Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH THỊ KIM ÂN HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƢƠNG LAI VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC HÀNH DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế, tháng 10/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH THỊ KIM ÂN HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƢƠNG LAI VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC HÀNH DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Mã số: 60140111 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ DUYẾN Huế, tháng 10/2016 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Khoa Tốn, trường đại học sư phạm Huế, phòng đào tạo sau đại học hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập đưa góp ý quý báu trình tác giả thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Duyến tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả thời gian qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên tổ Toán trường THPT Thừa Lưu tạo điều kiện cho tác giả học Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn chắn thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu Huế, ngày 15/10/2016 Tác giả Huỳnh Thị Kim Ân ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tác giả hay cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Huỳnh Thị Kim Ân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng Trang Bảng 2.1 Các yếu tố giáo viên cần ý quan sát thực hành dạy học 27 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động phân tích thực hành dạy học 41 Bảng 3.2 Các thành tố tư đại số 43 Bảng 4.1 Trải nghiệm hoạt động phân tích thực hành dạy học 47 chương trình Bảng 4.2 Chất lượng hoạt động phân tích thực hành dạy học 60 Bảng 4.3 Các yếu tố thu hút quan tâm hai nhóm giáo viên tốn 65 tương lai iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Các hình vẽ Trang Hình 2.1 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn 16 Hình 2.2 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn 24 tương lai Hình 4.1 Phản ánh giáo viên mục tiêu trích đoạn dạy học 51 mục tiêu trích đoạn dạy học 52 mục tiêu trích đoạn dạy học 52 mục tiêu trích đoạn dạy học 53 mục tiêu trích đoạn dạy học 53 mục tiêu trích đoạn dạy học 53 Hình 4.7 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ 54 Hình 4.8 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ 54 Hình 4.9 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ 55 Hình 4.10 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ hai 55 Hình 4.11 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ hai 56 Hình 4.12 Phân tích giáo viên trích đoạn dạy học thứ ba 56 thứ Hình 4.2 Phản ánh giáo viên thứ Hình 4.3 Phản ánh giáo viên thứ Hình 4.4 Phản ánh giáo viên thứ hai Hình 4.5 Phản ánh giáo viên thứ ba Hình 4.6 Phản ánh giáo viên thứ ba Hình 4.13 Giả thuyết giáo viên việc dạy học 57 Hình 4.14 Giả thuyết giáo viên việc dạy học 58 Hình 4.15 Đề xuất cải tiến giáo viên trích đoạn dạy học thứ hai 58 Hình 4.16 Đề xuất cải tiến giáo viên trích đoạn dạy học thứ hai 59 Hình 4.17 Đề xuất cải tiến giáo viên trích đoạn dạy học thứ ba 59 v Hình 4.18 Đề xuất cải tiến giáo viên Hình 4.19 Mơ tả trích đoạn dạy học thứ ba 60 nội dung tốn trích đoạn dạy học thứ 61 nội cách thức quản lí lớp học đoạn 61 Hình 4.20 Mơ tả dạy học thứ Hình 4.21 Mơ tả Hình 4.22 Phân tích phong cách dạy học giáo viên 62 ưu điểm trích đoạn dạy học thứ hai 62 Hình 4.23 Phân tích nhược điểm trích đoạn dạy học thứ hai 63 Hình 4.24 Đề xuất trích đoạn dạy học thứ 63 Hình 4.25 Đề xuất trích đoạn dạy học thứ ba 63 vi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỤC LỤC vii Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Phân tích thực hành dạy học tốn - tiếp cận việc học để dạy qua thực hành 1.2 Phân tích thực hành dạy học - tiếp cận từ chương trình đào tạo giáo viên tốn 1.3 Vai trị trải nghiệm xác thực q trình đào tạo giáo viên toán 1.4 Nhận xét đặt vấn đề .9 1.5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 1.5.1 Mục đích nghiên cứu .11 1.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 1.6 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 1.7 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 13 1.9 Cấu trúc luận văn .13 Tiểu kết chương 14 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC HÀNH DẠY HỌC 15 2.1 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn 15 2.2 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai 23 2.3 Các yếu tố cấu thành thực hành dạy học 25 Tiểu kết chương 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 3.2 Đối tượng tham gia 30 3.3 Công cụ nghiên cứu 30 3.3.1 Video nội dung học .30 vii 3.3.2 Một số công cụ đánh giá 41 3.4 Phương pháp thu thập phân tích liệu 44 3.5 Hạn chế nghiên cứu 46 Tiểu kết chương 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Trải nghiệm hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai 47 4.2 Thể giáo viên toán tương lai hoạt động phân tích thực hành dạy học 50 4.3 Một số yếu tố thu hút ý giáo viên toán tương lai hoạt động phân tích thực hành dạy học 64 4.4 Những thuận lợi khó khăn giáo viên tốn tương lai phân tích thực hành dạy học 66 Tiểu kết chương 67 Chƣơng KẾT LUẬN 68 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 68 5.2 Đóng góp nghiên cứu hướng phát triển đề tài 70 Tiểu kết chương 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 viii Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Phân tích thực hành dạy học toán - tiếp cận việc học để dạy qua thực hành Mặc dù xuất từ năm 70 kỷ 20, ý tưởng học để dạy thơng qua hoạt động phân tích thực hành dạy học ngày xem tiếp cận hiệu để chuẩn bị cho giáo viên toán tương lai kiến thức kĩ nghề nghiệp cần thiết cho nghề dạy học (Alsawaie & Alghazo, 2010) Hiebert cộng (2007) thật khó để tưởng tượng giáo viên tương lai trở thành giáo viên giỏi suốt đời người khơng có khả phân tích ảnh hưởng thực hành dạy học đến việc học học sinh từ trải nghiệm mang tính xác thực Chính hoạt động phân tích thực hành dạy học thông qua công việc cụ thể xác định mục tiêu hoạt động dạy học đánh giá việc đạt mục tiêu dạy học đề lúc đầu hay không, quan sát hoạt động dạy học, đặt giả thuyết ảnh hưởng việc dạy giáo viên đến việc học học sinh, đề xuất phương án chỉnh sửa để cải tiến hoạt động thực hành dạy học lần dạy mang cho giáo viên toán giáo viên toán tương lai hội để trau dồi phát triển lực nghề nghiệp thân Theo Hiebert cộng (2007) lên kế hoạch để học từ việc dạy thân đồng nghiệp chỉnh sửa thực hành dạy học từ liệu thu thập hoạt động cần thiết để chuẩn bị lực nghề nghiệp cho giáo viên tương lai, lúc giáo viên tương lai có hội để trở thành nhà nghiên cứu thực hành dạy học cộng đồng học tập Ở đó, họ quan sát thực hành dạy học thật thông qua băng ghi hình, đặt câu hỏi tính hiệu định sư phạm giáo viên đến chất lượng việc học học sinh, đưa đề xuất cần thiết để đổi thực hành dạy học Thơng qua q trình giáo viên tương lai phát triển hiểu biết thực hành dạy học hiệu quả, cách thức với kĩ cần thiết để tiến hành thực hành dạy học hiệu tương lai Ý tưởng học để dạy từ hoạt động phân tích thực hành dạy học xuất hình thức khác hoạt động quan sát thực hành dạy mẫu hay rèn nghề lịng nên thay u cầu học sinh tính tổng giáo viên đưa cơng thức tổng cho em u cầu học sinh chứng minh Hình 4.18 Đề xuất cải tiến giáo viên trích đoạn dạy học thứ ba Khơng có bốn giáo viên tốn tương lai đưa gợi ý để tiếp cận việc tính tổng bình phương hay tổng lập phương phương pháp khác chẳng hạn phương pháp sử dụng đẳng thức, phương trình hàm, phương pháp sai phân Điều cho thấy hạn chế mặt kiến thức toán chuyên biệt giáo viên tham gia vào nghiên cứu Bảng sau mô tả chất lượng bước hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn tương lai: Bảng 4.2 Chất lượng hoạt động phân tích thực hành dạy học Nhóm thực nghiệm Tiêu Các bƣớc chí (G1) 0 (G2) 0 (A1) 1 0 (A2) 0 (A3) 0 (H1) 1 1 Đề xuất giả thuyết ảnh hƣởng (H2) 1 việc dạy đến việc học học sinh (H3) 1 (H4) 1 Sử dụng kết phân tích để đề xuất (I1) 1 cải tiến việc dạy học (I2) 0 0 10 Nhận mục tiêu học Phân tích việc học tƣ toán học học sinh Tổng 60 Ngược lại, bốn giáo viên toán tương lai nhóm đối chứng dùng ngơn ngữ mang tính đánh ưu điểm nhược điểm phân tích ba trích đoạn dạy học phép quy nạp Cả bốn giáo viên phân tích trích đoạn dạy học theo trình tự gồm ba bước ưu điểm cách dạy giáo viên, nhược điểm cách dạy đề xuất cải tiến đổi với việc dạy học Với quy trình gồm ba bước mang tính đánh nên q trình phân tích, giáo viên tốn tương lai liệt kê vấn đề chung cách thức tổ chức dạy học giáo viên không sâu vào việc phân tích việc học học sinh Cả bốn giáo viên liệt kê ưu điểm cách dạy với trích đoạn dạy học số vấn đề vào mới, nội dung, cách quản lí giao tiếp lớp học Sự ý họ tập trung vào phía giáo viên hoạt động dạy học giáo viên phản ánh phân tích trích đoạn dạy học thứ Chẳng hạn ưu điểm nội dung Hình 4.19 Mơ tả nội dung tốn trích đoạn dạy học thứ Ưu điểm cách thức quản lí lớp học: Hình 4.20 Mơ tả nội cách thức quản lí lớp học đoạn dạy học thứ 61 Ưu điểm phong cách dạy học: Hình 4.21 Mô tả phong cách dạy học giáo viên Dữ liệu thu thập cho thấy thiếu vắng ngơn ngữ tốn học giáo viên tốn tương lai nhóm đối chứng đề cập đến hay trích đoạn dạy học Hầu bốn giáo viên mô tả ưu điểm phương pháp dạy học nói chung khơng liên quan đến nội dung toán cụ thể đặt nhiệm vụ học tập mà học sinh yêu cầu hồn thành trích đoạn dạy học Vì không tập trung vào mục tiêu học tập đặt trích đoạn dạy học nên giáo viên mơ tả tiến trình dạy học diễn lớp học khơng sâu vào phân tích tư tốn học học sinh Vì q trình phân tích họ khơng có trọng tâm, rời rạc mang tính mơ tả khơng sâu phân tích chất hoạt động dạy học diễn trích đoạn dạy học phản ánh phân tích trích đoạn dạy học thứ hai: Hình 4.22 Phân tích ưu điểm trích đoạn dạy học thứ hai Tương tự phân tích ưu điểm, bốn giáo viên tốn tương lai nhóm đối chứng mơ tả nhược điểm cách dạy giáo viên với ngôn ngữ mang nhiều màu sắc đánh giá Ba bốn giáo viên tập trung nhược điểm phương pháp dạy học, cách thức tổ chức quản lí lớp học 62 giáo viên khơng sâu phân tích hạn chế cách thức tiếp cận nội dung toán nhận định Hình 4.23 Phân tích Riêng phân tích trích đoạn dạy học thứ hai: nhược điểm trích đoạn dạy học thứ hai có đề cập đến hạn chế cách tiếp cận nội dung toán, nhiên giáo viên toán tương lai chưa sâu phân tích vấn đề mà mơ tả dạng liệt kê Với trích đoạn dạy học, bốn giáo viên toán tương lai nhóm đối chứng đề xuất cải tiến việc dạy học Tuy nhiên có đề xuất khơng ăn nhập với mục tiêu học tập trích đoạn dạy học đó, chẳng hạn đề xuất trích đoạn dạy học đầu tiên: Hình 4.24 Đề xuất trích đoạn dạy học thứ Những đề xuất cải tiến cách thức dạy học tập trung vào mặt phương pháp dạy học, quản lí lớp học khơng vào trọng tâm cải tiến cách đặt vấn đề tiếp cận nội dung tốn để học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập trích đoạn dạy học đề xuất Hình 4.25 Đề xuất trích đoạn dạy học thứ ba: trích đoạn dạy học thứ ba 63 4.3 Một số yếu tố thu hút ý giáo viên tốn tƣơng lai hoạt động phân tích thực hành dạy học Dữ liệu thu từ nghiên cứu cho thấy tất giáo viên toán tương lai hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý đến ba yếu tố cấu thành thực hành dạy học thiết kế thực học, nội dung tốn văn hóa lớp học tốn Trong giáo viên tốn tương lai nhóm thực nghiệm trọng đến phương pháp tiếp cận nội dung toán giáo viên học sinh cách thiết kế thực học, ngược lại giáo viên tốn tương lai nhóm đối chứng lại quan tâm đến khía cạnh phương pháp dạy học tổ chức lớp học giáo viên Cách thức học sinh tiếp cận kiến thức toán học vấn đề trọng tâm thu hút ý phân tích giáo viên tương lai nhóm thực nghiệm, lúc giáo viên tốn tương lai nhóm đối chứng chưa trọng đến đường tư toán học học sinh mà ý đến cách truyền tải kiến thức toán giáo viên đến học sinh Cả hai nhóm giáo viên tốn tương lai ý đến mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh học sinh lớp học Những giáo viên hai nhóm nhận mối quan hệ mang tính định hướng, hỗ trợ giáo viên học sinh q trình dạy học Với cách tổ chức học nhóm, họ nhận thấy giáo viên tạo môi trường cho học sinh trao đổi, học hỏi giao lưu ý tưởng tốn học để tìm trình bày phương án giải vấn đề Những yếu tố thu hút quan tâm ý phân tích hai nhóm giáo viên tốn tương lai phân tích thực hành dạy học mơ tả bảng sau: 64 Bảng 4.3 Các yếu tố thu hút quan tâm hai nhóm giáo viên tốn tương lai Các yếu tố Mã hóa Thiết O1 x x x X x x X X kế thực O2 x x x X x x X X O3 x x x X x x X X O4 x x x X O5 x x x học Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng x Kiến thức khái niệm O6 x x x O7 x x x O8 x x x O9 x x x O10 x x x X x x X X X x x X X X x x X X Kiến thức quy trình O11 x x x X x x X X O12 dung O13 toán O14 x x x X x x X X x x x X x x X X O15 x x x X x x X X x x X X x x X X Nội Giao tiếp Văn hóa lớp học toán O16 x x x O17 x x x O18 x x x X x x X X x X x x X X O19 O20 X x x x Mối quan hệ giáo viên học sinh O21 x x x X x x X X O22 x x x X x x X X O23 x x x X x x X X O24 x x x X x x X X O25 x x x X x x X X 65 4.4 Những thuận lợi khó khăn giáo viên tốn tƣơng lai phân tích thực hành dạy học Dữ liệu thu từ việc vấn cho thấy giáo viên toán tương lai có số thuận lợi định bước vào hoạt động phân tích thực hành cho thân nhà trường trang bị kiến thức tốn, phương pháp dạy học tốn để bước vào hoạt động quan sát phân tích thực hành dạy học Đặc biệt kiến thức nội dung tốn đại sơ cấp hình sơ cấp hỗ trợ nhiều trình hình dung cách thức suy nghĩ giải toán học sinh Giáo viên toán tương lai phát biểu rằng: “Những kiến thức toán sơ cấp hỗ trợ thân nhiều hoạt động phân tích thực hành dạy học biết cách thức học sinh suy nghĩ, hướng mà học sinh tiếp cận giải toán Do tơi ý thu thập dấu vết việc học học sinh liên quan đến dự đốn ban đầu mình” Tuy nhiên khơng phải mạnh hầu hết giáo viên toán tương lai tham gia vào nghiên cứu Hầu hết giáo viên toán tương lai cho họ gặp phải nhiều khó khăn bước vào hoạt động phân tích thực hành dạy học Cụ thể giáo viên cho rằng: “Bản thân chưa nắm chất kiến thức tốn, từ lịch sử hình thành tri thức, định nghĩa khái niệm, hình ảnh khái niệm, kết nối loại biễu diễn…nên gặp lúng túng việc thu thập dấu hiệu việc đạt mục tiêu học tập người học Do thân không đưa nhận định gắn liền với nội dung toán thể học mà đưa nhận định manh tính đánh giá chất lượng việc dạy học” Ngoài việc thiếu hiểu biết sâu sắc kiến thức toán chuyên biệt dành cho việc dạy học, số giáo viên toán tương lai cho thân họ chưa có tảng vững kiến thức phương pháp dạy học toán nên họ không đánh giá chất lượng tình dạy học, khơng nhận đâu phù hợp đâu chưa phù hợp Họ không phát nguyên nhân hạn chế cách thức khắc phục phản ánh giáo viên 66 Bên cạnh khó khăn hiểu biết toán hiểu biết phương pháp dạy học tốn, giáo viên tốn tương lai cịn chưa chuẩn bị đầy đủ lí thuyết hoạt động quan sát phân tích thực hành dạy học Do họ phải quan sát nào, tập trung thu thập liệu gì, phân tích thực hành dạy học Điều dẫn đến việc quan sát thiếu trọng điểm, thu thập liệu, dấu vết việc học học sinh không phù hợp nên khơng có đủ minh chứng để hỗ trợ cho nhận định thân Vì phát biểu mà giáo viên toán tương lai đưa mang tính chất mơ tả, liệt kê đánh giá Việc thiếu trang bị lí thuyết, phương pháp, kĩ thuật dạy học với kĩ thuật quan sát phân tích thực hành dạy học khiến cho ý phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn tương lai hướng phía giáo viên tốn mà trọng đến tư tốn học cách thức học toán học sinh Tiểu kết chƣơng Trong chương chúng tơi trình bày kết liên quan đến bốn vấn đề đặt nghiên cứu Chúng trả lời câu hỏi nghiên cứu chương 67 Chƣơng KẾT LUẬN 5.1 Kết luận kết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu thứ Từ việc phân tích liệu thu cho thấy trường sư phạm dành khoảng 10 tín tổng số khoảng 135 tín chương trình đào tạo cử nhân sư phạm toán cho trải nghiệm giáo viên toán tương lai việc soạn tập giảng, quan sát phân tích thực hành dạy học trường sư phạm trường trung học phổ thông Mặc dù thời lượng dành cho trải nghiệm xác thực hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn tương lai chiếm khoảng 0,75% thời lượng chương trình đào tạo, giáo viên toán tương lai nhận định khoảng thời gian q để họ học việc dạy chuẩn bị đầy đủ kiến thức kĩ để thực hành dạy học cách hiệu Vì dạy học tốn nghề định hướng thực hành nên giáo viên toán tương lai cần cung cấp nhiều hội để học từ việc quan sát phân tích thực hành dạy học Học thơng qua trải nghiệm xác thực không cần thiết giáo viên tốn tương lai cịn ngồi ghế giảng đường mà ln khuyến khích họ trở thành giáo viên tốn thực thụ để họ tự học suốt đời từ thực hành dạy học thân đồng nghiệp Do đó, chương trình đào tạo cần tạo nhiều hội để giáo viên toán tương lai trải nghiệm nhiều hoạt động quan sát phân tích thực hành dạy học để họ chuẩn bị đầy đủ lực để thích ứng với nghề nghiệp phát triển tay nghề dạy học tương lai Câu hỏi nghiên cứu thứ hai Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu cho thấy có khác biệt đáng kể hoạt động phân tích thực hành dạy học hai nhóm giáo viên tốn tương lai tham gia vào nghiên cứu Trong nhóm thực nghiệm tiến hành hoạt động thông qua bốn bước nhận mục tiêu học, phân tích việc học toán tư toán học học sinh, đề xuất giả thuyết ảnh hưởng việc dạy việc học học sinh đề xuất cách thức cải tiến việc dạy học tương lai với trọng tâm phát triển tư toán học học sinh nhóm đối chứng lại tiến hành quy trình ba bước với trọng tâm đánh giá chất lượng việc dạy học giáo viên nêu 68 ưu điểm nhược điểm hoạt động dạy học, đề xuất cải tiến việc thực hành dạy học Điều cho thấy có khác biệt nhận thức giáo viên toán tương lai hoạt động Nhóm thực nghiệm hướng dẫn đầy đủ kĩ thuật quan sát phân tích kết phân tích giáo viên nhóm mang tính hội tụ hơn, tập trung vào tư toán học việc học toán học sinh Ngược lại nhóm đối chứng khơng trang bị kiến thức nên giáo viên tốn tương lai phân tích thực hành dạy học theo kinh nghiệm mà em học hỏi từ việc học tập trước Điều dẫn đến việc phân tích thân giáo viên tốn tương lai tập trung vào phía giáo viên với ngơn ngữ mang tính đánh thiếu ý đến nhân tố trung tâm trình dạy học học sinh Những phân tích họ chủ yếu xoay quanh vấn đề phương pháp dạy học nói chung mà chưa sâu vào nội dung kiến thức tốn gắn liền với tình dạy học Mặc dù chuẩn bị mặt kĩ thuật trước tiến hành phân tích ba trích đoạn dạy học, chất lượng hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai chưa cao Chỉ có ba giáo viên đạt yêu cầu đặt ba giáo viên lại chưa đạt Do đó, để giúp giáo viên tốn tương lai tiến hành hoạt động phân tích thực hành dạy học cách hiệu nhà trường cần trang bị cho họ kiến thức mặt lí thuyết hội để thực hành cách thường xuyên lâu dài Câu hỏi nghiên cứu thứ ba Việc phân tích liệu thu cho thấy hai nhóm giáo viên tốn tương lai ý đến yếu tố cấu thành thực hành dạy học thiết kế thực học, nội dung tốn học học văn hóa lớp học tốn Tuy nhiên kết cho thấy có hội tụ cách quan sát giáo viên tốn tương lai nhóm thực nghiệm Những giáo viên tốn nhóm ý nhiều đến kiến thức tốn mang tính khái niệm gắn liền với cách thức tư giải vấn đề em Trong giáo viên tốn tương lai nhóm đối chứng ý nhiều đến kiến thức quy trình Giáo viên tốn nhóm thực nghiệm ý nhiều đến tư tốn học học sinh cịn giáo viên tốn tương lai nhóm đối 69 chứng cố gắng thu thập liệu để đánh giá chất lượng thực hành dạy học Điều đặt vấn đề cần phải xây dựng trọng tâm cho ý giáo viên tốn tương lai phân tích thực hành dạy học để việc ý họ tập trung nhằm tìm kiếm dấu vết hỗ trợ cho nhận định mà họ đưa tránh vào mô tả vấn đề không liên quan Câu hỏi nghiên cứu thứ tƣ Việc phân tích liệu cho thấy giáo viên tốn tương lai có số thuận lợi phân tích thực hành dạy học chuẩn bị đầy đủ kiến thức toán sơ cấp, hỗ trợ mặt phương pháp dạy học, nhiên họ gặp phải nhiều khó khăn việc phân tích thực hành dạy học thiếu hiểu biết chất kiến thức toán chuyên biệt dành cho việc dạy học kiến thức phương pháp dạy học mơn tốn Bên cạnh họ chưa chuẩn bị đầy đủ lí thuyết, phương pháp kĩ thuật dạy học đại dạy học mơn tốn Bên cạnh đó, họ thiếu kĩ liên quan đến hoạt động quan sát phân tích thực hành dạy học Điều đặt thách thức cho chương trình đào tạo giáo viên tốn thời lượng dành cho chuyên đề phương pháp dạy học toán trải nghiệm xác thực việc dạy học chiếm tỉ trọng khiêm tốn Trong lúc đó, dạy học nghề định hướng thực hành, giáo viên tương lai cần phải học từ việc dạy tiếp tục phát triển tay nghề dạy học thông qua việc phân tích thực hành dạy học thân đồng nghiệp Do đó, cần chuẩn bị cho họ kiến thức kĩ phân tích thực hành dạy học cần thiết để họ kiến tập, thực tập cách hiệu thành công nghề nghiệp sau 5.2 Đóng góp nghiên cứu hƣớng phát triển đề tài Luận văn bước tập dượt nghiên cứu giáo dục toán tác giả Trong nghiên cứu này, tác giả bắt đầu tổng quan vấn đề liên quan đến hoạt động phân tích thực hành dạy học vấn đề học từ việc dạy Tác giả tổng hợp lựa chọn khung lí thuyết định hướng cho hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên nghiên cứu Phân tích diễn giải khung lý thuyết cho phép tác giả lựa chọn trích đoạn dạy học phân tích kết thực nghiệm 70 Các kết phân tích thực nghiệm đối tượng giáo viên toán tương lai bước đầu cho thấy vai trò việc trang bị cho họ kiến thức kĩ hoạt động phân tích thực hành dạy học Kết nghiên cứu hoạt động trải nghiệm xác thực mà giáo viên toán tương lai tham gia thuận lợi, khó khăn mà họ gặp phải phân tích thực hành dạy học để từ làm sở cho việc đổi chương trình đào tạo, cách thức tổ chức dạy học học phần thực hành dạy học toán trường sư phạm Do thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, chúng tơi thực nghiệm hai nhóm gồm giáo viên toán tương lai trường đại học sư phạm Huế Nghiên cứu sâu thực phạm vi lớn với số lượng đối tượng tham gia nhiều để có nhìn tồn diện chất lượng hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai Nghiên cứu tiến hành tiếp nhằm tìm hiểu lực phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai Tiểu kết chƣơng Trong chương đưa kết luận trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đưa kiến nghị hướng mở rộng đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Duyến (2014) Nghiên cứu học giáo viên tập trung vào khám phá toán học sinh dạy học tốn trường trung học phổ thơng Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007) Đại số Giải tích 11 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục Tiếng Anh Alsawaie, O N., & Alghazo, I M (2010) The effect of video-based approach on prospective teachers’ ability to analyze mathematics teaching Journal of Mathematics Teacher Education, 13(3), 223-241 Borko, H., & Putnam, R T (1996) Learning to teach In D C Berliner & R C Calfee (Eds.), Handbook of educational psychology (pp 673-708) New York: Macmillan Chung, H Q., & van Es, E A (2014) Pre-service teachers’ use of tools to systematically analyze teaching and learning Teachers and Teaching, 20(2), 113-135 Davis, E A (2006) Characterizing productive reflection among preservice elementary teachers: Seeing what matters Teaching and Teacher Education, 22, 281–301 McDuffie, A R., Foote, M Q., Bolson, C., Turner, E E., Aguirre, J M., Bartell, T G., & Land, T (2014) Using video analysis to support prospective K8 teachers’ noticing of students’ multiple mathematical knowledge bases Journal of Mathematics Teacher Education, 17(3), 245-270 Hiebert, J., Morris, A K., Berk, D., & Jansen, A (2007) Preparing teachers to learn from teaching Journal of Teacher Education, 58(1), 47-61 Jacobs, V R., & Empson, S B (2016) Responding to children’s mathematical thinking in the moment: an emerging framework of teaching moves ZDM, 48(1-2), 185-197 72 10 Jacobs, V R., Lamb, L L., & Philipp, R A (2010) Professional noticing of children's mathematical thinking Journal for Research in Mathematics Education, 169-202.Manouchehri, A., & Enderson, M C (2003) The utility of case study methodology in mathematics teacher preparation Teacher Education Quarterly, 113-135 11 Santagata, R., & Guarino, J (2011) Using video to teach future teachers to learn from teaching Zdm, 43(1), 133-145 12 Santagata, R., Zannoni, C., & Stigler, J W (2007) The role of lesson analysis in pre-service teacher education: An empirical investigation of teacher learning from a virtual video-based field experience Journal of mathematics teacher education, 10(2), 123-140 13 Santagata, R., & Yeh, C (2013) Learning to teach mathematics and to analyze teaching effectiveness: evidence from a video-and practice-based approach Journal of Mathematics Teacher Education, 17(6), 491-514 14 Sánchez-Matamoros, G., Fernández, C., & Llinares, S (2015) DEVELOPING PRE-SERVICE TEACHERS’NOTICING OF STUDENTS’UNDERSTANDING OF THE DERIVATIVE CONCEPT.International Journal of Science and Mathematics Education, 13(6), 1305-1329 15 Sherin, M G (2004) New perspectives on the role of video in teacher education Advances in research on teaching, 10, 1-28 16 Sherin, M G (2007) The development of teachers’ professional vision in video clubs In R Goldman, R Pea, B Barron, & S J Derry (Eds.), Video research in the learning sciences (pp 383 - 396) Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 17 Sherin, M G., & van Es, E A (2005) Using video to support teachers' ability to notice classroom interactions Journal of technology and teacher education, 13(3), 475 18 Simpson, A., & Haltiwanger, L “This is the First Time I’ve Done This”: Exploring secondary prospective mathematics teachers’ noticing of students’ mathematical thinking Journal of Mathematics Teacher Education, 1-21 73 19 Star, J R., & Strickland, S K (2008) Learning to observe: Using video to improve preservice mathematics teachers’ ability to notice Journal of Mathematics Teacher Education, 11(2), 107-125 20 Van Es, E A., & Sherin, M G (2002) Learning to notice: Scaffolding new teachers' interpretations of classroom interactions Journal of Technology and Teacher Education, 10(4), 571-595 21 Walkoe, J (2015) Exploring teacher noticing of student algebraic thinking in a video club Journal of Mathematics Teacher Education, 18(6), 523-550 22 Yeh, C., & Santagata, R (2015) Preservice teachers’ learning to generate evidence-based hypotheses about the impact of mathematics teaching on learning Journal of Teacher Education, 66(1), 21-34.Yu, P W D (2011) Lesson study as a framework for preservice teachers’ early field-based experiences In L C Hart., A S Alston, & A Murata (Eds.): Lesson study research and practice in mathematics education (pp 117-126) Springer Netherlands 74 ... 14 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC HÀNH DẠY HỌC 15 2.1 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán 15 2.2 Hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán tương lai 23 2.3... trình bày hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên toán giáo viên toán tương lai chương sau 14 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH THỰC HÀNH DẠY HỌC Học từ việc dạy phân tích thực hành dạy học tốn... tương lai hoạt động phân tích thực hành dạy học; - Tìm hiểu q trình phân tích thực hành dạy học giáo viên tốn tương lai; - Tìm hiểu yếu tố chiếm ưu hoạt động phân tích thực hành dạy học giáo viên