1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhật bản trong chiến lược châu á thái bình dƣơng của mỹ (2001 2012)

106 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN HẠNH TRÂM NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HẠNH TRÂM NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60220311 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG THỊ MINH HOA Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hạnh Trâm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Thị Minh Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt trình học tập trường thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hạnh Trâm iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng 1.CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) 13 1.1 Những sở chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 13 1.1.1 Những nhân tố quốc tế, khu vực 13 1.1.2 Tình hình nước Mỹ đầu kỷ XXI 17 1.1.3 Khái quát chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ trước năm 2001 18 1.2 Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 21 1.2.1 Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương thời Tổng thống G.W.Bush .21 1.2.2 Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ thời Tổng thống B.Obama .24 Chƣơng 2.VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) 30 2.1 Vị Nhật Bản châu Á - Thái Bình Dương 30 2.1.1 Liên minh Mỹ - Nhật Bản 30 2.1.2 Tiềm lực kinh tế, trị quân Nhật Bản .34 2.1.2.1 Về kinh tế 34 2.1.2.2 Về trị 36 2.1.2.3 Về quân 40 2.2 Vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 42 2.2.1 Đồng minh chiến lược thực giữ gìn hịa bình, tái cân khu vực 42 2.2.2 Hợp tác với Mỹ chống khủng bố 46 2.2.3 Hợp tác với Mỹ phát triển kinh tế 54 2.2.4 Chia sẻ trách nhiệm với Mỹ giải vấn đề khu vực 61 2.2.4.1 Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên .61 2.2.4.2 Vấn đề Đài Loan 65 2.2.4.3 Vấn đề Biển Đông 68 2.2.5 Hợp tác với Mỹ kiềm chế Trung Quốc 72 Chƣơng 3.MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ CỦA NHẬT BẢNTRONG CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) 78 3.1 Khái quát vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 78 3.2 Đặc điểm vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 81 3.3 Thách thức, chiều hướng phát triển vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ 83 3.3.1 Thách thức vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ 83 3.3.2 Chiều hướng phát triển vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á Thái Bình Dương Mỹ năm gần 85 3.3.2.1 Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2013 2016) 85 3.3.2.2 Chiều hướng phát triển 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tiếng Anh 18 TPP 19 20 VKHDHL WB The Asian Development Bank Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Nations Asia Pacific People's Democratic Republic National Security Strategy East Asia Summit European Union Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Gross Domestic Product International Monetary Fund North Atlantic Treaty Organization Newly Industrialized Economies Organization for Economic Co-operation and Development Official Development Assistance Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Weapon of mass destruction World Bank 21 WTO World Trade Organization 22 XHCN Socialist ADB APEC ARF ASEAN 10 11 12 13 CA - TBD CHDCND CLANQG EAS EU FDI FTA GDP IMF 14 NATO 15 NIEs 16 OECD 17 ODA Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn Khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa dân chủ nhân dân Chiến lược an ninh quốc gia Hội nghị cấp cao Đông Á Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Các kinh tế công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hỗ trợ phát triển thức Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Vũ khí hủy diệt hàng loạt Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thương mại hàng hóa Mỹ - Nhật Bản, 2001 - 2012 55 Bảng 2.2: Thương mại dịch vụ Mỹ - Nhật Bản, 2002 - 2012 56 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Mỹ Nhật Bản2001 - 2012 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Châu Á - Thái Bình Dương (CA - TBD) khu vực đông dân, tài nguyên phong phú tập trung nhiều cường quốc kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản, phần nước Nga loạt “con rồng châu Á” Từ lâu, khu vực trở thành nhân tố quan trọng chiến lược đối ngoại Mỹ Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, với vị trí địa - chiến lược quan trọng, CA - TBD thu hút quan tâm nhiều nước lớn, đặc biệt Mỹ diện mối quan hệ quốc tế khu vực, tác động không nhỏ đến quốc gia khu vực Sau Chiến tranh lạnh kết thúc vai trò CA - TBD sách đối ngoại Mỹ phần giảm sút Tuy nhiên, bước sang kỷ XXI, sau kiện 11/9/2001, Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu phát động chiến tranh chống khủng bố Chống khủng bố trở thành ưu tiên số quan trọng Mỹ, điều tạo thay đổi chiến lược tồn cầu Mỹ nói chung chiến lược CA - TBD nói riêng Khu vực CA - TBD có Đơng Nam Á - nơi tồn số tổ chức Hồi giáo cực đoan có liên hệ với tổ chức Al Qaeda đe dọa nghiêm trọng tới an ninh nước Mỹ Do đó, thơng qua hoạt động chống khủng bố, Mỹ tăng cường diện khu vực tập hợp lực lượng hình thành “liên minh chống khủng bố” Bên cạnh đó, năm gần đây, với phát triển ngày mạnh mẽ, CA - TBD thu hút ý nhiều nước lớn, trước hết phải kể đến Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Đặc biệt, từ sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc trỗi dậy ngày mạnh mẽ Năm 2010, Trung Quốc thay Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Mục tiêu chiến lược bao trùm không đổi Trung Quốc trở thành cường quốc giàu mạnh giới Sự lớn mạnh Trung Quốc mối đe dọa tiềm tàng bước cản lớn đường bành trướng bá chủ khu vực giới Mỹ Chính vậy, Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược đến khu vực CA - TBD, coi khu vực có ý nghĩa sống cịn Trong chiến lược này, trụ cột củng cố tăng cường liên minh truyền thống với nước khu vực Theo đó, Nhật Bản nước đồng minh với Mỹ từ lâu đời, đóng vai trị quan trọng chiến lược CA - TBD Mỹ Nhật Bản quốc gia có tiềm lực to lớn kinh tế khoa học kỹ thuật, ba trung tâm kinh tế động giới Trên sở đồng minh truyền thống, Mỹ tăng cường thực chiến lược đồng minh với Nhật Bản thông qua ký kết hiệp ước, thực chiến lược có lợi cho đơi bên Nhật Bản khẳng định vai trị chiến lược CA - TBD Mỹ biểu mặt an ninh - quân sự, kinh tế… Tìm hiểu, nghiên cứu vai trị Nhật Bản chiến lược CA - TBD Mỹ năm 2001 - 2012 cho thấy vai trò Nhật Bản chiến lược CA - TBD Mỹ giúp hiểu biết sâu sắc chiến lược mối quan hệ đồng minh Mỹ với Nhật Bản Về vấn đề có số viết đơn lẻ tạp chí khoa học Tuy nhiên với tài liệu mà chúng tơi tiếp cận chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống tồn diện vai trò Nhật Bản chiến lược CA -TBD Mỹ giai đoạn nói Chính lí hướng dẫn, động viên giáo PGS.TS Hồng Thị Minh Hoa, chúng tơi chọn đề tài “Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001-2012)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương ln quan tâm giới nghiên cứu ngồi nước Đã có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề mức độ khác Thứ nhất, cơng trình, biết đề cập đến chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về vấn đề tạp chí chuyên ngành có nhiều viết tác giả Lê Linh Lan “Điều chỉnh sách Mỹ năm sau kiện 11/9”, “Chiến lược an ninh Đông Á - Thái Bình Dương Mỹ: Từ Clinton đến Bush” hay “Bầu cử Tổng thống năm 2004 chiều hướng sách đối ngoại nhiệm kỳ II quyền Bush” đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế; loạt viết đăng Tạp chí Châu Mỹ ngày KẾT LUẬN Sau Chiến tranh lạnh, CA - TBD lên khu vực phát triển động, giàu tài nguyên có vị trí địa chiến lược quan trọng Cùng với thách thức từ vấn đề cộm từ cường quốc khu vực thúc đẩy Mỹ tiến hành chiến lược xoay trục CA - TBD, tái khẳng định vị lãnh đạo khu vực cản trở đối thủ có tham vọng Các liên minh theo hiệp ước Mỹ với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan, Philippines liên minh chủ chốt chiến lược quay trở lại CA - TBD Mỹ Trong đó, Nhật Bản đóng vai trị hịn đá tảng chiến lược CA - TBD Mỹ, giúp Mỹ tăng cường diện khu vực Sở dĩ Mỹ ngày quan tâm thực chiến lược “tái hội nhập” CA - TBD sau vụ cơng khủng bố 11/9/2001 tình hình giới khu vực có nhiều biến đổi phức tạp, gây khơng khó khăn, tổn hại đến mơi trường an ninh khu vực Những vấn đề coi điểm nóng CA - TBD tiếp tục diễn biến phức tạp hạt nhân CHDCND Tiên, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, vấn đề Đài Loan, vấn đề Biển Đơng hay với Trung Quốc trỗi dậy có tiềm lực kinh tế quốc phòng vượt trội Sức mạnh Trung Quốc cảnh báo nước khu vực, Mỹ cho Trung Quốc mối đe dọa tiềm tàng bước cản lớn đường bành trướng bá chủ khu vực giới Xuất phát từ tình hình giới khu vực, Mỹ khơng ngừng hoàn thiện chiến lược liên minh với Nhật Bản, quốc gia vừa có vị trí địa chiến lược trọng yếu, vừa có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ Nhật Bản nước có kinh tế phát triển mạnh, quốc gia có tiềm lực to lớn khoa học kỹ thuật, quy mô kinh tế lớn thứ ba sau Mỹ Trung Quốc Nhật Bản đồng minh quan trọng sách CA - TBD Mỹ, Nhật Bản đồng minh chiến lược Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ hai tăng cường kể từ sau Chiến tranh lạnh, từ đến nay, mối quan hệ ln có ý nghĩa quan trọng sách ngoại giao Mỹ 88 Nhật Bản đóng góp vai trị đồng minh chiến lược với Mỹ thông qua ký kết hiệp ước, thực chiến lược có lợi cho đơi bên Nhật Bản khẳng định vai trị chiến lược CA - TBD Mỹ biểu mặt an ninh, trị, kinh tế… Mối quan hệ Mỹ Nhật Bản mối quan hệ quan trọng khu vực CA - TBD Một liên minh Mỹ - Nhật chặt chẽ tạo cho Mỹ công cụ quan trọng để thực vai trò giữ cân bằng, đồng thời công cụ đắc lực để Mỹ vừa răn đe Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên nước lớn khu vực, xếp lại tương quan lực lượng CA TBD, vừa kiềm chế, kiểm soát khả quân Nhật Bản Vai trò chiến lược Nhật Bản phục vụ cho lợi ích chiến lượccủa Mỹ khu vực CA - TBD nói riêng tồn cầu nói chung đồng thời có ý nghĩa quan trọng an ninh nước Nhật Bản hịn đá tảng sách đối ngoại Mỹ tạo điều kiện mở đường cho Mỹ thiết lập quân sự, đặt quan hệ ngoại giao với nước phát triển kinh tế khu vực CA - TBD, đồng thời góp phần tăng cường diện Mỹ khu vực này, kiềm chế trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc Ngược lại, dựa mối quan hệ đồng minh này, Nhật Bản có điều kiện phát triển kinh tế bảo đảm an ninh quốc gia, đồng thời mở rộng vai trị trị an ninh khu vực, xứng đáng với vị trí kinh tế Bên cạnh điều kiện thuận lợi xét vai trò Nhật Bản chiến lược CA - TBD Mỹ kỉ XXI quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật cịn khó khăn, thách thức nội hai nước đồng minh việc đóng quân Mỹ lãnh thổ Nhật Bản, tham gia chế thương mại với Trung Quốc, đảm bảo lợi ích bên trình hợp tác,… Tuy nhiên, Nhật Bản phân tích luận văn đồng minh chủ chốt sách “tái cân bằng” Mỹ CA - TBD 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Hồng Anh (2014), “Điểm lại sách ngoại giao Nhật Bản khu vực Đông Nam Á qua đời thủ tướng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8(162), tr 16-23 Lê Lan Anh (2012), “Chính sách Biển Đơng quyền tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 47-54 Lê Lan Anh, Lê Vân Nga (2012), “Chính sách Đông Nam Á Mỹ tác động tới việc xây dựng cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr.45-53 Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Cương (2011), “Chính sách nước lớn vấn đề thống bán đảo Triều Tiên thập niên đầu Thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9, tr 3-10 Ngô Thị Lan Anh (2013), “Vai trò Nhật Bản chiến lược quay lại CA TBD Mỹ sau khủng hoảng tài tồn câu năm 2008”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3(180), tr 37-44 Nguyễn Phương Bình (2002), “Đơng Nam Á sau 11/9/2001”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 48, tr 38-44 Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Tự hóa thương mại Nhật Bản: Vai trị nhân tố tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7(113), tr.17-24 Ngô Xuân Bình (2002), “Quan hệ ngoại giao an ninh - quân Nhật Bản Mỹ Trung Quốc năm 2001”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(37), tr.29-36 Campbell Kurt (2010), “Nguyên tắc can dự Mỹ khu vực CA - TBD”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr.25-30 10 Nguyễn Thị Hương Canh (2009), “Nhân tố Nhật Bản sách Đơng Á Mỹ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (134), tr 47-50 90 11 Hồ Châu (2005), “Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (56), tr 64-68 12 Mỹ Châu (2009), “Việc triển khai sách đối ngoại Chính quyền Obama tháng đầu năm 2009”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 22, tr 5-10 13 Hillary Clinton (2011), “Thế kỷ Thái Bình Dương Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr 48-58 14 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Cao Cường (2005), “Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6, tr 23-40 16 Nguyễn Ngọc Dung (2009), “Những thay đổi sách an ninh - quốc phòng Nhật Bản từ Chiến tranh lạnh đến chế an ninh chiến lược Nhật - Mỹ”, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, tập 12, số 15, tr 25-43 17 Nguyễn Nam Dương (2011), “Về cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(86), tr 119-135 18 Thùy Dương (2012), “Chiến lược quốc phịng năm 2012 Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (166), tr 67-68 19 Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau Chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Nhật Đức (2007), Luận văn Thạc sĩ Sử học trường ĐHSP Huế: Tìm hiểu chủ nghĩa khủng bố sách chống khủng bố Mỹ giai đoạn 2001 - 2006 21 Nguyễn Giáp, Phan Dân (2002), “Phác họa nét sách đối ngoại quyền G.W.Bush nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 44, tr 54-63 22 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 91 23 Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009), Luận văn Thạc sĩ Sử học trường ĐHSP Huế: Nhật Bản, Hàn Quốc chiến lược an ninh Đông Bắc Á Mỹ (1991 2006) 25 Hà Hồng Hải (2002), “Một số điều chỉnh sách châu Á Mỹ sau kiện 11/9”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(46), tr 49-55 26 Dương Phú Hiệp (2002), “Sự điều chỉnh sách Nhật Bản sau kiện 11/9/2001 Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (41), tr 32-35 27 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách dân chủ Nhật Bản năm 1945-1951, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Văn Sang (2012), “Viện trợ thức Nhật Bản cho Ấn Độ giai đoạn 2001 - 2011”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(134), tr 32-40 31 Nguyễn Thế Hồng (2012), “Đài Loan sách Mỹ với Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,số 1(88), tr 151-168 32 Nguyễn Thế Hồng (2013), “Nhìn lại số thách thức tiến trình liên kết an ninh khu vực Đơng Á nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(92), tr 141-157 33 Nguyễn Anh Hùng (2010), “Chính sách đối ngoại Mỹ nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1(142) 34 Nguyễn Quốc Hùng (2006), “Mỹ Đơng Á: Nhìn từ lịch sử tại”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 40-45 92 35 Nguyễn Lan Hương (2011), “Điều chỉnh mục tiêu ưu tiên sách đối ngoại thời Tổng thống George W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, tr 32-42 36 Nguyễn Lan Hương (2012), “Mỹ trọng tâm chiến lược CA - TBD năm 2011”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9-2012, tr.38-47 37 Nguyễn Thái Yên Hương (2006), “Triển vọng quan hệ Mỹ - Nhật Bản tác động đến khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 66 (9), tr 55-69 38 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (Chủ biên) (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Yên Hương, Lê Hải Bình (2011), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 40 Bùi Quốc Khánh, Lê Đình Tĩnh (2013), “Chiến lược „tái cân bằng‟ Mỹ: Một năm nhìn lại”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr.32-40 41 Trần Khánh (2010), “Lợi ích chiến lược nước lớn Đông Á thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 4, tr 19-26 42 Đình Văn Khương (2015), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử trường ĐHKH Huế: Quá trình xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đông Nam Á (1991 - 2012) 43 Ngô Hương Lan (2010), “Quan hệ ngoại giao Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12(118), tr.12-16 44 Lê Linh Lan (1997), “Về phương châm quan hệ an ninh Mỹ Nhật”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 20, tr 15-19 45 Lê Linh Lan (2002), “Điều chỉnh sách Mỹ năm sau kiện 11/9”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 48, tr 27-37 46 Lê Linh Lan (2003), “Chiến lược an ninh Đơng Á - Thái Bình Dương Mỹ: Từ Clinton đến Bush”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 53, tr 37-47 93 47 Lê Linh Lan (2004), “Bầu cử Tổng thống năm 2004 chiều hướng sách đối ngoại nhiệm kỳ II quyền Bush”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 59, tr 11-19 48 Nguyễn Văn Lan, Chúc Bá Tun (2012), “Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: Sự triển khai dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 88, tr 139-150 49 Nguyễn Kim Lân (2002), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến an ninh khu vực Đông Nam Á CA - TBD”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12(57), tr 21-23 50 Vũ Thị Mai (2013), Nhật Bản trước lớn mạnh kinh tế quốc phòng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (149), tr 13-24 51 Vũ Thị Mai (2014), “Chiến lược an ninh Mỹ Trung Quốc châu Á Thái Bình Dương ảnh hưởng tới an ninh khu vực Đông Bắc Á nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 5, tr 11-20 52 Nguyễn Ngọc Mạnh (2010), “Nhật Bản sách châu Á - Thái Bình Dương tổng thống Barack Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11(152), tr.27-31 53 Phạm Bình Minh (2012), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Đình Ngân (2014), “Những yếu tố góp phần định hình „Chiến lược xoay trục‟ sang CA - TBD quyền Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 35-43 55 Phạm Quang Minh (2014), Giáo trình Quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản - ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 9(79), tr 6-13 57 Trần Quang Minh (2007), Quan điểm Nhật Bản liên kết Đông Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 58 Trần Quang Minh (2011), Nhật Bản - Một số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 - 2020, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 59 Nguyễn Thu Mỹ (2007), “Môi trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr 20-31 60 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 61 Lương Hữu Nga (2004), Luận văn Thạc sĩ Sử học trường ĐHSP Huế: Quan hệ Mỹ - Nhật (1991 - 2001) 62 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2010), “Những thay đổi lực lượng phòng vệ Nhật Bản xu hướng phát triển tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(109), tr 19-25 63 Nguyễn Thị Ngọc (2008), “Vài nét quan hệ Nhật Bản - ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(92), tr 55-60 64 Nguyễn Thị Ngọc (2010), “Củng cố quan hệ với Mỹ Nhật Bản - Một ưu tiên sách đối ngoại Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(112), tr 12-19 65 Trần Minh Nguyệt (2011), “Một số vấn đề quan hệ kinh tế Nhật - Mỹ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(129), tr 25-33 66 Nguyễn Nhâm (2009), “Đâu khu vực trọng điểm chiến lược Mỹ thời tổng thống Barack Obama?”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8(102), tr 18-22 67 Nguyễn Nhâm (2011), “Chiến lược can dự trở lại‟ CA - TBD Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5(158), tr 43-52 68 Trịnh Vĩnh Niên (2013), “Mỹ „trở lại châu Á‟ thay đổi trật tự châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(139), tr 45-49 69 Barack Obama (2008), Tương lai nước Mỹ, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 70 Trần Anh Phương (2004), “Quan hệ ASEAN - Nhật Bản - Việt Nam bối cảnh năm gần đây”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 59(12), tr 61-79 71 Trần Anh Phương (2005), “Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ hai đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 1(55), tr 59-68 95 72 Đỗ Trọng Quang (2007), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (78), tr 13-21 73 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Tất Giáp (2013), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 74 Phạm Thái Quốc, Chu Phương Quỳnh (2013), “Trung Quốc trỗi dậy: Tác động đến Hàn Quốc Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (144), tr 13-24 75 Ripley Randall, Lindsay James (1997), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Lê Văn Sang (2003), “Về vai trò đầu tàu thúc đẩy kinh tế Đông Á Nhật Bản kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2(44), tr 3-7 77 Nguyễn Văn Sang (2014), “Cục diện địa trị Đơng Á bối cảnh Mỹ xoay trục chiến lược châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2(156), tr 3-8 78 Seitz Konrad (2004), Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Trần Giang Sinh (2007), “So sánh thực lực kinh tế Trung - Nhật xu phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11(81), tr 18-25 80 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Chính sách vai trị Mỹ khu vực CA TBD”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1(82), tr 3-11 81 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chính sách đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Trần Thị Tâm (2014), “Chính sách Mỹ với vấn đề thống bán đảo Triều Tiên sau thời kỳ Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập 1, số 2, tr 105-117 83 Đặng Xuân Thanh (2013), “Cục diện Đông Bắc Á tầm nhìn đến năm 2020”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (144), tr 3-12 84 Thông xã Việt Nam (2013), Chiến lược lớn Thủ tướng Nhật Bản, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21/7/2013, số 195, tr 1-15 96 85 Thông xã Việt Nam (2013), Về việc xây dựng chế an ninh châu Á - Thái Bình Dương, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/7/2013, số 196, tr 1-12 86 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), “Chính quyền Bush thách thức từ Đơng Bắc Á”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 69, tr 61-73 87 Lê Đình Tĩnh (2005), “Mỹ an ninh Đơng Nam Á nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 60, tr 63-72 88 Nguyễn Quốc Tồn (2014), “Hợp tác xây dựng hệ thống phịng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4(158), tr 10-16 89 Phạm Quốc Trụ, Trần Trọng Tồn (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trị Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Phạm Quốc Trụ (2011), “Con rồng kinh tế Trung Quốc hệ lụy giới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 84, tr 117-134 91 Nguyễn Thị Trúc (2015), Luận văn Thạc sĩ Sử học trường ĐHSP Huế: Chính sách an ninh quốc phịng Mỹ giai đoạn 2001 - 2012 92 Hoàng Anh Tuấn (2002), “An ninh Đông Nam Á năm sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 48, tr 45-53 93 Hoàng Anh Tuấn (2003), “Bàn chiến lược an ninh quốc gia Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 50, tr 49-60 94 Hoàng Anh Tuấn (2003), “Quan hệ an ninh Mỹ - Đông Bắc Á hai năm sau vụ khủng bố 11/9/2001”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 53, tr 57-67 95 Nguyễn Minh Tuấn, Vũ Đăng Linh (2010), “Quan điểm sách Mỹ vấn đề hội nhập Đơng Á”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-2010, tr.30-37 96 Nguyễn Xuân Tuấn (2008), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử trường ĐHKH Huế: Vai trị Nhật Bản tiến trình hợp tác kinh tế Đông Á (1997 - 2007) 97 Nguyễn Vũ Tùng (2008), “Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4, tr 40-48 98 Trần Nguyễn Tuyên, Nguyễn Kì Sơn (2010), “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(80), tr 69-82 97 99 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lược CA - TBD Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, tr 3-13 100 Viện Nghiên cứu châu Mỹ (2005), “Châu Á chiến lược Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12(93), tr 67-68 101 Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á - Thái Bình Dương, NXB Văn học, Hà Nội II TIẾNG ANH 102 Campbell Kurt, Andrew Brian (2013), Explaining the US “Pivot” to the Asia, Chatham House, London 103 Cooper William (2014), U.S - Japan Economic Relations: Significance, Prospects, and Policy Options, Congressional Research Service, USA 104 Fujita Naokata (2005), Japan in the war on terrorism: Transformation in security policymaking, Program on U.S.-Japan Relations, Harvard University 105 Quinn Adam (2015), Obama’s national security strategy: Predicting US policy in the context of changing worldviews, Chatham House, London III CÁC TRANG WEB 106 ADB (2010), “Hồ sơ tài năm 2010”, adb.org 107 Trần Bông (2009), “Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế”, nghiencuubiendong.vn, 29/12/2009 108 Hoàng Hải (2011), “Hillary Clinton: Thế kỷ Thái Bình Dương Mỹ”, nghiencuubiendong.vn, 13/10/2011 109 Tú Lê (2011), “Xung quanh tập trận “Hổ mang vàng” năm 2011”, biendong.net, 17/3/2011 110 Nguyễn Thị Quế (2010), “Chiến lược Mỹ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh”, vusta.vn, 21/9/2010 111 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Thúy (2016), “Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương”, lyluanchinhtri.vn, 20/1/2016 112 Lục San (2012), “Khơng quân nước tập trận”, nld.com.vn, 4/7/2012 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUÂN ĐỘI MỸ Ở THÁI BÌNH DƢƠNG Sự diện quân đội Mỹ Thái Bình Dương chủ yếu Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ (US Pacific Command – USPACOM), bao gồm đơn vị lục quân, hải quân, thủy quân lục chiến không quân: Bộ Tư lệnh lục quân  Sư đoàn binh số 25 (Hawaii Alaska)  Bộ huy Quốc phịng Lục qn, Khơng qn Pháo binh số 94 (Căn Không quân Hawaii Kadena, Okinawa, Nhật Bản)  Lục quân Hoa Kỳ Alaska  Lục quân Hoa Kỳ Nhật Bản  Bộ huy hậu cần khu vực số (USAR) Hạm đội Thái Bình Dương  Hạm đội (California)  Hạm đội (Nhật Bản) Thủy quân Lục chiến Thái Bình Dương (MARFORPAC)  Lực lượng viễn chinh thủy quân lục chiến (California)  Lực lượng viễn chinh thủy quân lục chiến (California) Không quân Hoa Kỳ Thái Bình Dương  Khơng qn số (Nhật Bản)  Không quân số (Hàn Quốc)  Không quân số 11 (Alaska)  Không quân số 13 (Hawaii) Các huy quyền  Bộ huy đặc nhiệm Thái Bình Dương  Lực lượng quân đội Hoa Kỳ Nhật Bản (Yokota AB, gần Tokyo)  Lực lượng quân đội Hoa Kỳ Hàn Quốc (Yongsan, Seoul)  Bộ huy Alaska (Elmendoft, Anchorage) Nguồn:Lê Hải Bình (2013), Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế: Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh P1 Phụ lục 2: Kế hoạch việc triển khai quân đội Mỹ châu Á - Thái Bình Dƣơng Nguồn: Pivot to the Pacific? The Obama Administration‟s “Rebalancing” Toward Asia, https://www.fas.org/sgp/crs/natsec/R42448.pdf P2 Phụ lục 3: Triển khai lực lƣợng Mỹ Nhật Bản Nguồn:http://www.mofa.go.jp/region/n-america/us/security/pdfs/arrange_ref7.pdf Phụ lục : Bản đồ tranh chấp lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á Nguồn: Briefing: Japan's new dawn,http://www2.warwick.ac.uk/fac/soc/pais/people/hughes/archive/japan27s_ne w_dawn.pdf P3 ... châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) Chương 2: Vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) Chương 3: Một số nhận xét vai trò Nhật Bản chiến lược châu Á - Thái Bình. .. 17 1.1.3 Khái quát chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ trước năm 2001 18 1.2 Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (2001 - 2012) 21 1.2.1 Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương thời... NHẬT BẢN TRONG CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (2001 - 2012) 2.1 Vị Nhật Bản châu Á - Thái Bình Dƣơng 2.1.1 Liên minh Mỹ - Nhật Bản Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w