1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Asean trong chính sách châu á thái bình dƣơng của mỹ (1991 2012)

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRƢƠNG THỊ THU TRANG ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ THU TRANG ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60220311 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG VĂN HIỂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trƣơng Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn tơi nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Văn Hiển tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt trình học tập trƣờng thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô Khoa Lịch sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Trƣơng Thị Thu Trang iii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tƣ liệu 11 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ XÁC LẬP VAI TRỊ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) 14 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng tình hình nƣớc Mỹ sau năm 1991 14 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng sau năm 1991 14 * Bối cảnh quốc tế 14 * Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng 15 1.1.2 Tình hình nƣớc mỹ sau năm 1991 18 1.2 Chính sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 - 2012) 21 CHƢƠNG 2: VAI TRỊ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) 34 2.1 ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 – 2012) 34 2.2 Vai trị ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 – 2001) 40 2.2.1 Hỗ trợ thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế khu vực CÁ – TBD 40 2.2.2 Hợp tác chống khổng bố ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân 42 2.2.3 Củng cố vị trí tạo cân chiến lƣợc với Trung Quốc châu Á 45 2.2.5 Củng cố đồng minh truyền thống, xây dựng đối tác phát triển quan hệ đa phƣơng 51 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VAI TRỊ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG 56 CỦA MỸ (1991 - 2012) 56 3.1 Tổng quan vai trò ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ 56 3.2 Một số nhận xét vai trò ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 – 2012) 58 3.3 Triển vọng vai trị ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 – 2012) 60 3.3.1 Cơ sở dự báo 60 * Thuận lợi 60 * Thách thức 61 3.3.2 Triển vọng 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt APEC AIIB ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dƣơng Asian Infrastructure Ngân hàng Đầu tƣ Cơ sở hạ Investment Bank tầng châu Á Association of Southeast Hiệp Hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Cơ chế hợp tác ASEAN ba quốc gia Đông Bắc ASEAN + Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ASEAN + CA – TBD Cơ chế hợp tác ASEAN Trung Quốc Châu Á – Thái Bình Dƣơng Conference co-operation CICA and confidence-building in Asia Hội nghị hợp tác xây dựng lòng tin châu Á Central America Free Hiệp định thƣơng mại tự Trade Agreement Trung – Mỹ EAS East Asia Summit Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á 10 ETC Exercise Team Challenge 11 EU European Union Liên minh châu Âu FTAAP Free Trade Area of Asia - Khu vực Thƣơng mại Tự Pacific châu Á - Thái Bình Dƣơng CAFTA 12 13 14 LMI NATO Sáng kiến hạ nguồn Mê công North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Organization Dƣơng 15 GDP 16 G20 17 TIFA 18 TPP Gross Domestic Product Nhóm nƣớc phát triển Trade and Investment Hiệp định khung Thƣơng Framework Agreement mại Đầu tƣ Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Chiến lƣợc xuyên Agreement Thái Bình Dƣơng Treaty of Amity and 19 TAC Cooperation in Southeast Asia 20 XHCN 21 US PACOM Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp ƣớc hữu nghị hợp tác 7Đông Nam Á Xã hội chủ nghĩa U.S Pacific Army Tƣ lệnh Lực lƣợng Quân đội Commander orces… Mỹ Thái Bình dƣơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào năm đầu thập niên 90 kỉ XX tình hình giới có nhiều biến động to lớn Chiến tranh lạnh trật tự giới hai cực Liên Xô Mỹ đứng đầu đến điểm kết thúc tác động nhiều nhân tố Yanta khơng cịn mà thay vào hình thành trật tự giới chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ, khó đốn định - siêu đa cƣờng Mỹ với ƣu trội tất lĩnh vực then chốt sức mạnh trở thành siêu cƣờng giới Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa phụ thuộc lẫn nƣớc tạo xu vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhƣng tránh đối đầu, xung đột chiến tranh Bên cạnh đó, từ năm 80 kỉ XX, ASEAN đƣợc biết đến nhƣ tổ chức kinh tế tƣơng đối động tăng trƣởng ổn định với mức GDP trung bình năm cao giới (7%) Tình hình giới thay đổi khiến ASEAN trở thành tổ chức thu hút mạnh mẽ nƣớc, khu vực có kinh tế phát triển tăng cƣờng quan hệ hợp tác, có Mỹ nƣớc có quan hệ truyền thống đặc biệt với nƣớc ASEAN Bản thân ASEAN bao gồm quốc gia vừa nhỏ, nƣớc phát triển, vấn đề vốn, kĩ thuật…là nhân tố quan trọng thúc đẩy tốc độ phát triển Với tƣ cách siêu cƣờng, Mỹ dính líu vào Đơng Nam Á tới mức hầu nhƣ diện mối quan hệ quốc tế khu vực Ý đồ chiến lƣợc, sách Mỹ khơng có ảnh hƣởng lớn đến phát triển quốc gia Đông Nam Á mà cịn tác động khơng nhỏ đến mối quan hệ đối nội, đối ngoại quốc gia Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, vai trò Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ phần giảm sút mục tiêu chiến lƣợc hàng đầu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản giới châu Á - Thái Bình Dƣơng (CA-TBD) Mỹ khơng cịn nhƣ trƣớc mà chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu Liên Xơ sụp đổ, cịn lại số nƣớc XHCN lại nhƣ Trung Quốc, Việt Nam tiến hành cải cách theo hƣớng kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, bƣớc vào năm đầu kỉ XXI, đặc biệt từ sau kiện khủng bố vào nƣớc Mỹ ngày 11/9/2001, Mỹ điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu phát động chiến chống khủng bố Chống khủng bố trở thành ƣu tiên số một, quan trọng hết nƣớc Mỹ hai nhiệm kỳ Tổng thống G Bush tạo đổi thay chiến lƣợc tồn cầu Mỹ nói chung, sách CA-TBD Đơng Nam Á nói riêng Sự kiện 11/9/2001 buộc quyền G Bush phải xem xét lại sách khu vực Đông Nam Á Sự hoạt động tổ chức Hồi giáo cực đoan, mối liên hệ chúng với tổ chức Al Qaeda đe dọa lớn an ninh Mỹ Đông Nam Á trở thành mặt trận chiến chống khủng bố Mỹ Thông qua hoạt động chống khủng bố, Mỹ tăng cƣờng diện quân khu vực đồng thời lôi kéo, gây áp lực với nƣớc nhằm tập hợp lực lƣợng hình thành “liên minh chống khủng bố” Mỹ cầm đầu Việc Mỹ quay trở lại CÁ – TBD nói chung Đơng Nam Á nói riêng mặt đem lại lợi ích đáng kể cho quốc gia thành viên Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) song làm gia tăng lo ngại khả Mỹ can thiệp, kiểm soát khống chế đất liền biển điểm trọng yếu khu vực Đây vấn đề đƣợc quan tâm tình hình giới năm đầu kỷ XXI, tác động trực tiếp đến quốc gia tổ chức ASEAN Cùng với yếu tố khác tình hình giới, tính tốn lợi ích sách Mỹ khu vực Đơng Nam Á thể tính chất đan xen, phức Tạp Vì thế, trƣớc tình chiến lƣợc, tính tốn lợi ích Mỹ sách đối ngoại liên quan đến an ninh quốc gia khu vực nhƣ Việt Nam Trong sách đối ngoại, Việt Nam cần phải xử lý thận trọng mềm dẻo vấn đề quốc tế sách đối ngoại sở khoa học lợi ích quốc gia chiến lƣợc cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Vì nghiên cứu vai trị ASEAN sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ sở Việt Nam - thành viên tích cực ASEAN - giai đoạn diện Mỹ nhân tố quan trọng việc trì cân lực lƣợng nhƣ ổn định khu vực Đông Nam Á CÁ TBD Với lý giải trên, việc nghiên cứu vị trí “ASEAN sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ (1991 - 2012)” có ý nghĩa lý luận thực tiễn 14 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Nguyễn Tuấn Minh (2005), “Điều chỉnh sách kinh tế Mỹ ASEAN sau 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 – 2005 16 Nguyễn Nhâm (2011), “ “chiến lƣợc can dự trở lại” Châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số – 2011 17.Lê Kim Sa (2001), “Chính sách Châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ từ Bill Clinton tới Geogre W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số – 2001 18 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Chính sách vai trò Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số – 2005 19 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Hoa Kỳ “quay lại Châu Á” sách với ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số – 2012 20 Tạ Minh Tuấn (2007), “Vai trò Mỹ chế an ninh “mềm” Châu Á – Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 69 tháng – 2007 21 Bùi Thị Thảo (2010), Chính sách an ninh – quân Mỹ khu vực CA – TBD thời kì sau chiến tranh lạnh (1991 – 2008), kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Huế số năm 2010 22 Bùi Thị Thảo (2014), “Bƣớc chuyển quan hệ an ninh – quốc phịng Hoa Kì Việt Nam thập niên đầu thể kỉ XXI tác động chung Đơng Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 2014 23 Thông xã Việt Nam (2006), “Xung quanh khả Mỹ lập lại quân Philippines”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/9/2006 24 Thông xã Việt Nam, “Về sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 352/TTX – ĐN, ngày 25/12/2013 25 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 253/ttx-ĐN, thứ ngày 1/11/2008 26 Thông xã Việt Nam, “Barack Obama – Foreign Affairs 2007”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 05 ngày 3/2/2008 71 27 Thông xã Việt Nam , “Châu – Thái Bình Dƣơng trọng tâm an ninh Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt,, TTXVN, ngày 9/8/2004 28 Thông xã Việt Nam, “Bài phát biểu điếu trần “Chống khủng bố - Ƣu tiên tối cao Mỹ khu vực CÁ – TBD” trợ lí ngoại trƣởng James Kelly ngày 26/3/2003 trƣớc Ủy ban Quan hệ đối ngoại Thƣợng viện Mỹ”, tin TK, ngày CN 13/4/2003 29 Lê Khƣơng Thùy (2010), “Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B.Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 12 – năm 2010 30 Lê Khƣơng Thùy (2010), “Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B.Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số – năm 2011 31 Lê Khƣơng Thùy (2013), “Điều chỉnh sách Hoa Kỳ Đơng Nam Á nhiệm kì đầu Obama”, Tạp chí Châu mỹ ngày nay, số 05/2013, trang 5, 32 Chiến lƣợc an ninh CÁ - TBD quyền Obama, “Tạp chí Hịa bình phát triển Trung Quốc”, Số 2/2010 33 Phạm Thùy Trang, “Chính sách đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (77) 34 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lƣợc Châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số tháng năm 2012 II Tiếng Anh 35 J Robert Kerry, Robert A Manning, The United States and Southeast Asia: APolicy Agenda for the New Administration, Report of an Independent Task Rorce Sponsored by the Council on Foreign Relations, trang 22 36 “Quadrennial Defense Review 2010”, United States Department of Defense, II Các trang web trực tuyến 37 “Sự kiện 11/9” , http://vi.wikipedia.org, cập nhập ngày 15/04/2016 38 Phan Tùng, Tổng thống Obama chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng, http://vov.vn/, cập nhập ngày 22/04/2016 72 39 “Sự suy giảm kinh tế Mỹ, Nhật, Châu Âu – tác động tới quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam Trung Quốc” http://dltntq.laocai.gov.vn/content/1010005_013.htm, cập nhập ngày 09/09/2014 40 “Trung Quốc thay đổi kể từ lần chuyển giao quyền lực năm 2002” http://gafin.vn, cập nhập ngày 09/09/2014 41 Stuart Grudings, “As Obama's Asia 'pivot' falters, China steps into the gap”, http://uk.reuters.com/, cập nhập ngày 03/08/2016 42 “Chiến lƣợc an ninh châu Á-Thái Bình Dƣơng Chính quyền Obama” http://nghiencuubiendong.vn , cập nhập ngày 03/08/2016 43 “Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN Việt Nam”, http://www.langson.gov.vn, cập nhập ngày 21/10/2013 44 Joseph E Stiglitz, “Thiệt hại nƣớc Mỹ sau vụ 11/9 chƣa dừng lại”, http://www.tinmoi.vn, cập nhập ngày 03/08/2016 45 “Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)”, http://www.ustr.gov, cập nhập ngày 02/08/2016 46 Hillary Clinton, “America‟s Pacific Century”, http://www.foreignpolicy.com, cập nhập ngày 27/07/2016 47 Trần Quang (giới thiệu dịch), “Những tiềm hạn chế chiến lƣợc tái cân Mỹ Đông Á”, http: nghiencuubiendong.vn, cập nhập ngày 7/5/2016 48 Nguyễn Nhâm, “Điểm Chiến lƣợc Biển Đông Mỹ”, http://www.cpv.org.vn, cập nhập ngày 14/8/2016 49 Nguyễn Ngọc Trƣờng, “Mỹ với Biển Đông: Một phần cạnh tranh chiến lƣợc”, http://biendong.vntime.vn, cập nhập ngày 1/6/2016 50 Trần Bông (gt ), “Biển Đông: Địa chiến lƣợc Tiềm kinh tế”, http://nghiencuubiendong.vn, cập nhập ngày 29/07/2016 73 51 Trần Anh Phƣơng, “Về số khái niệm “khu vực” khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng”, http://cpv.org.vn/, cập nhập ngày 22/04/2016 52 Quốc Trung (gt), “Sự thay đổi địa trị châu Á-Thái Bình Dƣơng lựa chọn chiến lƣợc Trung Quốc” http://www.nghiencuubiendong.vn, cập nhập ngày 17/11/2015 53 “Nâng cao ảnh hƣởng ASEAN Mỹ”, http://www.vietnamplus.vn/, cập nhập 03/08/2016 74 PHỤ LỤC 1: Một số bảng biểu quan hệ kinh tế số hoạt động Mỹ ASEAN Bảng 1: Hỗ trợ Mỹ cho Philippines năm tài 2002 – 2005 (triệu USD) Chƣơng trình 2002 2003 2004 Tổng (02- 04) 2005 (yêu cầu) Hỗ trợ kinh tế Sức khỏe/Sự sống trẻ em (CSH) 25.60 22.92 29.35 77.87 28.00 Hỗ trợ phát triển (DA) 24.46 28.21 22.07 74.43 26.08 Quỹ trợ giúp kinh tế (ESP) 21.00 45.00 17.65 83.65 35.00 Tổ chức hịa bình (PC) 2.17 2.09 2.60 6.86 2.88 - - - 0.00 - 73.22 98.22 71.66 243.11 91.95 - - 2.00 2.70 2.00 2.03 2.40 2.70 7.13 3.00 Tài trợ quân nƣớc 19.00 49.87 19.88 88.75 30.00 FMF bổ sung 25.00 - - 25.00 0.10 2.09 - 2.19 2.00 46.03 52.27 24.58 122.88 35.00 Tổng hỗ trợ an ninh kinh tế 119.25 150.49 96.24 365.98 126.95 Viện trợ lƣơng thực loại II – PL 480 Tổng hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ an ninh Ma túy quốc tế thực thi pháp luật (IMET) Huấn luyện giáo dục quân quốc tế (FMF) Chống phổ biến vũ khí hủy diệt, chống khủng bố, gỡ mìn hoạt động liên quan (NADR) Tổng hỗ trợ an ninh Nguồn: Bộ ngoại giao/ chuẩn chi ngân sách Quốc hội, Các hoạt động Đối ngoại năm tài 2004/2005 75 Bảng 2: Hỗ trợ Mỹ cho Indonesia năm tài 2002 – 2005 (triệu USD) Chƣơng trình 2002 2003 2004 Tổng (02- 04) 2005 (yêu cầu) Hỗ trợ kinh tế Sức khỏe/Sự sống trẻ em (CSH) 35.57 31.96 Hỗ trợ phát triển (DA) 38.70 39.02 Quỹ trợ giúp kinh tế (ESP) 50.00 59.61 5.67 Tổ chức hịa bình (PC) Viện trợ lƣơng thực loại II – PL 480 Tổng hỗ trợ kinh tế 101.52 32.30 109.01 32.74 49.71 159.32 70.00 - - 0.00 - 29.54 6.60 41.81 23.00 121.60 411.66 158.04 - - 4.00 10.00 0.405 0.28 0.46 1.14 0.60 - - - 0.00 - 25.00 - - 25.00 8.00 1.01 5.76 14.76 6.00 12.41 1.28 6.21 19.90 16.60 127.81 431.57 174.64 129.94 160.12 34.00 31.29 Hỗ trợ an ninh Ma túy quốc tế thực thi pháp luật (IMET) Huấn luyện giáo dục quân quốc tế (FMF) Tài trợ quân nƣớc FMF bổ sung 4.00 Chống phổ biến vũ khí hủy diệt, chống khủng bố, gỡ mìn hoạt động liên quan (NADR) Tổng hỗ trợ an ninh Tổng hỗ trợ an ninh kinh tế 142.35 161.41 Nguồn: Bộ ngoại giao/ chuẩn chi ngân sách Quốc hội, Các hoạt động Đối ngoại năm tài 2004/2005 76 Bảng 3: Hỗ trợ Mỹ cho Thái Lan năm tài 2002 – 2005 (triệu USD) Chƣơng trình 2002 2003 2004 Tổng (02- 04) 2005 (yêu cầu) Hỗ trợ kinh tế Sức khỏe/Sự sống trẻ em (CSH) 1.00 1.50 - 2.50 - Hỗ trợ phát triển (DA) 0.75 1.25 - 2.00 - - 59.61 - 0.00 - 1.27 1.82 2.07 5.16 2.55 - - - 0.00 - 3.02 4.57 2.07 9.66 2.55 4.00 3.70 2.00 9.70 2.00 1.75 1.77 2.45 5.97 2.50 1.30 1.99 1.00 4.29 0.50 - - - 0.00 - 0.72 0.20 0.38 1.30 0.75 Tổng hỗ trợ an ninh 7.77 7.66 5.83 21.25 5.75 Tổng hỗ trợ an ninh kinh tế 10.79 12.23 7.90 30.91 8.30 Quỹ trợ giúp kinh tế (ESP) Tổ chức hịa bình (PC) Viện trợ lƣơng thực loại II – PL 480 Tổng hỗ trợ kinh tế Hỗ trợ an ninh Ma túy quốc tế thực thi pháp luật (IMET) Huấn luyện giáo dục quân quốc tế (FMF) Tài trợ quân nƣớc ngồi FMF bổ sung Chống phổ biến vũ khí hủy diệt, chống khủng bố, gỡ mìn hoạt động liên quan (NADR) Nguồn: Bộ ngoại giao/ chuẩn chi ngân sách Quốc hội, Các hoạt động Đối ngoại năm tài 2004/2005 Một số hình ảnh hoạt động Mỹ ASEAN 77 Tàu sân bay George Washington Mỹ Thái Bình Dƣơng Tổng thống Obama ngày 19 Tháng 11 năm 2012 tham dự họp Mỹ-ASEAN Phnom Penh 78 PHỤ LỤC 2: TUYÊN BỐ CHUNG MỸ - ASEAN NGÀY 24/9/2010 Ngày 24/9/2010, Nhà Trắng đƣa Tuyên bố chung sau Hội nghị Thƣợng đỉnh Mỹ - ASEAN lần thứ hai, diễn New York Một lần nữa, hai bên khẳng định tầm quan trọng ổn định hịa bình khu vực, an ninh hàng hải, không cản trở thƣơng mại tự hàng hải theo quy định liên quan đƣợc trí luật pháp quốc tế, gồm Cơng ƣớc LHQ Luật Biển (UNCLOS) điều luật hàng hải quốc tế khác, đồng thời giải hịa bình tranh chấp Chúng tôi, ngƣời đứng đầu nhà nƣớc/chính phủ Brunei Darussalam, Vƣơng quốc Campuchia, Cộng hồ Indonesia, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philippines, Cộng hoà Singapore, Vƣơng quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quốc gia thành viên Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) Mỹ, tổ chức họp lãnh đạo ASEAN Mỹ lần thứ hai ngày 24/9 New York Cuộc họp có đồng chủ trì ông Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nƣớc Việt Nam ông Barack Obama, Tổng thống Mỹ Tổng thƣ ký ASEAN tham dự ASEAN đánh giá cao cam kết Mỹ mức cao với nƣớc thành viên ASEAN Chúng lần khẳng định rằng, việc Mỹ tham gia Hội nghị sau Bộ trƣởng hàng năm (PMC), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), tiến trình Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phịng ASEAN + (ADMM +) tới, trì cam kết thơng qua Thỏa thuận khung Thƣơng mại Đầu tƣ Mỹ - ASEAN (TIFA), Mỹ tham gia Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác Đông Nam Á (TAC), thiết lập Phái đoàn thƣờng trực ASEAN, tất phản ánh cam kết vững Mỹ việc tiếp tục thúc đẩy quan hệ toàn diện với ASEAN Chúng hoan nghênh việc bổ nhiệm Đại sứ Mỹ ASEAN Chúng ghi nhận yếu tố gắn kết tốt ASEAN Mỹ Chúng tơi trí thúc đẩy quan hệ đối tác để cung cấp khuôn khổ cho phát triển tiếp tục quan hệ ASEAN - Mỹ mở rộng đóng góp đáng kể hợp tác hồ bình, ổn định thịnh vƣợng Đông Nam Á nhƣ khu vực Đông Á Chúng 79 hoan nghênh ý tƣởng nâng cao quan hệ đối tác tới tầm chiến lƣợc coi lĩnh vực tập trung ƣu tiên ASEAN - Mỹ Nhóm Danh nhân gánh vác việc nhằm phát triển cụ thể thiết thực khuyến nghị hoàn tất vào năm 2011 Chúng hƣớng tới việc thông qua Kế hoạch Hành động 2011 2015 Các nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh ủng hộ Mỹ với Cộng đồng Kết nối ASEAN Chúng tăng cƣờng hợp tác với Mỹ để giải vấn đề nhƣ nhân quyền, thƣơng mại đầu tƣ, hiệu lƣợng, nơng nghiệp, giáo dục, văn hố trao đổi ngƣời, đối thoại tín ngƣỡng, khoa học cơng nghệ, quản lý rủi ro thảm họa phản ứng khẩn cấp, y tế bệnh dịch, môi trƣờng, bảo tồn sinh thái, biến đổi khí hậu, chống nạn bn bán trái phép ngƣời, vũ khí, ma tuý hình thái tội phạm xuyên quốc gia khác Chúng tâm hợp tác sâu sắc chống khủng bố quốc tế theo khuôn khổ Tuyên bố chung ASEAN - Mỹ Hợp tác Chống khủng bố quốc tế Tái khẳng định tầm quan trọng ASEAN Chúng thảo luận gia tăng nỗ lực để thúc đẩy hợp tác khu vực Đông Á tái khẳng định tầm quan trọng trung tâm ASEAN tiến trình EAS ASEAN hoan nghênh ý định Tổng thống Mỹ tham gia Thƣợng đỉnh Đông Á (EAS) 2011 tham gia Ngoại trƣởng Clinton với tƣ cách khách mời chủ tịch họp EAS lần thứ năm ngày 30/10/2010 Hà Nội ASEAN Mỹ hy vọng tiếp tục trao đổi quan điểm với tất bên liên quan để đảm bảo cách tiếp cận cởi mở toàn diện cho hợp tác khu vực tƣơng lai Chúng xem xét thảo luận từ gặp lịch sử Singapore năm ngối ghi nhận với hài lịng thành tựu đáng kể Tăng cƣờng quan hệ Đối tác Mỹ - ASEAN Chúng tái khẳng định tầm quan trọng mục tiêu chung, giao nhiệm vụ cho quan chức tiếp tục theo đổi chƣơng trình hoạt động để đạt đƣợc Mục tiêu Thiên niên kỷ, tăng cƣờng hội nhập khu vực, hỗ trợ thực hóa Cộng đồng ASEAN năm 2015 80 Chúng cam kết tăng cƣờng hợp tác phát triển nông nghiệp bền vững an ninh lƣơng thực thông qua Sáng kiến an ninh lƣơng thực L‟Aquila, đặc biệt khuyến khích đầu tƣ vào nông nghiệp, tăng cƣờng hiệu sản xuất phân phối, xây dựng lực, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu phát triển tốt nhất, nhƣ phát triển sở hạ tầng Đặc biệt, cam kết thúc đẩy an ninh lƣơng thực thông qua ủng hộ Chƣơng trình khung An ninh lƣơng thực tổng hợp ASEAN (AIFS) Kế hoạch hành động chiến lƣợc An ninh lƣơng thực (SPA-FS) nhƣ thông qua xúc tiến thƣơng mại nông nghiệp nghề cá Chúng thừa nhận tiếp tục mối quan hệ hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực bảo vệ sở hữu trí tuệ thực thi vấn đề thông qua Thỏa thuận Ban thƣ ký ASEAN với Văn phòng sáng chế nhãn hiệu hàng hoá Mỹ, đƣa từ 2004 gần đƣợc mở rộng thêm năm nữa, biểu dƣơng kết từ trình đào tạo trƣớc theo thoả thuận Dựa vào định họp lãnh đạo ASEAN - Mỹ đầu tiên, trao đổi ban thƣ ký Nội Mỹ ngƣời đồng cấp ASEAN cần đƣợc xem xét khuyến khích để phát triển lĩnh vực hợp tác chung 10 ASEAN Mỹ rút học giá trị từ khủng hoảng 1997 2008, tâm đóng góp vào q trình cải tổ kiến trúc tài tồn cầu để bảo vệ kinh tế toàn cầu khỏi khủng hoảng tƣơng lai, cam kết thiết lập tảng bền vững cho phát triển tƣơng lai cân đối nhu cầu nguồn mình, cung cấp cho nhu cầu phát triển phù hợp với Khn khổ G20 tăng trƣởng mạnh mẽ, bền vững cân đối Về khía cạnh này, Mỹ ghi nhận vai trò xây dựng ASEAN diễn đàn đa phƣơng bao gồm đóng góp khối với tiến trình G20 Tăng cƣờng hợp tác kinh tế 11 Chúng hoan nghênh phục hồi thƣơng mại ASEAN Mỹ trì cam kết tăng cƣờng hợp tác kinh tế để trì phục hồi tạo việc làm nhƣ tăng thêm hội kinh tế nƣớc Trao đổi hàng hoá hai chiều ASEAN Mỹ đạt 84 tỉ USD tháng đầu năm nay, tăng 28% so với năm trƣớc Ngoài ra, 81 nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Mỹ ASEAN đạt tổng cộng 153 tỉ USD năm 2008 nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ASEAN Mỹ 13,5 tỉ USD 12 Chúng ủng hộ việc tăng cƣờng nỗ lực để thúc đẩy sáng kiến tất bên theo Thoả thuận khung Thƣơng mại Đầu tƣ ASEAN - Mỹ (TIFA), bao gồm việc hoàn thành thoả thuận tạo thuận lợi thƣơng mại, tiếp tục phát triển tài thƣơng mại mơi trƣờng đối thoại thƣơng mại, tiếp tục hợp tác tiêu chuẩn Ủy ban tƣ vấn tiêu chuẩn chất lƣợng ASEAN (ACCSQ) Chúng hoan nghênh Bộ trƣởng Tài chúng tơi gặp gỡ lần để thảo luận vấn đề quan tâm phát triển kinh tế toàn cầu khu vực 13 Chúng thừa nhận tham nhũng bn lậu xói mịn phát triển, đầu tự, thu nhập thuế kinh doanh hợp pháp khu vực, gây bất ổn cộng đồng rào cản lâu dài tăng trƣởng Vì lý này, nhấn mạnh tầm quan trọng việc thông qua thực thi đầy đủ Công ƣớc LHQ chống tham nhũng Chúng công nhận cần thiết tăng cƣờng hợp tác, đặc biệt vấn đề thảo luận để đạt đƣợc tăng trƣởng toàn cầu bền vững cân đối hơn, tăng cƣờng xây dựng lực lĩnh vực nhƣ chống tham nhũng buôn lậu, ngăn chặn hối lộ, tăng cƣờng minh bạch lĩnh vực công tƣ nhân, bác bỏ thiên đƣờng an toàn, dẫn độ thu hồi tài sản Chúng hoan nghênh nỗ lực G20 việc thúc đẩy chiến chống tham nhũng 14 Chúng hoan nghênh tiến liên tục tự thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ khu vực, thơng qua tiến trình Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) nhƣ đàm phán diễn quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng có liên quan số thành viên ASEAN Mỹ 15 Chúng thừa nhận biến đổi khí hậu mối lo ngại chung lồi ngƣời Phù hợp với Lộ trình Bali, chúng tơi tái khẳng định rằng, tất nƣớc cần bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ tƣơng lai theo nguyên tắc quy định UNFCCC, có nguyên tắc chung nhƣng phân biệt khả trách nhiệm tƣơng ứng Chúng tơi trí thúc đẩy hợp tác nỗ lực giải vấn đề biến đổi khí hậu gồm thích ứng, tài chính, chuyển giao cơng nghệ xây dựng 82 lực Chúng ghi nhận đóng góp quan trọng Hiệp ƣớc Copenhagen cam kết làm việc để hƣớng tới kết thành cơng Hội nghị Biến đổi khí hậu LHQ 2010 Cancun, Mexico 16 Chúng đánh giá cao hỗ trợ Mỹ với Ủy hội Nhân quyền liên phủ ASEAN đề xuất hỗ trợ Ủy hội thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em thơng qua chƣơng trình xây dựng lực Chúng trông đợi kết chuyến khảo sát AICHR diễn Mỹ vào cuối năm chuyến thăm Ủy ban ASEAN phụ nữ trẻ em dự kiến năm tới 17 Các lãnh đạo ASEAN hoan nghênh tham gia tiếp tục Mỹ với Chính phủ Myanmar Chúng bày tỏ hy vọng rằng, ASEAN Mỹ tham gia khuyến khích Myanmar tiến hành cải tổ trị kinh tế để tạo điều kiện hoà giải dân tộc Chúng hoan nghênh Tuyên bố Chủ tịch ASEAN ngày 17/8/2010 Chúng nhắc lại lời kêu gọi từ Tuyên bố chung lãnh đạo tháng 11/2009 rằng, tổng tuyển cử tháng 11/2010 Myanmar cần đƣợc tiến hành theo cách tự do, công bằng, toàn diện minh bạch để tạo tin tƣởng cho cộng đồng quốc tế Chúng nhấn mạnh việc Myanmar cần tiếp tục làm việc với ASEAN LHQ tiến q trình hồ giải dân tộc Khơng cản trở tự hàng hải theo luật quốc tế 18 Chúng tái khẳng định tầm quan trọng ổn định hịa bình khu vực, an ninh hàng hải, không cản trở thƣơng mại tự hàng hải theo quy định liên quan đƣợc trí luật pháp quốc tế, gồm Công ƣớc LHQ Luật Biển (UNCLOS) điều luật hàng hải quốc tế khác, đồng thời giải hồ bình tranh chấp 19 Các lãnh đạo ASEAN hoan nghênh Hiệp ƣớc ký kết Mỹ Liên bang Nga biện pháp cắt giảm hạn chế vũ khí công chiến lƣợc ngày 8/4/2010 Prague ASEAN Mỹ coi bƣớc quan trọng hƣớng tới giới khơng vũ khí hạt nhân Hơn nữa, ASEAN Mỹ tái khẳng định rằng, việc thiết lập khu vực Đơng Nam Á phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) đóng góp vào tiến trình giải trừ hạt nhân tồn cầu, chống phổ biến hạt nhân, hịa bình ổn định khu vực Chúng tơi khuyến khích quốc gia có vũ khí hạt nhân tới SEANWFZ để tiến hành thảo luận, 83 khuôn khổ phù hợp với mục tiêu nguyên tắc hiệp ƣớc Về vấn đề này, ASEAN hoan nghênh tuyên bố Mỹ Hội thảo đánh giá Hiệp ƣớc không phổ biến hạt nhân 2010 rằng, bƣớc chuẩn bị để tham vấn giải vấn đề, cho phép Mỹ gia nhập Nghị định thƣ SEANWFZ ASEAN chúc mừng Mỹ kết thành công Hội nghị thƣợng đỉnh An ninh hạt nhân tháng 4/2010, có tham dự số nƣớc ASEAN, thực cam kết đƣa kết hợp với bên khác nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn khủng bố hạt nhân 20 Chúng nhắc lại cam kết ngăn chặn việc sử dụng phố biển vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD), nỗ lực xây dựng giới không tồn mối đe dọa WMD Chúng chúc mừng Philippines thành cơng hiệu vai trò Chủ tịch Hội thảo đánh giá Hiệp ƣớc khơng phổ biến hạt nhân (NPT), nhấn mạnh tính cần thiết với tất bên tham gia NPT cần tiếp tục thực thi bổn phận theo NPT Chúng nhắc lại tầm quan trọng việc áp dụng thực thi cân bằng, đầy đủ, không chọn lọc ba trụ cột Hiệp ƣớc - giải trừ hạt nhân, khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, sử dụng hồ bình lƣợng hạt nhân 21 Chúng tái khẳng định tầm quan trọng việc tiếp tục thực Nghị 1929 Hội đồng Bảo an LHQ vấn đề Iran nghị 1718, 1874 Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên (DPRK) Chúng kêu gọi hai quốc gia cộng đồng quốc tế việc thực bổn phận theo nghị Chúng kêu gọi DPRK thực cam kết theo Tuyên bố chung Đàm phán sáu bên 19/9/2005 nhằm từ bỏ tồn vũ khí hạt nhân chƣơng trình hạt nhân có Chúng tơi thúc giục DPRK tuân thủ đầy đủ bổn phận theo nghị kể Hội đồng Bảo an 22 Các lãnh đạo ASEAN Mỹ hoan nghênh ADMM + nhƣ khn khổ góp phần thúc đẩy hợp tác có an ninh quốc phịng khu vực ASEAN đối tác phù hợp với định hƣởng cởi mở, linh hoạt, hƣớng bên ADMM ASEAN hoan nghênh kế hoạch tham dự Bộ trƣởng Quốc phòng buổi khai mạc ADMM + vào tháng 10 84 23 Chúng hoan nghênh việc trì Sáng kiến Mỹ - Hạ nguồn Mekong để tăng cƣờng hợp tác môi trƣờng, y tế, giáo dục, phát triển sở hạ tầng khu vực Chúng tơi ủng hộ trì họp trƣởng Mỹ quốc gia hạ nguồn Mekong Chúng tơi khuyến khích cam kết ủng hộ Mỹ với Khu vực phát triển Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Đông Á (BIMP-EAGA), Tam giác Tăng trƣởng Indonesia, Malaysia, Thái Lan (IMT-GT), Chiến lƣợc Hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS), Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam(CLMV), Trái tim Borneo, khuôn khổ khác hợp tác tiểu vùng 24 Chúng công nhận tầm quan trọng hợp tác tổ chức nghiên cứu, giáo dục ASEAN khuyến khích thêm nhiều liên kết học thuật Về vấn đề này, đánh giá cao Hợp tác ERIA - Đại học Harvard trao đổi học thuật hợp tác nghiên cứu, đặc biệt hội thảo chuyên đề mà họ đồng bảo trợ diễn Hà Nội ngày 26/10/2010 mang tên “Phát triển Xã hội ASEAN thành lập Mạng lƣới an sinh xã hội bền vững” 25 Chúng nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì đối thoại cấp cao hai bên cam kết tổ chức họp thứ ba vào năm tới với hội nghị Thƣợng đỉnh Đông Á 2011./ 85 ... sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 - 2012) 21 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) 34 2.1 ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng. .. lƣợc CA – TBD Mỹ 33 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ (1991 - 2012) 2.1 ASEAN sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 – 2012) Trong sách CÁ – TBD thấy,... xác lập vai trị ASEAN sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 - 2012) Chƣơng 2: Vai trị ASEAN sách châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ (1991 - 2012) Chƣơng 3: Một số nhận xét vai trị ASEAN sách Á - Thái

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w