1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất

116 493 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 761,5 KB

Nội dung

Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất

LỜI MỞ ĐẦU Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi để tài trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dân cư dưới hình thức cho vay đầu tư. Do vậy, công tác thẩm định các dự án đầu nhằm sử dụng đồng vốn một cách hợp lý đồng thời mang lại lợi nhuận cho bản thân ngân hàng không còn là một vấn đề mới mẻ nhưng thực sự cần thiết trong giai đoạn cạnh tranh rất quyết liệt giữa các ngân hàng hiện nay. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án cho vay vốn trong hoạt động của ngân hàng, với những kiến thức đã được học qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng một số ý kiến đề xuất làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. Tuy nhiên để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn đòi hỏi phải có thời gian kiến thức thực tế phong phú. Song vì thời gian nghiên cứu thực tế chưa nhiều, trình độ chuyên môn còn hạn chế kinh nghiệm thực tế còn ít, hơn nữa đề tài lại là một vấn đề khá mới mẻ nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, các bạn cùng tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh NHCT Thanh Xuân để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế đồ 1.1. Tổng quan về thị trường tài chính Các nhà kinh tế học thường nói NHTM đóng vai trò là mạch máu của nền kinh tế. Thông qua các hoạt động của mình NHTM có những vai trò sau: Thứ nhất: NHTM cung cấp tín dụng giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mở rộng sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong quá trình hoạt động, do quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn, nhu cầu bổ sung vốn cho các đơn vị SXKD ngày càng tăng. NH có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn cho các chủ đầu sau khi đã thẩm định phương án kinh doanh của họ. Các nhà đầu có thể sử dụng nguồn tín dụng của NH để phục vụ mở rộng hoạt động SXKD thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thứ hai: NHTM tập trung vốn cho nền kinh tế. NH là một tổ chức tài chính trung gian. Đặc trưng của NH là nhận tiền gửi cho vay. NH tập trung được các khoản tiền nhỏ, lẻ thời hạn ngắn trong nền kinh tế thành những khoản tiền lớn để tài trợ cho nền kinh tế. Trong thực tế, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn mà chúng thì nhỏ lẻ, thời hạn ngắn nhưng NH vẫn có thể cung cấp những khoản vốn lớn thời hạn dài cho các nhà đầu tư. Thứ ba: NHTM giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng chiến lược quản lý DN. NH tài trợ vốn cho các DN với điều kiện DN phải thỏa mãn những yêu cầu do NH đặt ra. Trong đó, các khoản tín dụng mà DN nhận được đều phải trả lãi khi hết thời gian sử dụng phải hoàn trả gốc. Vì vậy, trước khi cho vay, NH cần phải thẩm định kỹ phương án sử dụng vốn của DN, thẩm định những yếu tố liên quan đến DN (uy tín, trình độ nhân viên, tài sản bảo đảm…) một cách chính xác, rõ rang, chi tiết. Cán bộ tín dụng sẽ giúp DN xây dựng PAKD có hiệu quả. Sau khi vay vốn, NH sẽ giám sát quá trình sử dụng vốn vay của DN thông qua hoạt động thanh toán hộ thì NH có thể giúp DN quản lý tốt hơn về vốn sử dụng vốn. Thứ tư: NHTM khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế. Bất kỳ đối tượng nào trong nền kinh tế gửi tiền vào NH đều được hưởng lãi. Điều đó có nghĩa rằng thu nhập của người gửi tiền tăng lên. Mọi người đều mong muốn có thêm một khoản thu nhập. người gửi tiền có thể gửi tiền theo bất cứ phương thức nào, bất kỳ thời hạn nào. Các tổ chức, cá nhân có số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến thì có thể gửi các NH khi cần sử dụng thì có thể rút ra bất cứ lúc nào. Người ta cũng có thể gửi tiền theo cách ủy thác đầu nghĩa là thông qua NH thực hiện công việc đầu của mình. NH khuyến khích khách hàng tiết kiệm tiêu dùng trong hiện tại để có thể tăng tiêu dùng trong tương lai. Thứ năm: NHTM góp phần làm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề phát triển kinh tế vùng. Trong hoạt động tào trợ của mình, NH có thể tài trợ đối với tất cả các đơn vị cá nhân SXKD trong nền kinh tế. Ở các nước có cơ cấu ngành nghề phát triển không hợp lý NHTW sẽ có chính sách tín dụng ưu đãi giúp cho các ngành nghề kém phát triển. Khi muốn ưu tiên phát triển cho ngành nào, Chính phủ sẽ đưa ra những chính sách phát triển cho ngành nghề đó thông qua NHTM, Chính phủ thực thi những chính sách phát triển của mình. Tương tự giữa các vùng trên lãnh thổ kinh tế - xã hội thường phát triển không đồng đều do điều kiện về tự nhiên - xã hội. NHTW cũng có những chính sách, biện pháp để điều chuyển vốn từ những vùng phát triển đến những vùng kém phát triển để đảm bảo thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng. Ở Việt Nam hiện nay, chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành nghề hợp lý, chính sách phát triển vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo rất được coi trọng. Thứ sáu: NHTM góp phần chống lạm phát. Với đặc điểm NH là trung gian tài chính với hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng thực hiện trung gian thanh toán, lượng tiền trong lưu thông được NHTW kiểm soát thông qua kiểm soát các hoạt động của NHTM. Thông qua các khoản mục của NHTM, NHTW sẽ xác định được lượng tiền đang lưu thông trong nền kinh tế. Khi xảy ra lạm phát, NHTW sẽ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu hoặc tham gia vào thị trường mở để thông qua các NHTM thay đổi lượng tiền trong lưu thông. Các NHTM sẽ kiểm soát lạm phát thông qua các hoạt động tín dụng, bảo lãnh. Như vậy, NH là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế, thông qua các nghiệp vụ của mình NH điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền. Thứ bảy: NHTM tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa - thúc đẩy phát triển thương mại thế giới. Ngày nay, thương mại quốc tế ngày càng phát triển. Nền kinh tế của một quốc gia phát triển phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế thế giới, kinh tế khu vực. NH đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế trên thế giới với nhau. Đối với các nước đang phát triển, NHTM lại càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. NHTM cấp tín dụng cho các nhà xuất nhập khẩu, thực hiện các hình thức thanh toán, bảo lãnh…cho hoạt động thương mại quốc tế. Mặt khác, thông qua NHTM, nguồn tín dụng nước ngoài được thu hút để tiến hành CNH - HĐH đất nước. 1.1.2. Những hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế NHTM là một DN đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như các DN thuộc lĩnh vực SXKD nhưng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu cho các tổ chức, DN, cá nhân mở rộng SXKD, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế. * Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là hoạt động tạo vốn cho NHTM, nó đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của NH. Hoạt động huy động vốn của một NHTM bao gồm: Nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá ra công chúng, vay từ các tổ chức khác, tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của NH. Tuy nhiên, dưới bất cứ hình thức huy động nào thì NHTM đều phải trả một chi phí nhất định, đó là chi phí huy động vốn hay còn gọi là chi phí đầu vào của NH. Các chi phí này được bù đắp thông qua việc cho vay đầu của NH. * Hoạt động cho vay đầu Hoạt động cho vay đầu là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho NH. Thông qua hoạt động này NH có thể bù đắp được các chi phí cho việc huy động vốn. Trong đó, hoạt động cho vay chiếm vị trí quan trọng hơn cả, NH có khả năng đối diện với rủi ro mất khả năng thanh toán là rất lớn, quyết định sự tồn tại của mọi NH. Có nhiều hình thức phân loại một khoản vay của NHTM: Theo giá trị thời gian có vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn; Theo đối tượng khách hàng DN, cá nhân, Chính phủ… * Hoạt động trung gian Cũng như đã nói ở trên, nếu một tổ chức nào đó chỉ thực hiện 2 nghiệp vụ huy động vốn sử dụng vốn thì không thể coi là một NH được. Vì vậy, các NHTM muốn được hiểu theo đúng nghĩa của nó thì còn thực hiện cả nghiệp vụ trung gian thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt, cung cấp dịch vụ…Nghiệp vụ này không những mang lại thu nhập cho NH ( hoa hồng ) mà còn góp phần thúc đẩy hỗ trợ các nghiệp vụ nói trên. NH cần phải hội tụ đủ cả 3 hoạt động trên. Nếu thiếu 1 trong 3 thì không thể coi là NH được. Vì vậy, ba hoạt động này là một thể thống nhất có quan hệ mật thiết với nhau, coi nhẹ hoạt động nào thì đều làm cho NH không thể phát huy được hết sức mạnh tổng hợp. Tóm lại, có thể định nghĩa NHTM như sau: “ NHTM là tổ chức kinh tế được thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. 1.1.3. Vài nét về Ngân hàng Công Thuơng Việt Nam * Quá trình hình thành phát triển Trước năm 1998, NHCT VN là một bộ phận của NHNN có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thương nghiệp. Sau năm 1998, hệ thống NH VN chuyển từ một cấp sang sang hệ thống NH hai cấp, tách bạch chức năng quản lý kinh doanh theo nghị định 59/CP năm 1998, bộ phận này trở thành một NH quốc doanh độc lập hoạt động như một NHTM mang tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam. NHCT VN được chính thức thành lập theo quyết định số 42/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nước, theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, tại quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 nhằm tăng cường tập trung, phân công chuyên môn hóa hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, nâng cao khả năng hiệu quả của các đơn vị thành viên toàn bộ hệ thống NHCT VN để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. NHCT VN đặt trụ sở chính tại số 108 đường Trần Hưng Đạo-Quận Hoàn Kiếm-TP.Hà Nội, có hệ thống mạng lưới gồm: 1 trụ sở chính, 3 Sở Giao dịch, 156 chi nhánh (trong đó có 93 chi nhánh trực thuộc 63 chi nhánh phụ thuộc), trên 700 Phòng giao dịch, hơn 100 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, hơn 400 quỹ tiết kiệm trong cả nước. Có 3 công ty hạch toán độc lập là Công ty cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản 2 đơn vị sự nghiệp là Trung Tâm Công nghệ Thông tin Trung tâm Đào tạo. một trong bốn NHTM Nhà nước lớn của Việt Nam, NHCT VN có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống NH VN. Nguồn vốn của NHCT VN luôn tăng trưởng qua các năm. NHCT VN ( Tên giao dịch quốc tế: VietinBank) được thành lập năm 1988 sau khi tách ra từ NHNN VN được Nhà nước xếp hạngmột trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. NHCT VN là một trong những NHTM Việt Nam đi đầu trong việc cải tiến công nghệ thông tin NH, hiện đại hóa NH. Là NH đầu tiên của Việt Nam có Website thành viên chính thức của nhiều hiệp hội như: * Là thành viên sáng lập của các tổ chức Tài chính tín dụng như: • Sài Gòn Công thương Ngân hàng • Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam ) • Công ty cho thuê Tài chính Quốc Tế-VILC (Công ty cho thuê Tài chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam ) • Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á-NHCT * Là thành viên chính thức của: • Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) • Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA) • Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT) • Tổ chức Phát hành Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế * Các mốc lịch sử thành lập của NHCT VN: • Ngày 26/03/1988. Thành lập các NH Chuyên doanh (Theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) • Ngày 14/11/1990. Chuyển NH Chuyên doanh CT VN thành NHCT VN (Theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng) • Ngày 27/03/1993. Thành lập DNNN có tên NHCT VN (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam ) • Ngày 21/09/1996. Thành lập NHCT (Theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam ) * đồ cơ cấu tổ chức của hệ thống NHCT VN CHI NHÁNH PHỤ THUỘC QUỸ TIẾT KIỆM PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH CẤP 2 QUỸ TIẾT KIỆM PHÒNG GIAO DỊCH [...]... pháp trong NHTM Trong việc thẩm định một DAĐT nói chung thì có 5 phương pháp thẩm đinh là: Phương pháp thẩm định theo trình tự, Phương pháp so sánh đối chi u các chỉ tiêu, Phương pháp phân tích độ nhạy, Phương pháp dự báo Phương pháp triệt tiêu rủi ro Nhưng chỉ có 3 phương pháp cuối là được sử dụng chủ yếu trong công tác thẩm định tài chính DAĐT nói riêng Cụ thể như sau: 1.3.1.1 Phương pháp so sánh,... thẩm định đưa ra được kết luận khách quan chính xác nhất Chất lượng thẩm định tài chính DAĐT bị nhiều nhân tố khác nhau Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án, NHTM phải quan tâm đến các nhân tố này 1.3 Một số phương pháp chủ yếu trong thẩm định tài chính dự án đầu tại các NHTM 1.3.1 Các phương pháp, điều kiện thực hiện những khó khăn khi triển khai thực từng phương pháp. .. cho những kết quả dự tính cũng như đánh giá được tính vững chắc của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Chính vì vậy, phân tích độ nhạy là một trong các phương pháp được sử dụng nhiều trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu Theo phương pháp này, trước hết phải xác định được những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Sau đó dự kiến một số tình huống bất... xây dựng, bảo lãnh hợp đồng 1.3.2 Một số kinh nghiệm về việc áp dụng các phương pháp trong thẩm định tài chính DAĐT ở các NHTM Việc áp dụng phương pháp nào hợp lý phụ thuộc vào tính chất, quy mô của dự án phụ thuộc vào ý muốn của các NHTM - Theo tính chất của dự án, những dự án đầu phục vụ lợi ích công cộng thường dùng chỉ tiêu chỉ số thu chi B/C Tỷ số này thường ít được dùng để phân tích các dự. .. các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể - Các quy ước, thông lệ quốc tế * Nội dung thẩm định dự án đầu bao gồm - Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án - Thẩm định mục tiêu của dự án - Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án - Thẩm định khía cạnh kỹ thuật - công nghệ của dự án - Thẩm định về kế hoạch tổ chức - triển khai thực hiện, quản lý nhân sự thực hiện dự án - Thẩm định. .. sánh, đối chi u các chỉ tiêu Đây là phương pháp thường được sử dụng trong thẩm định tài chính DAĐT Nội dung của phương pháp này so sánh, đối chi u nội dung tài chính dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ (quốc tế trong nước) cũng như các kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu Phương pháp so sánh được tiến... NH thẩm định dòng tiền của DAĐT thì thẩm định các yếu tố sau: * Thẩm định dòng tiền vào của dự án Dòng tiền vào của dự án là dòng tiền sau thuế mà DN có thể thu hồi để tái đầu vào một dự án khác Dòng tiền vào thực ra chính các khoản phải thu của dự án vì vậy nó mang dấu dương Các khoản phải thu của dự án thường được tính theo năm được đưa vào kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng năm của dự án. .. nghiệp Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý, các chỉ tiêu dùng để tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện đặc điểm cụ thể của dự án doanh nghiệp, tránh khuynh hướng so sánh máy móc cứng nhắc Phương pháp so sánh các chỉ tiêu là phương pháp cụ thể khi thẩm định tổng quát thẩm định chi tiết So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính hợp lý tính ưu việt của dự án để... tài chính dự án đầu Đối với NH thì thẩm định tài chính DAĐT vẫn là mục tiêu quan tâm hàng đầu Bởi vì, trong khi tiến hành thẩm định DAĐT , NH đặc biệt quan tâm tới hiệu quả tài chính của dự án mang lại, nhất là thời gian các nguồn dùng để trả nợ cho NH 1.2.3.1 Khái niệm Thẩm định tài chính DAĐT là thẩm định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của dự án Hay nói cách khác, thẩm định tài chính. .. phản ánh chính xác hiệu quả tài chính của dự án Tổng mức vốn đầu của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập đưa dự án vào hoạt động Tổng mức vốn này được chia ra thành hai loại: Vốn đầu vào tài sản cố định vốn lưu động ban đầu - Vốn đầu vào tài sản cố định bao gồm: đầu vào trang thiết bị, dây chuyền sản xuất tuy nhiên, cũng cần phải chú ý đến chi phí “chìm”- tức là chi . học và qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính. thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất ” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Tờ trình thẩm định “Dự án đầu tư 02 máy khoan nhồi - T9/2007” của Cán bộ tín dụng - Chi nhánh NHCT Thanh Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư 02 máy khoan nhồi - T9/2007
8. website của NHCT VN: http://w.w.w.Vietinbank.vn Link
1. Giáo trình Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - NXB Khoa học Kỹ thuật - 2001 Khác
2. Giáo trình Ngân hàng Thương mại - NXB Đại học KTQD HN - 2008 Khác
6. Giáo trình Đánh giá kinh tế và quyết định đầu tư trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ - NXB Thống kê - 1995 Khác
7. Tạp chí Ngân hàng số 7,8,9,10 năm 2008 Khác
9. Sổ tay Tín dụng 2004 - NHCT Việt Nam Khác
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006,2007,2008 - NHCT Việt Nam Khác
11. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2006,2007,2008 - NHCT Việt Nam Khác
12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006,2007,2008 - NHCT Thanh Xuân Khác
13. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2006,2007,2008 - NHCT Thanh Xuân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức huy động vốn mà NHCT Thanh Xuân áp dụng: - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
c hình thức huy động vốn mà NHCT Thanh Xuân áp dụng: (Trang 45)
Bảng 2.1. Tình hình nguồn huy động vốn của NHCT Thanh Xuân. - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.1. Tình hình nguồn huy động vốn của NHCT Thanh Xuân (Trang 45)
Trong những năm vừa qua tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động xấu gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
rong những năm vừa qua tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động xấu gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn (Trang 46)
ở mức trên 30 tỷ đồng. Dự kiến trong thời gian tới loại hình cho vay này sẽ được phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều. - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
m ức trên 30 tỷ đồng. Dự kiến trong thời gian tới loại hình cho vay này sẽ được phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều (Trang 48)
Bảng 2.2. Công tác cho vay của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.2. Công tác cho vay của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân (Trang 48)
Bảng 2.3. Cơ cấu đầu tư của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.3. Cơ cấu đầu tư của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân (Trang 49)
Bảng 2.3. Cơ cấu đầu tư của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.3. Cơ cấu đầu tư của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân (Trang 49)
Bảng 2.4. Tình hình cho vay của NHCT Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.4. Tình hình cho vay của NHCT Thanh Xuân (Trang 51)
Bảng 2.4. Tình hình cho vay của NHCT Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.4. Tình hình cho vay của NHCT Thanh Xuân (Trang 51)
Bảng 2.5. Tình hình kinh doanh đối ngoại của chi nhánh NHCT                  Thanh Xuân - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.5. Tình hình kinh doanh đối ngoại của chi nhánh NHCT Thanh Xuân (Trang 53)
Tình hình tài chính đến 30/06/2007: - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
nh hình tài chính đến 30/06/2007: (Trang 67)
Bảng 2.7. Sản lượng, doanh thu của Công ty trong 03 năm gần đây                                                                                            Đơn vị: Đồng - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.7. Sản lượng, doanh thu của Công ty trong 03 năm gần đây Đơn vị: Đồng (Trang 69)
Bảng 2.7. Sản lượng, doanh thu của Công ty trong 03 năm gần đây                                                                                            Đơn vị: Đồng - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.7. Sản lượng, doanh thu của Công ty trong 03 năm gần đây Đơn vị: Đồng (Trang 69)
Bảng 2.8. Kế hoạch trả nợ vốn vay và lãi vay (MK Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.8. Kế hoạch trả nợ vốn vay và lãi vay (MK Trung Quốc) (Trang 72)
Bảng 2.8.  Kế hoạch trả nợ vốn vay và lãi vay (MK Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.8. Kế hoạch trả nợ vốn vay và lãi vay (MK Trung Quốc) (Trang 72)
Bảng 2.10. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.10. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK Trung Quốc) (Trang 80)
Bảng 2.10. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.10. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK Trung Quốc) (Trang 80)
Bảng 2.11. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK cũ) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.11. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK cũ) (Trang 81)
Bảng 2.11. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK cũ) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.11. Hạch toán lãi lỗ một năm hoạt động (MK cũ) (Trang 81)
Bảng 2.12. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.12. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án (Trang 82)
Bảng 2.12. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.12. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án (Trang 82)
Bảng 2.13. Cơ sở tính toán doanh thu của dự án - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.13. Cơ sở tính toán doanh thu của dự án (Trang 83)
Bảng 2.13. Cơ sở tính toán doanh thu của dự án - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.13. Cơ sở tính toán doanh thu của dự án (Trang 83)
Bảng 2.14. Định mức các chi phí - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.14. Định mức các chi phí (Trang 84)
Bảng 2.14. Định mức các chi phí - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.14. Định mức các chi phí (Trang 84)
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả với đi thuê ngoài - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả với đi thuê ngoài (Trang 87)
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả với đi thuê ngoài - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả với đi thuê ngoài (Trang 87)
Bảng 2.17. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (Máy khoan Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.17. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (Máy khoan Trung Quốc) (Trang 88)
Bảng 2.17. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (Máy khoan Trung Quốc) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.17. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (Máy khoan Trung Quốc) (Trang 88)
Bảng 2.18. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (KH đã qua sử dụng) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.18. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (KH đã qua sử dụng) (Trang 89)
Bảng 2.18. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (KH đã qua sử dụng) - Các phương pháp chủ yếu được áp dụng trong thẩm định tài chính dự án đầu tư  tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thanh Xuân. Thực trạng và một số ý kiến đề xuất
Bảng 2.18. Bảng chào giá của các nhà cung cấp (KH đã qua sử dụng) (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w