Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
118,2 KB
Nội dung
1 Luận văn tốt nghiệp Khoa: ĐầutưTHỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHCÁCDỰÁNĐẦUTƯTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTỈNHTHÁINGUYÊN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTỈNHTHÁI NGUYÊN. 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh. Ngânhàngcôngthương Việt Nam (NHCT VN) được thành lập năm 1988 sau khi tách từNgânhàng nhà nước Việt Nam theo nghị định 53/HĐQT ngày 26/06/1988 của hội đồng bộ trưởng chuyển hệ thống ngânhàng một cấp thành hai cấp, bao gồm Ngânhàng nhà nước và ngânhàngthương mại. Là một trong bốn ngânhàngthương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam, chiếm thị phần chủ đạo trong hệ thống ngân hàng, có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 3 sở giao dịch, 141 chinhánh và trên 700 điểm giao dịch, với tổng tài sản trên 194.000 tỷ đồng, nguồn vốn huy động 160.000 tỷ đồng. ChinhánhngânhàngcôngthươngtỉnhTháiNguyên cũng ra đời và chính thức hoạt động ngay từ những ngày đầu tiên thành lập NHCT VN, tháng 08 năm 1988. Với cơ sở ban đầu, bộ máy tổ chức, tài sản được chuyển từngânhàng nhà nước sang, cơ sở vật chất còn rất hạn chế, cán bộ đông nhưng trình độ còn nhiều bất cập; chỉ có 10,6% cán bộ có trình độ đại học. Tổng nguồn vốn huy động 8,1 tỷ đồng; dư nợ đầutư cho vay là 7,7 tỷ đồng. Tính đến nay, sau khi đã tách 2 chinhánh cấp II Lưu Xá và Sông Công (từ ngày 30/06/2006) thành 2 chinhánh cấp I trực thuộc NHCT VN, chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đã có quy mô và doanh số hoạt động tăng trưởng vượt bậc gấp hàng trăm lần, trình độ năng lực cán bộ được nâng cao một cách rõ rệt. 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Trên bước đường đổi mới từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường cạnh tranh có nhiều biến động, phải đối mặt với nhiều gian nan thử thách nhưng với mục tiêu “Sự thành đạt của khách hàng cũng chính là sự thành đạt của ngân hàng”, kết hợp với đường lối quản lý đứng đắn, chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên luôn đạt được kết quả kinh doanh đáng khích lệ, đời sống cán bộ công nhân viênngày càng được cải thiện. Để đạt được kết quả như vậy phần lớn do chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm trách đầy đủcác chức năng, nhiệm vụ phù hợp với khả năng và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên cũng như cácngânhàng khác có chức năng của một ngânhàng chuyên doanh là kinh doanh và thực hiện thanh toán. Đơn vị có các nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ của tất cả các cá nhân, các thành phần kinh tế; cho vay vốn ngânhàng trung hạn, dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư; làm dịch vụ chuyển tiền nhanh , mua bán và chuyển đổi ngoại tệ; ngoài ra chinhánh cũng nhận thanh toán quốc tế và chi trả kiều hối. Chinhánh còn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh cho mọi khách hàng có đủ điều kiện theo quy định của Nhà nước. Từ tháng 07 năm 2006, chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đã thực hiện chương trình hiện đại hóa ngân hàng, chuyển sang giao dịch một cửa với mô hình tổ chức như sau: 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư HÌNH 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTỈNHTHÁINGUYÊN Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A BAN GIÁM ĐỐC P. TIỀN TỆ KHO QUỸ P.THANH TOÁN XUẤT NHẬP KẾ TOÁN GIAO DỊCH P. QUẢN LÝ RỦI RO ĐIỂM GIAO DỊCH P. KHÁCH HÀNG CÁ P. KHÁCH HÀNG DOANH KHỐI HÀNH CHÍNHKHỐI TÁC NGHIỆPKHỐI KINH DOANH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO P.HÀNH CHÍNH 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chinhánh NHCT tỉnhThái Nguyên. Tổng số cán bộ của chinhánh là 133 người trong đó: - Trình độ trên đại học: 01 người chiếm 0,8% - Trình độ đại học: 102/113 chiếm 77,1% - Trình độ trung cấp: 29/113 chiếm 22,1% Côngtácchỉ đạo điều hành trong hoạt động kinh doanh là vô cùng quan trọng. Ban lãnh đạo của chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên bao gồm: - Ban giám đốc bao gồm 4 người, trong đó: + 1 giám đốc phụ trách chung + 3 phó giám đốc, phụ trách các mảng công việc chính - Các phòng ban bao gồm: + Phòng kế toán giao dịch: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cáccông việc và nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán xử lý, hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT VN, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng. + Phòng khách hàng DN: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, các DN để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho các DN lớn, vừa và nhỏ. + Phòng khách hàng cá nhân: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các nhân để khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngânhàng cho cá nhân. Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư + Phòng tiền tệ kho quỹ: là phòng nghiệp vụ an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của ngânhàng nhà nước và NHCT VN. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu – chi tiền mặt cho các DN có thu tiền mặt lớn. + Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: là phòng nghiệp vụ, tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán về xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tạichinhánh NHCT theo quy định của NHCT VN. + Phòng quản lý rủi ro: tham mưu cho giám đốc chinhánh về côngtác quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư; đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; thẩmđịnh hoặc táithẩmđịnh khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngânhàng theo chỉ đạo của NHCT VN. Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các vấn đề; quản lý, khai thác và xử lý tài sản, đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi, thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. + Phòng hành chính: tổ chức quản lý và theo dõi, hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chỉ tiêu nội bộ của chi nhánh. Phối kết hợp với phòng tổ chức hành chính lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng tài sản cố định. Xây dựng nội quy, quản lý sử dụng trang thiết bị tạichi nhánh. Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo sát sao của NHCT VN, ban lãnh đạo chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đã có những cải tiến, cơ cấu lại tổ chức cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Đến nay ngoài trụ sở chính tại số 62 đường Hoàng Văn Thụ, chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên có 2 phòng giao dịch và 10 điểm giao dịch phân bố trên khắp địa bàn tỉnhThái Nguyên. Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa: ĐầutưChinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên nằm trên địa bàn trung tâm của tỉnhThái Nguyên, nơi được đánh giá là có điều kiện thuận lợi cho ngânhàng trong việc mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh như: đời sống dân cư ổn định, nhiều hộ kinh doanh - buôn bán, lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư lớn, khách hàng đến giao dịch đông. Đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của chinhánh NHCT tỉnhThái Nguyên. Đặc biệt, trên địa bàn tập trung nhiều cơ quan đầu não như: bưu chính viễn thông, công ty điện lực, công ty gang thép TháiNguyên và nhiều DN sản xuất kinh doanh, các trường đại học, cao đẳng… Lợi thế so sánh về địa bàn hoạt động đã tạo điều kiện thuận lợi cho chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên mở rộng lĩnh vực kinh doanh, không chỉ dừng lại ở các dịch vụ truyền thống mà còn tích cực đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, góp phần mang lại thu nhập đáng kể cho chinhánh NHCT tỉnhThái Nguyên. 1.1.3 Côngtác huy động vốn của chi nhánh. Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh huy động vốn quan trọng của NHTM. Ngânhàngthường huy động bằng các nguồn cho vay của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, vấn đề huy động vốn không còn chỉ là một vấn đề với một ngânhàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ cácngân hàng. Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó cácngânhàngthường đưa ra và thực hiện nhiều hình thức khác nhau, đa dạng và rất phong phú. Nhận thức được vai trò quan trọng của côngtác này, chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đã bố trí các cán bộ có năng lực và trình độ chuyên môn sâu vào những vị trí quan trọng, thành lập tổ huy động vốn do đồng chí Phó giám đốc phụ trách, giao kế hoạch cụ thể cho từng phòng ban nghiệp vụ ngay từđầu năm, thường xuyên tiếp thị và có những chính sách ưu tiên đối với nhóm dân cư, các tổ chức kinh tế, các cơ quan đơn vị nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi lớn ở các đơn vị này…Với các biện pháp đã nêu trên,trong những năm gần đây, côngtác huy động vốn của chinhánh NHCT tinhTháiNguyên đã đạt được nhiều thành tích dấng tự hào, luôn hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao. Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 7 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Bảng 1: Tình hình huy động vốn (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Thực hiện 2006 2007 2008 Thực hiện % 07/06 Kế hoạch (kh) Thực hiện (th) % th/kh Tổng nguồn vốn huy động 1.045.000 1.150.000 110 1.310.000 1.355.000 103,5 Tiền gửi VNĐ 814.000 905.000 111,1 1.050.000 1.100.000 104,8 Ngoại tệ quy đổi VNĐ 231.000 245.000 106 260.000 255.000 98,4 1-Tiền gửi DN 125.000 179.000 143,2 - 295.000 - 2-Tiền gửi dân cư 920.000 971.000 105,5 - 1.060.000 - a-Tiền gửi tiết kiệm 891.000 942.000 105,7 - 1.039.000 - b-Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu 29.000 29.000 103,6 - 21.000 - Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 8 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm). Đánh giá về sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động được của chinhánh qua bảng số liệu 1, chúng ta nhận thấy rằng: Thứ nhất là côngtác huy động vốn của chinhánh luôn diễn ra theo chiều hướng phát triển không ngừng. Trong 3 năm liên tiếp 2006, 2007, 2008, tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng nhanh và ổn định. Cụ thể, năm 2007, tổng nguồn vốn huy động tăng 10% so với năm 2006; năm 2008 không những chinhánh hoàn thành vượt mức 3,5% so với kế hoạch được giao mà tổng nguồn vốn huy động còn tăng mạnh; đạt 117,8% so với kết quả đạt được của năm 2007. Thứ hai là đi sâu vào xem xét cơ cấu vốn huy động được, chúng ta có thể thấy rõ sự thay đổi của từng thành phần. Nguồn vốn được hình thành cơ bản từ hai nguồn là tiền gửi của doanh nghiệp (DN) và tiền gửi của dân cư. Tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư liên tục tăng về số lượng tuyệt đối (từ 891.000 triệu đồng năm 2006 lên 942.000 năm 2007 và đến năm 2008 đã là 1.039.000 triệu đồng). Tuy nhiên khi xem xét về tỷ trọng của nguồn này qua các năm thì lại có xu hướng giảm, cụ thể năm 2006 tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm tỷ trọng 85,2% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2007 giảm xuống còn là 81,9% và năm 2008 là 76,6%. Thứ ba là tiền gửi từ khu vực DN lại có xu hướng tăng cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng. Cụ thể, trong năm 2006 tiền gửi của DN đạt 125.000 triệu đồng; chiếm 12% so với tổng nguồn vốn huy động; năm 2007 đã đạt 179.000 triệu đồng; chiếm 15,6% và tăng 43,2% so với kết quả của năm 2006 (tương ứng mức tăng là 54.000 triệu đồng). Đến năm 2008, tiền gửi của DN là 295.000 triệu đồng; chiếm 21,8% tỷ trọng và tăng 64,8% so với kết quả của năm 2007 (tương ứng mức tăng là 116.000 triệu đồng). Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 9 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Đối với tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu, chúng ta nhận thấy rằng cả tỷ trọng tuyệt đối và tương đối đều khá khiêm tốn trong cơ cấu nguồn vốn huy động được. Vì đây không phải là loại hình huy động vốn thường xuyên của chi nhánh, nên nó chỉ được huy động theo từng đợt, đảm bảo tính cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của chi nhánh. Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 10 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm từ khu vực dân cư và tiền gửi từ khu vực các tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của chi nhánh. Thứ nhất, lượng tiền gửi này tăng lên liên tục qua các năm đã góp phần khẳng định được uy tín của chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên đối với dân chúng cũng như các tổ chức kinh tế, các DN đóng trên địa bàn tỉnh. Về phía chi nhánh, với vị thế đã xây dựng được trong những năm qua, chinhánh đã biết tận dụng lợi thế này để không ngừng thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn có tính chất ổn định cao này. Như đã trình bày ở trên, mặc dù giá trị tuyệt đối của tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng nhanh nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm xuống vì nguồn vốn này có nhược điểm lớn nhất đó là chi phí sử dụng vốn cao. Thông thường với tiền gửi tiết kiệm của dân cư, bao giờ cácngânhàng cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của DN, vì tiền gửi của các DN chủ yếu là vốn lưu động nhằm phục vụ cho việc thanh toán, phuc vụ quá trình sản xuất - tiêu thụ của các DN, do đó chi phi sử dụng nguồn vốn này thấp hơn. Bởi vậy, nếu chinhánhchỉ tập trung huy động vốn từ khu vực dân cư mà bỏ qua nguồn vốn huy động từcác tổ chức kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến lãi suất bình quân của chinhánh trở nên cao, trong khi lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh (thậm chí phải thấp hơn một chút) so với cácchinhánhngânhàng khác, cũng như các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh, vô hình chung làm lợi nhuận của chinhánh giảm đi đáng kể. Để cân đối mối quan hệ giữa hai nhóm nguồn vốn này, chinhánh cũng đã tích cực triển khai các chương trình, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các DN gửi tiền tạichi nhánh. Kết quả của các biện pháp kể trên là tiền gửi của các DN tăng liên tục cả về giá trị số lượng và tỷ trọng. Đồng thời sự chênh lệch về tỷ trọng của hai loại nguồn vốn này cũng được rút ngắn một cách đáng kể, thể hiện: Năm 2006 là 85,2% - 12%; năm 2007 là 81,9% - 15,6%; năm 2008 là 76,6% - 21,8%. Xem xét tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các DN qua các năm nghiên cứu như trên để chúng ta thấy rõ hơn về sự thay đổi của chỉ tiêu này. Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A [...]... 2008 là 14% 1.2.2 Thựctrạng hoạt động thẩmđịnhcácdựánđầutư khai thác khoáng sản tạichinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên 1.2.2.1 Quy trình thẩmđịnhcácdựánđầutư khai thác khoáng sản tạichinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên Quy trình thẩm định cácdựánđầutư nói chung tạichinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên có thể được mô hình hóa qua hình vẽ sau: Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 23 Luận... từng dựán cụ thể mà cán bộ thẩmđịnh có thể sử dụng một phương pháp hay kết hợp các phương pháp khác nhau để tiến hành thẩm định dựánđầutưCác phương pháp thẩmđịnh bao gồm: a Phương pháp so sánh, đối chi u cácchỉ tiêu Đây là phương pháp thường được sử dụng trong thẩm định cácdựánđầutư Nội dung của phương pháp này là so sánh, đối chi u nội dung dựán với các chuẩn mực luật pháp quy định, các. .. ĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠICHINHÁNH NHCT TỈNHTHÁINGUYÊN 1.2.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tạichinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên 1.2.1.1 Đối tư ng cho vay trung dài hạn Đối tư ng cho vay trung và dài hạn của chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên là các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy địnhtại điều 94 Bộ... lý do từ chối cho vay Nếu dựán được chấp nhận cho vay, cán bộ thẩmđịnh sẽ tiến hành lập tờ trình thẩmđịnh Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 26 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Bước 4: Lập tờ trình thẩmđịnhTạichinhánh NHCT tỉnhThái Nguyên, nhóm cán bộ nào tiến hành thẩmđịnhdựán sẽ chịu trách nhiệm tiến hành việc lập tờ trình thẩmđịnh Tờ trình thẩmđịnh phải nêu được tóm tắt... khách hàng, cán bộ thẩmđịnh tiến hành thu thập các thông tin có liên quan đến dự án, đồng thời sắp xếp lại các thông tin và áp dụng các biện pháp đối chi u, so sánh để xử lý, phân tích một cách có hệ thống các thông tin Bước 3: Thẩmđịnh và táithẩmđịnh Căn cứ vào các thông tin đa chi u thu thập được, cán bộ thẩmđịnh tiến hành đánh giá tính hợp lý của dự án, tính toán cácchỉ tiêu hiệu quả của dự án, ... khách hàng về các điều kiện cho vay Trong trường hợp dựán vượt thẩm quyền quyết định của giám đốc chinhánh thì sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ lên cấp trên xem xét, giải quyết và có thể cấp cao hơn sẽ tiến hành thẩmđịnh lại 1.2.2.2 Các phương pháp thẩmđịnh áp dụng Chinhánh NHCT tỉnhTháiNguyên tiến hành thẩm địnhdựánđầutư theo nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc từng nội dung cụ thể của dựán Tùy... hoặc cácchỉ tiêu kế hoạch và thực tế Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩmđịnh cũng kết hợp sử dụng thêm các kinh nghiệm đúc kết được trong quá trình thẩmđịnhcácdựántư ng tự, cácdựán trước đó để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tínhthực tế của các giải pháp lựa chọn b Phương pháp phân tích độ nhạy Đây là một trong các phương pháp được sử dụng trong thẩmđịnh hiệu quả tài chính dựánđầutư Phương... của dựán như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầutưThẩmđịnh tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dựán Vì chỉ mới xem xét tổng quát các nội dung của dự án, do đó ở giai đoạn này khó phát hiện được các sai sót của dựán hoặc các vấn đề cần bổ sung hoặc sửa đổi Chỉ khi tiến hành thẩmđịnhchi tiết những vấn đề này mới được phát hiện Thẩmđịnhchi tiết:... của dựán này Đồng thời, ngânhàng cũng chỉ yêu cầu công ty cập nhật thêm những sự thay đổi cả về yếu tố tài chính và phi tài chính để hồ sơ được đầy đủ và phù hợp với quy định + Bước 3: Thẩm địnhdựánđầutư • Cơ sở pháp lý của dự án: Sinh viên: Nguyễn Sơn Hà Lớp: Kinh tế đầutư 47A 32 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầutư Về nguyên tắc, dựánđầutư được lập phải đáp ứng các quy định trong Luật đầu tư, ... các quyết định cho vay với mức cho vay hợp lý, hay là có các chính sách phù hợp với từng nhóm khách hàng Ví dụ: Khi thẩmđịnhdựán “Xí nghiệp khai thác, chế biến, kinh doanh đá xây dựng mỏ Núi Voi” của Công ty xây dựng Thái Nguyên, do đây là khách hàng truyền thống, có lịch sử quan hệ tín dụng lâu năm với ngânhàng nên các cán bộ thẩmđịnh không chú trọng thẩmđịnh phần thông tin khách hàng của dự . Luận văn tốt nghiệp Khoa: Đầu tư THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH,. ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN. 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh. Ngân hàng công thương Việt Nam