1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ kiến thức để dạy học đạo hàm và năng lực nghiệp vụ của giáo viên toán tương lai

287 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 30,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ BẠCH LIÊN KIẾN THỨC ĐỂ DẠY HỌC ĐẠO HÀM VÀ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Huế, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ BẠCH LIÊN KIẾN THỨC ĐỂ DẠY HỌC ĐẠO HÀM VÀ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số ngành: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIÊM MINH Huế, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi báo cáo trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Bạch Liên i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Trần Kiêm Minh tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo sau đại học, thầy khoa Tốn, đặc biệt thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình giảng dạy đưa góp ý quý báu trình tác giả thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn sinh viên lớp Sư phạm Toán trường Đại học Sư phạm Huế, Đại học Quảng Bình, Đại học Sư phạm Đà Nẵng anh chị, bạn học viên Nghiên cứu sinh ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Đại học Sư phạm Huế hỗ trợ hợp tác nhiệt tình thời gian tác giả tổ chức thực nghiệm đề tài suốt thời gian học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quảng Bình, thầy cô đồng nghiệp khoa Khoa học Cơ nơi tác giả công tác gia đình bạn bè gần xa ln động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh Do điều kiện chủ quan khách quan, luận án chắn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu Huế, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Bạch Liên ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tiếng Việt Tiếng Anh Viết tắt Sách giáo khoa - SGK Năng lực dạy học - NLDH Giáo viên - GV Giáo viên toán tương lai - GVTTL Học sinh - HS Kiến thức toán để dạy học Mathematical Knowledge Teaching MKT Kiến thức nội dung chung Common content knowledge CCK Kiến thức nội dung đặc thù Specialized Content Knowledge SCK Kiến thức theo chiều ngang Horizon content knowledge HCK 10 Kiến thức việc học học sinh Knowledge of Content and Students KCS 11 Kiến thức việc dạy giáo viên Knowledge of Content and Teaching KCT 12 Kiến thức nội dung chương trình Knowledge of Content and Curriculum KCC 13 Kiến thức nội dung-sư phạm Pedagogical content knowledge PCK 14 Kiến thức nội dung Content Knowledge CK iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mô tả đối tượng tham gia thực nghiệm 56 Bảng 4.2 Mô tả đối tượng tham gia thực nghiệm 57 Bảng 4.3 Thông tin đối tượng tham gia thực nghiệm 57 Bảng 4.4 Các kiểu kiến thức MKT đưa thực nghiệm 61 Bảng 4.5 Các kiểu kiến thức MKT đánh giá thực nghiệm 65 Bảng 4.6 Các kiểu kiến thức đánh giá Nhiệm vụ 70 Bảng 4.7 Các kiểu kiến thức đánh giá Nhiệm vụ .75 Bảng 4.8 Mô tả kỹ tương ứng với câu hỏi bảng hỏi 79 Bảng 5.1 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho câu hỏi .97 Bảng 5.2 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho kiểu kiến thức SCK thực nghiệm 98 Bảng 5.3 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho câu hỏi nhiệm vụ 100 Bảng 5.4 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho câu hỏi .101 Bảng 5.5 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho câu hỏi .102 Bảng 5.6 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi thực nghiệm 108 Bảng 5.7 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi thực nghiệm 109 Bảng 5.8 Thống kê kết kiểu kiến thức SCK cho câu hỏi thực nghiệm 110 Bảng 5.9 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho câu hỏi 1liên quan đến kiểu kiến thức KCS .112 Bảng 5.11 Thống kê kết kiểu kiến thức KCS .118 Bảng 5.13 Minh họa chiến lược giải GVTTL cho kiểu kiến thức KCT 122 Bảng 5.14 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi thực nghiệm 127 Bảng 5.15 Kết câu trả lời GVTTL cho câu hỏi thực nghiệm .128 Bảng 5.16 Thống kê kết kiểu kiến thức KCT thực nghiệm 129 Bảng 5.17 Phân loại GVTTL theo đặc trưng CK PCK 130 Bảng 5.18 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ tri nhận kiến thức nội dung 132 Bảng 5.19 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ tri nhận kiến thức nội dung sư phạm 133 Bảng 5.20 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ lý giải kiến thức nội dung 134 Bảng 5.21 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ lý giải kiến thức nội dung sư phạm 135 iv Bảng 5.22 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ định liên quan đến kiến thức nội dung 136 Bảng 5.23 Minh họa chiến lược giải GVTTL kỹ định liên quan đến kiến thức nội dung sư phạm 137 Bảng 5.24 Minh họa mối liên hệ MKT PID GVTTL VD1 .138 Bảng 5.25 Minh họa mối liên hệ MKT PID GVTTL VD7 .139 Bảng 5.26 Minh họa mối liên hệ MKT PID GVTTL VD10 .140 Bảng 5.27 Minh họa mối liên hệ MKT PID GVTTL VD11 .140 Bảng 5.28 Minh họa mối liên hệ MKT PID GVTTL VD13 .141 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình kiến thức GV theo Fennema Franke Hình 2.1 Mơ hình MKT phân loại kiểu kiến thức để dạy học 21 Hình 2.2 Mơ hình NLDH GV theo tiếp cận nhận thức .26 Hình 2.3 Tháp đánh giá lực 27 Hình 2.4 Mơ hình lực tổng quát 29 Hình 2.5 Mơ hình lực dạy học 29 Hình 2.6 Mơ hình NLDH GV theo tiếp cận tình 30 Hình 2.7 Khung phân tích học Santagata cộng 34 Hình 2.8 Khung phân tích học MPLA 37 Hình 2.9 Mô tả thành phần MPLA 38 Hình 3.1 Sơ đồ khung khái niệm đạo hàm với lớp đối ngẫu trình-đối tượng 43 Hình 4.1 Nội dung câu hỏi thực nghiệm 60 Hình 4.2 Nội dung bảng hỏi thực nghiệm 64 Hình 4.3 Nội dung phiếu thực nghiệm 70 Hình 4.4 Phiếu phân tích học Bảng hỏi thực nghiệm 79 Hình 4.5 Ma trận thiết kế bảng hỏi thực nghiệm dựa video 81 Hình 5.1a Câu trả lời sai GVTTL sử dụng chiến lược (1) cho câu hỏi 2) thực nghiệm 95 Hình 5.1b Câu trả lời sai GVTTL sử dụng chiến lược (1) cho câu hỏi 2) thực nghiệm 95 Hình 5.2 Câu trả lời kèm giải thích hợp lý GVTTL sử dụng chiến lược (2) cho câu hỏi 2) thực nghiệm 96 Hình 5.3 Minh họa câu trả lời sử dụng chiến lược (1) thực nghiệm 98 Hình 5.4 Minh họa câu trả lời sử dụng chiến lược (2) thực nghiệm 99 Hình 5.5 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức SCK .104 Hình 5.6 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức SCK .104 Hình 5.7a Minh họa câu trả lời GVTTL câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức SCK .106 Hình 5.7b Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan kiểu kiến thức SCK .106 Hình 5.8 Thống kê điểm trung bình kiểu kiến thức SCK thực nghiệm 111 vi Hình 5.9 Minh họa câu trả lời sử dụng chiến lược (1) thực nghiệm 111 Hình 5.10 Minh họa câu trả lời sử dụng chiến lược (2) thực nghiệm 111 Hình 5.11 GVTTL dự đốn nhiều khó khăn học sinh cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCS thực nghiệm .113 Hình 5.12 Minh họa câu trả lời GVTTL liên quan đến kiểu kiến thức KCS câu hỏi thực nghiệm 114 Hình 5.13 Minh họa câu trả lời GVTTL liên quan đến kiểu kiến thức KCS câu hỏi thực nghiệm 114 Hình 5.14 Minh họa câu trả lời GVTTL liên quan đến kiểu kiến thức KCS câu hỏi thực nghiệm 114 Hình 5.15a Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCS .115 Hình 5.15b Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCS .115 Hình 5.16 Thống kê điểm trung bình kiểu kiến thức KCS GVTTL 118 Hình 5.17 Minh họa câu trả lời GVTTL sử dụng chiến lược (1) 120 Hình 5.18 Minh họa câu trả lời GVTTL sử dụng chiến lược (2) 120 Hình 5.19 Câu trả lời GVTTL cho câu hỏi kiểu kiến thức KCT thực nghiệm .123 Hình 5.20 Câu trả lời GVTTL cho câu hỏi kiểu kiến thức KCT thực nghiệm .124 Hình 5.21 Câu trả lời GVTTL cho câu hỏi kiểu kiến thức KCT thực nghiệm .124 Hình 5.22a Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi kiểu kiến thức KCT 124 Hình 5.22b Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCT .125 Hình 5.22c Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCT .125 Hình 5.23 Minh họa câu trả lời GVTTL cho câu hỏi liên quan đến kiểu kiến thức KCT 126 Hình 5.24 Thống kê điểm trung bình kiểu kiến thức KCT dạy học ý nghĩa đạo hàm kinh tế 129 Hình 5.25 Biểu đồ so sánh CK PCK GVTTL 130 Hình 5.26 Số lượng nhóm phân loại theo CK PCK 131 Hình 6.1 Mơ hình MKT điều chỉnh 146 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC viii MỞ ĐẦU Chương ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu kiến thức giáo viên để dạy học .5 1.1.1 Nghiên cứu Shulman 1.1.2 Nghiên cứu Fennema Franke .7 1.1.3 Nghiên cứu Ball cộng .8 1.2 Ảnh hưởng kiến thức giáo viên đến kết học tập học sinh 1.3 Nghiên cứu lực nghiệp vụ giáo viên 11 1.4 Nghiên cứu lực nghiệp vụ giáo viên Việt Nam .13 1.5 Chương trình đào tạo giáo viên toán trung học 15 1.6 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 16 1.7 Đặt vấn đề nghiên cứu 18 Kết luận chương 19 Chương KHUNG LÝ THUYẾT THAM CHIẾU 21 2.1 Mơ hình MKT phân loại kiểu kiến thức giáo viên để dạy học 21 2.1.1 Kiến thức nội dung chung 22 2.1.2 Kiến thức nội dung đặc thù 22 2.1.3 Kiến thức nội dung theo chiều ngang 23 2.1.4 Kiến thức việc học học sinh 24 2.1.5 Kiến thức việc dạy 24 2.1.6 Kiến thức nội dung chương trình 25 2.2 Năng lực dạy học theo tiếp cận nhận thức 26 2.3 Năng lực dạy học theo tiếp cận tình 27 2.3.1 Khái niệm lực 27 2.3.2 Năng lực dạy học theo tiếp cận tình 29 2.4 Đánh giá lực dạy học theo tiếp cận tình dựa phân tích video 32 2.4.1 Năng lực ghi giáo viên 32 viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ——————————— —————— ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN Thông tin chung - Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN METHODS OF TEACHING MATHEMATICS - Mã học phần: MAT02333 - Số tín chỉ: - Học phần: Bắt buộc - Thuộc khối kiến thức:   Kiến thức chung X Kiến thức đào tạo rèn luyện NLSP Kiến thức chuyên ngành - Tính chất học phần:X Lý thuyết  Học phần thay khóa luận   Lý thuyết+Thực hành Thực hành - Các học phần tiên quyết: MAT02323, MAT02312 - Học hiện: VI Mục tiêu học phần 2.1 Về kiến thức: Sau hoàn thành học phần này, sinh viên mong đợi sẽ:  Có kiến thức chương trình sách giáo khoa mơn Tốn bậc Trung học phổ thơng hành  Có kiến thức đổi liên quan đến chương trình, sách giáo khoa thực hành dạy học mơn Tốn phổ thơng  Có kiến thức dạy học mạch kiến thức sau: hệ thống số, hàm số, giới hạn, đạo hàm, tích phân, phương trình bất phương trình, xác suất - thống kê, vectơ tọa độ, phép biến hình, số chủ đề khác 2.2 Về kỹ năng: Sau hoàn thành học phần này, sinh viên mong đợi sẽ:  Có khả phân tích chương trình sách giáo khoa mơn Tốn  Có khả phân tích so sánh chương trình sách giáo khoa mơn Tốn khác  Có khả phân tích mạch kiến thức điển hình sách giáo khoa mơn Tốn phổ thông hướng đến việc dạy học hiệu mạch kiến thức  Có khả triển khai việc dạy học mạch kiến thức sách giáo khoa mơn Tốn phổ thơng 2.3 Về thái độ: Sau hoàn thành học phần này, sinh viên mong đợi sẽ:  Thấy vị trí, vai trị, chức năng, tầm quan trọng chương trình sách giáo khoa mơn Tốn  Nhận thức ý nghĩa sách giáo khoa, dụng ý tác giả mạch kiến thức trình bày  Thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc phân tích sách giáo khoa đến việc tổ chức thực việc dạy học lớp Nội dung tóm tắt học phần Nội dung học phần bao gồm: số vấn đề chương trình sách giáo khoa mơn Tốn hành; phương pháp phân tích chương trình sách giáo khoa mơn Tốn; dạy học hệ thống số; dạy học hàm số; dạy học giới hạn, đạo hàm, tích phân; dạy học phương trình bất phương trình; dạy học xác suất – thống kê; dạy học vectơ tọa độ; dạy học phép biến hình II NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Lên lớp Lý Bài tập thuyết (1) Chương Một số vấn đề chương trình, SGK thực hành dạy học mơn Tốn (2) (3) Thảo luận Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu (4) (5) (6) 1.1 Những vấn đề chương trình mơn Tốn bậc THPT 1.2 Những vấn đề SGK mơn Tốn bậc THPT 1.3 Các phương pháp phân tích SGK 1.4 Bài tập chương Chương Dạy học hệ thống số 1 12 1 10 2 20 2.1 Dạy học hệ thống số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số vô tỷ, số thực 2.1.1 Mục tiêu chung việc dạy học tập hợp số phổ thông 2.1.2 Quy ước ký kiệu tập hợp số 2.1.3 Xây dựng tập hợp số 2.2 Dạy học số phức 2.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành số phức 2.2.2 Các cách xây dựng tập số phức 2.2.3 Cách tiếp cận khái niệm số phức SGK 2.2.4 Chủ đề số phức chương trình SGK 2.2.5 Những lưu ý thực hành học số phức 2.3 Bài tập chương Chương Dạy học hàm số 3.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành khái niệm hàm số 3.2 Các quan điểm khác tiếp cận khái niệm hàm số 3.3 Mạch kiến thức hàm số chương trình tốn phổ thông 3.4 Mạch kiến thức hàm số sách giáo khoa phổ thông 3.5 Những lưu ý thực hành dạy học chủ đề hàm số 3.6 Bài tập chương Chương Dạy học giới hạn, liên tục, đạo hàm tích phân 4.1 Dạy học chủ đề giới hạn, liên tục 4.1.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành khái niệm giới hạn 4.1.2 Cách tiếp cận khái niệm giới hạn dãy số, hàm số SGK 4.1.3 Nội dung chủ đề giới hạn chương trình SGK 4.1.4 Những lưu ý thực hành dạy học chủ đề giới hạn 4.1.5 Cách tiếp cận khái niệm hàm số liên tục SGK 4.1.6 Nội dung chủ đề hàm số liên tục SGK 4.1.7 Những lưu ý thực hành dạy học chủ đề hàm số liên tục 4.2 Dạy học đạo hàm 4.2.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử khái niệm đạo hàm 4.2.2 Các cách tiếp cận khái niệm đạo hàm SGK 4.2.3 Nội dung chủ đề đạo hàm SGK 4.2.4 Những lưu ý thực hành dạy học đạo hàm 4.3 Dạy học tích phân 4.3.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành khái niệm tích phân 4.3.2 Các cách tiếp cận khái niệm tích phân SGK 4.3.3 Nội dung chủ đề tích phân SGK 4.3.4 Những lưu ý thực hành dạy học tích phân 4.4 Bài tập chương 4 Chương Dạy học phương trình, bất phương trình 2 5.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành phương trình 5.2 Cách cách tiếp cận khái niệm phương trình, bất phương trình SGK 5.3 Nội dung chủ đề phương trình, bất phương trình chương trình SGK 5.4 Những lưu ý thực hành dạy học phương trình, bất phương trình 5.5 Bài tập chương Chương Dạy học xác suất – thống kê 14 6.1 Dạy học thống kê 6.1.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành thống kê 6.1.2 Các khái niệm thống kê ý nghĩa 6.1.3 Cách tiếp cận khái niệm thống kê SGK 6.1.4 Nội dung chủ đề thống kê SGK 6.1.5 Suy luận thống kê 6.1.6 Những lưu ý thực hành dạy học thống kê 6.2 Dạy học xác suất 6.2.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành khái niệm xác suất 6.2.2 Các cách tiếp cận khái niệm xác suất SGK 6.2.3 Nội dung chủ đề xác suất SGK 6.2.4 Tư xác suất 6.2.5 Những lưu ý thực hành dạy học xác suất 6.3 Bài tập chương Chương Dạy học hình học 18 27 11 90 7.1 Những vấn đề lý luận dạy học hình học 7.1.1 Các cấp độ nhận thức hình học theo Van Hiele 7.1.2 Các mơ thức hình học 7.2 Dạy học vectơ tọa độ 7.2.1 Sơ lược tri thức luận lịch sử hình thành khái niệm vectơ 7.2.2 Các cách tiếp cận khái niệm vectơ 7.2.3 Nội dung chủ đề vectơ chương trình SGK 7.2.4 Những lưu ý thực hành dạy học vectơ 7.2.5 Dạy học phương pháp tọa độ 7.3 Dạy học phép biến hình 7.3.1 Nội dung chủ đề phép biến hình chương trình SGK 7.3.2 Sử dụng phép biến hình để giải toán 7.3.3 Những lưu ý thực hành dạy học phép biến hình 7.4 Dạy học hình học khơng gian 7.4.1 Tiếp cận nhận thức hình học 7.4.2 Năng lực khơng gian 7.4.3 Nội dung chủ đề hình học khơng gian chương trình SGK 7.4.4 Nhưng lưu ý thực hành dạy học hình học khơng gian 7.5 Bài tập chương Tổng III CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN Chính sách học phần  Tham gia học tập lớp thảo luận: 10%  Kiểm tra học kỳ tập lớn, tập nhà : 30%  Thi cuối học kỳ làm niên luận: 60%  Theo Quy định Trường ĐHSP Huế Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần * Đối với học phần lý thuyết Kiểm tra-đánh giá trình: Có trọng số 40%, bao gồm điểm đánh giá phận sau: - Tham gia học tập lớp (chuyên cần, chuẩn bị thảo luận); - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; tập nhóm/tháng; tập cá nhân/học kỳ; - Hoạt động theo nhóm; - Kiểm tra đánh giá kỳ; - Các kiểm tra khác Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60% Hình thức thi: tự luận trắc nghiệm * Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường IV TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính: Trần Kiêm Minh (2015) Phương pháp dạy học mơn Tốn, Trường ĐHSP Huế (Tài liệu lưu hành nội bộ) - Sách, giáo trình tham khảo: Nguyễn Bá Kim (2006) Phương pháp dạy học mơn tốn NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Liêm & Nguyễn Đăng Minh Phúc (2013) Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Huế, Huế Lê Thị Hoài Châu (2013) Dạy học xác suất – thống kê phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Bùi Văn Nghị (2010) Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Duyệt HIỆU TRƯỞNG Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) BO mAo DVC v); £>Ao TAO CHlfONG TRINH DAO T~O D~IHQCDAN.'\NG TRtfONG D~I HQC str PH~M B~C: £>~ihoc HE : Chlnh quyt~ptrung NOA NH£>Ao TAO: SUpham To{mh9C(4 nam) KHOA 2020 KHOA: Toan h9C(ban hanh kern thee Quyet djnh s6 #5SJQ£>-£>HSP iJ Ut.l2020 ella Hieu tnrong Truong £>HSP-£>H£>N) SOTiNCHi TEN HOC PHA.N TT Mil hlle phAn TC LT LI t- .,t t-t , - - - - +: I 320 3202 3203 _ Ghi chii L2 I- 3202 311 311 320 311 311 10 311 Hec phi" h.tnro·c/t.quyit TH 40 27.5 36 12.5 23.5 12.5 I 0 3 3 3 t-' c II 303 31i- -6 1248 ·6T~itieh thuc-m6t F .- - -.-:-~ ' ~311 1137 Dai 56 dai cuong 3 I I 1139 Di;liso tuyen tinh -1-1 - .- -1 - ' _ _"! ~Il~24~ bi~;- - '-~ - - ~a.0ieh th_\!_cIl!I~~ubi~n ' 5~ ~ l _~~4 T~J:>6d;ti e~r~_g_ 311 1613 Phuong trinh vi phan - I -j _ _ 311 Di) 1213 va tich phfin f - . 11 1860 Tieng Anh chuyen nganh - -z 31i J- 12931fi~hhocAffine&E~click- ~ -: _ -_.: - - 311 31 =-= . - '-311 1245 Oiai tieh ham =-311 1077 Co sa hinh hoc 311 1454-Lythuy~txa~sdt-~ -311 1027 B~td~ng-~ · - 311 1138 Phuong trinh . 1690 S6 hoc ~-t -_+_+ - ham - _,_. - r -w- 311 1131 Da thuc va nhan 1766 Th6ngkeroan "- 311 1279 - , t- _ , ;- - - -~- - -. -t -~~~-I~-r~~-~~~-r~~~r~~51137 tu hoa H\lc phiR tl! Ch.,R ~ - Ham bien phuc 3 50 2.5 39.5 2.5 0.5 10.5 f - 0.5 0 I'~ 311 311 1454 1-311 1249 f- TT Mii h9C phl1n -. . - 31131448 1- 31131296 3II -1 -. - _._-1 3II - . 311 1246 1294 -' 311 f J_2 ~2 _l_?!_?_ II f 303 1338 '-'- - - - . _ 3 , Giaitich so - - - - 2,5 - Gic;itich to: ~ ,- -: 3 _ _~~ual1g trillh a(lohill;! !}jng Lv thuvet toi uu - 31131293 3I I 0.5 I - - -1 -2.5 0.5 -, - - 0-. - 2.5 ~ 0.5 0.5 () c- 2.5 - _ -( 1137 1249* _ _ _1-._-1- 311 II 1245 -_ .-311 51137 -_· -I-311 1914 - _~~5 - '" - r -. -_1= - Tinh~~huyenngi ll1l;?- 168 114 311 .-+ -1 1077 _ _ - ~5 Q _r l!_!_ _~ 1245 2 !.:.=:=t =9~ Giao due Qu6c phong vao t6ng tin chi tich lily loan khoa h9C) - H9C phdn lien quyet Iii H9C phdn co gan ddtl * _ _ _ - ~ I 0.5 0 31141245 -·-I -c - 311 I - I 1246 I 2.5 - 311 124_5+ - _ _ _ I _ - J_g_~:~8~ 16 Ghi chu: - Phai tEchLUy tdi thieu 130 tin chi, tlo bao gam tat ca cac hocphdn bd; bU9C(khong tinh cac hoc phdn Giao due The chat, TRIfONG KHOA _ - c -' . - Hinh h9C to hop Ly thuvet diem bal a¢ng t6i fhiiu I .-1 -, 1-_1- 0,5 _1 2.5 - 31131131 - ,- Hinhhoc So" cap - _ -, - 0.5 -1 -.1 Chi chu Q _~_ ~ 1245 '§F_0tf(lis!! 3_ _2_ ~ KhGa luan lot nghiep - ' TONG SO TL~CHI ToANKEiOA Tang s6 tit:! chi bit bu\)c t., chen -I_ - - 1446 Tang s6 tin chi Hinh hoc vi phdn Ly thuyet vanh vamodun - - 2_5 Dai so So" cap Da tap vi phdn -. - . 2:[fu~.= =-~~~-==~~~ _~ 15 311 _ _14~-=-3-J:. 1:3-:"1 -1 -1_:-2_::-=-95 31! ._ - - - - - - -1 _g _2_1 ~2_~!'! - -. ' -, 13 31131452 - -1 - ' ~ - - -. -I 1I9C philn h.tnrO-cft.quyit LT - _- ,_1 - - -. TC Ly thuvet Galois - 31131247 -1-1 - 31131453 - - -. , - ~ - - 1·- 1612 1130 so TiN CHi TEN HQC PHJ.N BO GIAo D{)C vA BAa TAO KE HO~CH DAo T~O f)~[ HQC eANANG TRUONG f)~1 HQC SU PH~M BA,C: Dai h9C HI;: : Chinh quy t~p trung KHOA 2020 NGANH BAo TAO: Sir pham TOaD hoc (4 nam) KHOA: Toan h9C (ban harm kern theo Quyet dinh s6.1f.5EIQB-DHSP !-J .!.l.r 12020 cua Hieu tnrong Truong BHSP-BHBN) HQC Mii hQc phAn KY 312 1885 Tin hoc d~iwong (Tin h9CeN I) 311 1248 Giai tich tlurcmot bien 1137 D~is6 d~iwong - 1 ·· 311 - t 311 ~ SO TlN CHi TEN HQC PHAN + TC - - - t_ 311 o 1265 -' TDng + i 3.5 1.5 t - 1.5 0.5 - I - h{Jc kjl : 20 13.5 o 1.5 a + - 3.5 (1) .-_1 - - Giao d!IC lhi chat / sa tin chi -.-1 - f = - - h.tTU"6"c/t.quy~t L2 -··-1 - - 1860 Tieng Anh chuyen nganh - I - - ,_ TH L1 - : · 1139 D~is6 tuyen tinh LT Hqc phin (/) 5.5 - - ~- t = c AO_;;;s ;._ (ICY TEl ~~-r_3 1-19-0-2+T-r-ie-th-9-c-M-a-c Le-·n-.i-n -311 1293 Hinhh9CAffine& Eliciide I 3 - f ~ 311 320 r - I - 320 I - I - 3II ~ 2 316 I - 311 - 1549 Phap lu~tdaiwong 1914 Topo dai cuong - - Ciao d;IC ql/bc phong (4t) h{Jc kj : 1593 Phuong phap ILI~ nghien ciru khoa h9Cgiao due HQc phin tl}' chon: 311 1279 311 1448 212 320 - 311 31 I - - - , . . - -. - - - _.- - 1820 Th\fchanh -0 HIm_-Iy giao d\lC s6 h9C 1690 - -, 1213 f::)qdovatichphiin 1440 Ly lu~ - - _- - _ _._ _.- , _ -,.- HQc ph§n tl}' chQn: - - 0.5 2.5 0.5 a 3.5 _ _ 2,5 0,5 2.5 0.5 - -. 2.5 -1 1902 1512 - 3320 I1 - 1248 1249 - - 1249 - - I 311 1719 - 1249 1131 -I - 311 t . 0.5 0 _.- 212 .-_ -, -. ~~ 320 320 0 - 311 320 - - - ' +_ - · 1901 - _-._ 4_._ 1719 _ 1719~ 1-. 1914 1719 , , ~ _+ (/) 18.5 , 311 , + I~ ~ ~ - f_ -' 2.5 1885 ,f_ ~ - -. - , -t - - - ·I ' _I - 212 -._ - - - _ '- -,- d\lYh9Ctoan 23 1719 a I (/) 22 312 0 3 : ~ , - ' I 320 212 ~ Ir_ ~ -+_ 2.5 0.5 311 - Ly thuyet Galois . : - 1903 ChunghTaxiih(likhoahQc _.1 - -1 . - - Ciao due 1M chat TDng sJ tin chi hpc kj -,._ - f .f)._.:'f I~-~~~ ~ -~ Ham biin phuc ~ -t -'r - - - 1255 Giaod\lc h9C I - 1267 ~~~~~~_ I ~ ~ -I 16 320 - ~~ ~ ~ ~, ~ - ~ ~~-I - 22 - 1613 Phuong trinh vi philo 3I1 a 320 - (1) ~ - 2 = + - n 1~~lJPH j I I +_ ~+ ~ + - = - ~ Ciao dFC tM chat I - I 1138 Phuong trinh ham 31 I 3 - Tham vdn tam Iy - + Tin h9Cchuyen nganh I +-~ - 311 CiiI13f.)} I I -U~~ -I - HQc phin chen: t_ - I - ~~ = ~-~ - + II tl}' + ~ - + lJa 0 3._5_t_-I-.5-i O-· _1-3-'-1 I 311 + Tiillg sJ tin chi 1901 Kinh te chinh tri Mac~Lenin , I +~ -p 1884 t ~.: : ~-~ - + - 1266 I I - 1264 213 - 1738 +_ + I + ~ - I -++ r_ 1'31 Da thircva nhan nr hoa l - I~-~ -4 1719 Tam Iy hoc giao due 0.5 2.5 ~ ~ - I I - ~ f ._3_1 ~1-5-~-1-2-4-9-I_G-iaic-ti_h_t_h.: \rc_n._h_ie_"u_b_i._en_ f_ 1 - _ 33 I - 311 Ifnh 2 mnl! h9Cvi phdn 2,5 1252 Ciao d~ICgio-i linh va phu'(mg phdp giao dFC gi6i -_ 1296 o 1268 213 1904 Lich sli Ding Cong sanVi~t Nam 311 1245 Gia.i tich ham - 1539 Phan tich va phat tri~n chuang trinh - 31.I -.- - -~.311 _ ' _e 320 I ; 'f - I . - - 31 I 3 . - Tang 311 311 3 - r - ~ 311 + - t - 303 311 r- -l - sa tin chi "pc kj ' D{mhgill d\lY h

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Kim Anh (2021), Dạy học phát triển năng lực học sinh – bản chất, đặc điểm và những dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(1): 14-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạmHà Nội, 66(1)
Tác giả: Phạm Thị Kim Anh
Năm: 2021
2. Nguyễn Văn Thái Bình, Đỗ Thị Trinh, Nguyễn Tiến Trung (2014). Năng lực giáo viên trong bối cảnh mới và một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, 59(2A): 151-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,2014, 59(2A)
Tác giả: Nguyễn Văn Thái Bình, Đỗ Thị Trinh, Nguyễn Tiến Trung
Năm: 2014
4. Nguyễn Thị Duyến (2014), Nghiên cứu bài học của giáo viên tập trung vào khám phá toán của học sinh trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậnán tiến sĩ giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Thị Duyến
Năm: 2014
5. Ngô Minh Đức (2013), Khái niệm đạo hàm trong dạy học toán và vật lí ở trường phổ thông. Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tác giả: Ngô Minh Đức
Năm: 2013
6. Lê Thị Thanh Hằng (2016), Kiến thức để dạy học hàm số của GVTTL. Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tác giả: Lê Thị Thanh Hằng
Năm: 2016
7. Bùi Thị Hường (2010), Phương pháp dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực
Tác giả: Bùi Thị Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
9. Trần Văn Thương (2019). Kiến thức của giáo viên để dạy học ứng dụng thực tế của đạo hàm. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tác giả: Trần Văn Thương
Năm: 2019
10. Hội đồng quốc gia chỉ đạo và biên soạn từ điển (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam [Bách khoa thư Việt Nam, Bách khoa toàn thư Việt Nam]. Tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa ViệtNam [Bách khoa thư Việt Nam, Bách khoa toàn thư Việt Nam]
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo và biên soạn từ điển
Năm: 2003
11. Bùi Văn Nghị, Đỗ Thị Trinh (2013), Rèn luyện kỹ năng giải toán nhằm phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm toán, Tạp chí khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 58: 126-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học - Trường Đại học Sư phạmHà Nội, 58
Tác giả: Bùi Văn Nghị, Đỗ Thị Trinh
Năm: 2013
12. Phạm Hồng Quang (2015), Đổi mới chương trình đào tạo phải bắt đầu từ nâng cao năng lực của giảng viên sư phạm, Tạp chí giáo dục, 366: 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục, 366
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2015
15. Đoàn Quỳnh (2011), Sách giáo viên Đại số và giải tích 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Đại số và giải tích 11 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2011
16. Lê Đình Thủy (2011), Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế. Phần II: Giải Tích Toán Học, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế. Phần II: Giải Tích Toán Học
Tác giả: Lê Đình Thủy
Năm: 2011
17. Nguyễn Thanh Thủy (2019), Một số yêu cầu đối với phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(1): 71-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(1)
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2019
18. Trần Văn Thương (2019), Kiến thức của giáo viên để dạy học ứng dụng thực tế của đạo hàm. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tác giả: Trần Văn Thương
Năm: 2019
20. Nguyễn Thị Cẩm Trinh (2010), Nghiên cứu didactic về x trong toán học và trong vật lý, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: x" trong toán học và trongvật lý, "Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trinh
Năm: 2010
21. Lê Anh Tuấn (2009), Một nghiên cứu Didactic về khái niệm đạo hàm ở lớp 11 phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nghiên cứu Didactic về khái niệm đạo hàm ở lớp 11 phổ thông
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2009
23. Trần Thị Hải Yến (2012), Bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên ở tổ chuyên môn của trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, 282: 6-8.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục, 282
Tác giả: Trần Thị Hải Yến
Năm: 2012
24. Anderson, T., & Shattuck, J. (2012). Design-based research: A decade of progress in education research? Educational Researcher, 41(1), 16–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Researcher, 41
Tác giả: Anderson, T., & Shattuck, J
Năm: 2012
25. Ball, D. L., Thames, M.H., & Phelps, G., 2008. Content knowledge for teaching: What makes it special? Journal of Teacher Education. Vol. 59, Số.5, tr. 389-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Teacher Education
26. Baumert, J., & Kunter, M. (2006). Stichwort: Professionelle kompetenz von lehrkrọften. Zeitschrift Fỹr Erziehungswissenschaft, 9(4), 469–520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zeitschrift Fỹr Erziehungswissenschaft, 9
Tác giả: Baumert, J., & Kunter, M
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w