộ Giáo dục Đào tạo Lương Viết Thái nhóm nghiên cứu, Dự thảo Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 Trần Thị Hà Thu (2016), Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học phần “Nhiệt học” Vật lý 10 Trung học phổ thông Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Dave, R H (1970), Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral 11 Objectives, Educational Innovators Press, Arizona Harrow, A (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain A Guide for Developing Behavioral Objectives, David McKay, NewYork 12 Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguy n Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đà Nẵng 14 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Vật lý 11,NXB Giáo dục 15 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lý 11, NXB Giáo dục 84 16 Phạm Đức Cường (2007) Tuyển tập dạng tập trắc nghiệm Vật lí 11 theo chương trình chu n, NXB Hà Nội 17 ThS Ngô Văn Thiện, Phân loại phương pháp giải tập Vật lí 11, NXB Quốc gia Hà Nội 18 Phywe, Excellence in science, www.phywe.com 19 Lương Duyên Bình (2009), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục 20 Nguy n Thị Di m My (2017), Kĩ hợp tác học tập sinh viên trường Đại học sư phạm, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 85 ... trực quan dạy học vật lí Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài : ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 Cơ Trung học phổ thông? ??... tài Sử dụng thí nghiệm dạy học phần ? ?Quang hình học? ?? vật lí 11 Trung học phổ thông nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông Giả thuyết khoa học. .. 37 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT 38 2.1 Cấu trúc đặc điểm phần ? ?Quang hình học? ?? vật lí 11 THPT

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan