Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
9,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - LÊ THỊ THANH HẰNG KIẾNTHỨCĐỂDẠYHỌCHÀMSỐCỦAGIÁOVIÊNTOÁNTƯƠNGLAI Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạyhọc môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬNVĂNTHẠCSĨGIÁODỤCHỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN KIÊM MINH HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luậnvăn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Thanh Hằng ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy Trần Kiêm Minh, người nhiệt tình hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ hoàn thành luậnvăn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Huế, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô khoa Toán, đặc biệt thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạyhọc môn Toán tận tình giảng dạy truyền thụ cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quí báu hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khoa Toán khóa 2013-2017; anh/chị bạn họcviên cao học lớp Lý luận Phương pháp dạyhọc môn ToánToán giải tích khóa XXIII trường Đại học sư phạm Huế giúp đỡ trình thực nghiệm Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ mặt để hoàn thành luậnvăn Do điều kiện thời gian khả hạn chế, luậnvăn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận hướng dẫn góp ý đểluậnvăn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 10 năm 2016 iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI GIỚI THIỆU Chương ĐẶT VẤNĐỀ 1.1 Các kiểu kiếnthức cần thiết cho việc giảng dạytoán 1.2 Tổng quan nghiên cứu kiếnthứcđểdạyhọcgiáoviêntoán 10 1.3 Chương trình đào tạo phát triển nghiệp vụ cho giáoviêntoán 14 1.4 Kết luận chương 15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT .17 2.1 Kiếnthứctoánđểdạyhọc 17 2.1.1 Mô hình lĩnh vực Kiếnthứctoánđểdạyhọc 17 2.1.2 Các lực nghiệp vụ giáoviêntoán theo chương trình Phát triển đào tạo giáoviêntoán TEDS-M 19 2.2 Kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsố 22 2.2.1 Đặc trưng tri thứcluận nhận thức khái niệm hàmsố 22 2.2.2 Tính linh hoạt trình họchàmsố 23 2.2.3 Kiếnthứcgiáoviên tính linh hoạt lựa chọn chuyển đổi dạng biểu diễn quan niệm khác 25 2.2.4 Các kiểu kiếnthức nội dung kiếnthức nội dung-sư phạm chủ đềhàmsố 26 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 33 2.4 Kết luận chương 34 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Ngữ cảnh 35 3.2 Công cụ nghiên cứu (phiếu thực nghiệm) 35 3.2.1 Nội dung phiếu thực nghiệm 35 3.2.2 Phân tích tiên nghiệm 37 3.3 Phát triển khung nội dung để đánh giá kiểu kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsố 57 3.4 Kết luận chương 66 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 4.1 Định hướng phân tích kết nghiên cứu 67 4.2 Phân tích định lượng 67 4.3 Phân tích kiếnthức nội dung chuyên ngành (SCK) giáoviêntoántươnglai chủ đềhàmsố 71 4.4 Phân tích kiếnthức nội dung học sinh (KCS) giáoviêntoántươnglai chủ đềhàmsố 88 4.5 Phân tích kiếnthức nội dung giảng dạy (KCT) giáoviêntoántươnglai chủ đềhàmsố 95 4.6 Một số nhận xét kiếnthứcgiáoviêntoántươnglai 101 4.7 Kết luận chương 102 Chương KẾT LUẬN 104 5.1 Trả lời kết luận cho câu hỏi nghiên cứu 104 5.2 Vận dụng vào việc phát triển lực nghiệp vụ cho giáoviêntoán 107 5.3 Đóng góp nghiên cứu hướng phát triển đề tài 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Khung Kiếnthức nội dung-sư phạm Toán 21 3.1 Tóm tắt nội dung câu hỏi phiếu thực nghiệm 35 4.1 Bảng thống kê kết câu trả lời 32 giáoviêntươnglai 68 (câu hỏi câu hỏi 2) 4.2 Bảng thống kê kết định lượng, dựa vào khung nội dung đánh 69 giá, câu trả lời 32 giáoviêntươnglai (câu hỏi đến câu hỏi 12) 4.3 Quan niệm giáoviên khái niệm hàmsố 71 4.4 Chiến lược mà giáoviên dự đoán học sinh trả lời tập 2.a) 73 4.5 Chiến lược mà giáoviên dự đoán học sinh trả lời tập 2.b) 75 4.6 Các chiến lược sử dụng câu hỏi 7.i) 78 4.7 Các chiến lược sử dụng để xác định hàmsố bậc hai 81 4.8 Các chiến lược sử dụng để tìm giá trị lớn hàmsố bậc 81 hai 4.9 Các quan niệm sai lầm học sinh học khái niệm hàmsố 88 4.10 Các ví dụ hàmsố 95 LỜI GIỚI THIỆU Chuẩn bị cho giáoviêntoántươnglai với kiếnthứctoánhọc thích hợp cần thiết cho việc dạyhọcvấnđề quan trọng đào tạo giáoviêntoán Ball, Bass đồng nghiệp họ (Ball, Thames, & Phelps, 2008, [6]) cho giáoviên cần biết không nội dung toánhọc giảng dạy cách đặc thù môn họctoán cao cấp đại học, mà kiểu kiếnthức đặc biệt cần có đểthực công việc dạy học, họ gọi Kiếnthứctoánđểdạyhọc (Mathematical Knowledge for Teaching, MKT) Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu kiểu kiếnthức mà giáoviên cần biết đểdạyhọc sinh cách hiệu Nghiên cứu kiếnthứcgiáoviên hướng nghiên cứu quan trọng giáodụctoán đạt nhiều kết Shulman (Shulman, 1986, [44]) phân chia kiếnthức nội dung giáoviên thành ba lĩnh vực: kiếnthức nội dung môn học (subject matter knowledge) gọi tắt kiếnthức nội dung, kiếnthức nội dung-sư phạm (pedagogical content knowledge, PCK) kiếnthức chương trình (curricular knowledge) Kiếnthức nội dung bao gồm kiếnthức chủ đềdạyhọc việc tổ chức xếp chúng Kiếnthức chương trình thể qua hướng dẫn thực chương trình thiết kế cho việc dạyhọc môn học hay chủ đề đặc biệt mức độ cho trước Kiếnthức nội dung-sư phạm kiểu kiếnthức cách thức biểu đạt đòi hỏi để hiểu nội dung môn học; ví dụ tốt nhất, minh họa giải thích cho khái niệm theo cách tốt Theo Shulman, có hai thành tố kiếnthức nội dung-sư phạm: kiếnthứchọc sinh kiếnthức chiến lược dạyhọcKiếnthứchọc sinh liên quan đến việc hiểu kiếnthức có trước học sinh chủ đề cho trước, lỗi sai thường gặp, khó khăn học tập học sinh chủ đề đó, lý vấnđềKiếnthức chiến lược dạyhọc liên quan đến phương pháp kỹ thuật dạyhọcvấnđề môn họcKiếnthức chiến lược dạyhọc xác định cách thức trình bày mô tả cho việc hiểu khái niệm ý tưởng Theo nghĩa này, kỹ nhận biết lỗi sai học sinh dẫn dắt học sinh đến lời giải phần tử sử dụng để xác định kiếnthức nội dung-sư phạm giáoviên Điều nói lên rằng, kiếnthức nội dung-sư phạm giáoviên có ảnh hưởng quan trọng đến việc họchọc sinh Kể từ công trình có tính chất khởi đầu Shulman PCK, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng minh họa làm sáng tỏ chất PCK liên hệ kiểu kiếnthức đến công tác đào tạo giáoviêntươnglai (Ma, 1999; Niess, 2005; Watson, 2001; [30], [35], [51]) Trong lĩnh vực dạyhọc toán, nhóm nhà nghiên cứu từ Đại học Michigan (Ball, Thames, & Phelps, 2008 ; Hill, Schilling & Ball, 2008; Hill, Rowan & Ball, 2005; Hill, Sleep, Lewis et al., 2008; [6], [22], [23], [24]) có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu kiếnthứctoángiáoviênđểdạyhọc Các nhà nghiên cứu cố gắng tìm hiểu kiểu kiếnthứctoán đòi hỏi dạy học, làm để đánh giá kiểu kiếnthức làm phát triển cách thứcđểthúcđẩy cách hiệu kiếnthứctoánđểdạyhọc chương trình phát triển nghiệp vụ cho giáoviêntoán Dựa công trình Shulman (Shulman, 1986, [44]), Ball cộng (Ball & Hill, 2008, [5]) phát triển khuôn khổ nội dung lý thuyết Kiếnthứctoánđểdạyhọc (Mathematical Knowledge for Teaching, MKT) để nghiên cứu đánh giá kiểu kiếnthức khác mà giáoviêntoán cần có đểthực việc dạyhọc hiệu Mô hình Ball cộng lĩnh vực khác kiếnthứctoánđểdạyhọc nhiều nhà nghiên cứu giáodụctoán quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu tìm hiểu việc phát triển nghiệp vụ cho giáoviêntoán (Callingham, Carmichael & Watson, 2015; Dohrmann, Kaiser & Blomeke, 2012; Fauskanger, 2015; Huang, 2014; Wilkie, 2014; [9], [11], [17], [25], [52]) Các nghiên cứu vận dụng phát triển mô hình Ball cộng để nghiên cứu đánh giá kiếnthứctoángiáoviên cần thiết cho việc giảng dạy hiệu lĩnh vực nội dung toánhọc phổ thông đó, chẳng hạn tư hàm (Wilkie, 2014, [52]), đại số (Huang, 2014, [25]), thống kê (Callingham, Carmichael & Watson, 2015, [9]), lực nghiệp vụ giáoviêntoán (Dohrmann, Kaiser & Blomeke, 2012, [11]) Hàmsố vừa chủ đề vừa mạch kiếnthức quan trọng chương trình toán cấp trung học phổ thông Tuy nhiên, có nghiên cứu tập trung vào phân tích đánh giá kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsốgiáoviêntoántươnglai Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu đề cập đến việc phân tích, đánh giá kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsốgiáoviêntoántương lai, đặc biệt nghiên cứu dựa mô hình Ball cộng (Ball, Thames, & Phelps, 2008; Hill et al., 2008; [6], [24]) Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu kiếnthứctoánđểdạyhọchàmsốgiáoviêntoántươnglaivấnđề quan trọng, cần thiết có ý nghĩa Luậnvăn bao gồm chương: Trong chương 1, bắt đầu việc phân tích kiểu kiếnthức cần thiết cho việc giảng dạytoán tổng quan nghiên cứu kiếnthứcgiáoviên Sau đó, giới thiệu chương trình đào tạo phát triển nghiệp vụ cho giáoviêntoán hành trường Đại học Sư phạm Huế Các phân tích cho phép đặt sốvấnđề cần nghiên cứu kiếnthứcđểdạyhọchàmsốluậnvăn Trong chương 2, trình bày “Kiến thứctoánđểdạy học” bao gồm: “Mô hình Ball cộng lĩnh vực kiếnthứctoánđểdạy học” “Các lực nghiệp vụ giáoviêntoán theo chương trình Phát triển đào tạo giáoviêntoán TEDSM” Sau đó, phân tích “Kiến thứctoánđểdạyhọc chủ đềhàm số” bao gồm: đặc trưng tri thứcluận nhận thức khái niệm hàm số, tính linh hoạt trình họchàm số, kiểu kiếnthức nội dung kiếnthức nội dung-sư phạm chủ đềhàmsố Trong đó, kiểu kiếnthức nội dung kiếnthức nội dung-sư phạm chủ đềhàmsố phân tích dựa mô hình kiếnthứctoánđểdạyhọc Ball cộng sự, lực nghiệp vụ giáoviêntoán theo chương trình Phát triển đào tạo giáoviêntoán TEDS-M kiếnthức chủ đềhàmsố phân tích Chương cung cấp khung lý thuyết cho phép thiết kế thực nghiệm phân tích liệu thực nghiệm chương sau Cuối cùng, đặt số câu hỏi nghiên cứu cho đề tài Trong chương 3, trình bày ngữ cảnh mục tiêu thực nghiệm Tiếp theo, trình bày nội dung phiếu thực nghiệm Sau đó, tiến hành phân tích tiên nghiệm câu hỏi phiếu thực nghiệm Cuối cùng, phát triển khung nội dung để đánh giá kiểu kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsố Các phân tích cung cấp nhìn tổng quan câu hỏi đặt phiếu thực nghiệm, làm sởđể đối chiếu phân tích sau thực nghiệm chương Trong chương 4, tiến hành phân tích kết chủ yếu từ liệu thu thập Dựa lý thuyết trình bày Chương khung nội dung để đánh giá kiểu kiếnthứctoánđểdạyhọc chủ đềhàmsố xây dựng Chương 3, phân tích theo hướng: phân tích định lượng câu hỏi kết thúc mở, phân tích định tính chọn lọc câu hỏi kết thúc mở liên quan đến kiếnthức nội dung kiếnthức nôi dung - sư phạm giáoviêntoántươnglai chủ đềhàmsố Cuối cùng, dựa kết phân tích được, làm rõ mức độ kiếnthức nội dung kiếnthức nôi dung - sư phạm đểdạyhọc chủ đềhàmsốgiáoviêntoántươnglai mạnh hạn chế riêng họ Cuối cùng, chương 5, đưa kết luận cho nghiên cứu cách phân tích yếu tố cho phép trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đồng thời làm rõ nguyên nhân dẫn đến mạnh hạn chế riêng giáoviêntoántươnglaikiếnthức nội dung kiếnthức nội dung-sư phạm đểdạyhọc chủ đềhàmsố Từ đó, đưa ý tưởngvận dụng vào việc đào tạo phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáoviêntoán Bên cạnh đó, bàn luận đóng góp nghiên cứu vấnđề lớn có tính khái quát kiếnthứctoánđểdạyhọcgiáoviêntoántươnglai function: Aspects of epistemology and pedagogy (pp.59–84) Washington, DC: Mathematical Association of America 42 Schwarts, J., & Yerushalmy, M (1992) Getting students to function in and with algebra In G Harel & E Dubinsky (Eds.), The concept of function: Aspects of epistemology and pedagogy (MAA Notes, Vol, 25, pp.261-289) Washington, DC: Mathematical Association of America 43 Schwartz, D & Dreyfus, T (1992) Transfer between function representations: A computational model In Proceedings of the 15th International Conference for Psychology of Mathematics Education Assisi, Italy: International Group for the Psychology of Mathematics Education 44 Shulman, L S (1986) Those who understand: Knowledge growth in teaching Educational Researcher, 15(2), 4–14 45 Shulman, L S (1987) Knowledge and teaching: Foundations of the new reform Harvard Educational Review, 57,1–22 46 Star, J., & Rittle-Johnson, B (2009) Making algebra work: Instructional strategies that deepen students understanding, within and between representations ERS Spectrum, Spring 2009, 27 (2), 11-18 47 Sullivan, P (1987) The impact of a pre-service mathematics education course on beginning primary teachers Research in Mathematics Education in Australia, August,19 48 Tall, D (2001) Theory of precepts: Flexible use of symbols as both process and concept in Arithmetic, Algebra Calculus (pp 590–597) Melbourne: Proceedings of the International Congress on Mathematical Instruction (ICMI) 49 Tatto, M T., Schwille, J., Senk, S., Ingvarson, L., Peck, R., & Rowley, G (2008) Teacher Education and Development Study in Mathematics (TEDS-M): Policy, practice, and readiness to teach primary and secondary mathematics Conceptual framework East Lansing, MI: Teacher Education and Development International Study Center, College of Education, Michigan State University 50 Thompson, A G (1992) Teachers’ beliefs and conceptions: A synthesis of research In D A Grouws (Ed.), Handbook of research on mathematics teaching and learning (pp 127–146) New York: Macmillan 115 51 Watson, J M (2001) Profiling teachers’ competence and confidence to teach particular mathematics topics: The case of chance and data Journal of Mathematics Teacher Education, 4, 305–337 52 Wilkie, K J (2013) Upper primary school teachers’ mathematical knowledge for teaching functional thinking in algebra Journal Mathematics Teacher Educcation (2014) 17:397–428 53 Wilson, S., Shulman, L., & Richert,A (1987) “150 different ways of knowing”: Representations of knowledge in teaching In J Calderhead (Ed.), Exploring teachers’ thinking (pp 104-123) Eastbourne, UK: Cassell 116 PHỤ LỤC P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 P12 P13 ... giá kiến thức toán để dạy học chủ đề hàm số giáo viên toán tương lai Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu đề cập đến việc phân tích, đánh giá kiến thức toán để dạy học chủ đề hàm số giáo viên toán tương. .. giống khác kiến thức toán để giảng dạy đại số giáo viên toán tương lai Trung Quốc Mỹ Ngoài ra, Huang so sánh đánh giá giống khác kiến thức toán để giảng dạy hàm số giáo viên toán tương lai hai quốc... nghiên cứu kiến thức toán để dạy học chủ đề đại số giải tích (hàm số, giới hạn, đạo hàm) giáo viên toán tương lai vấn đề phát triển lực nghiệp vụ cho giáo viên toán tương lai để dạy học chủ đề