Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Mã học viên: 1211093 Lớp: Cao học 17 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Những dược liệu có tiềm khai thác tinh dầu Việt Nam [1,3,7,10,11] .7 2.1 BẠC HÀTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu 2.2 ĐẠI HỒITài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu .8 2.3 LONG NÃOTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu 2.4 NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU 10 III.NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 14 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, ông cha ta phát sử dụng chứa tinh dầu sống với nhiều mục đích khác nhau: làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu sinh hoạt nghi thức tôn giáo Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, với nâng cao không ngừng đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tồn xã hội nhu cầu tinh dầu ngày tăng tinh dầu sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp Trong lĩnh vực Y Dược, nhiều tinh dầu nguyên liệu để sản xuất loại thuốc phòng chữa bệnh.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu Là quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nước ta có nguồn tài nguyên động – thực vật vô đa dạng Trong nhóm có chứa tinh dầu phong phú quan trọng Chúng nguồn nguyên liệu thiếu nhiều ngành kinh tế khác đời sống hàng ngày người Chính vậy, việc nghiên cứu “Tiềm khai thác tinh dầu từ dược liệu Việt Nam” vơ cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao II NỘI DUNG Tổng quan 1.1 Định nghĩa Tinh dầuTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu Tinh dầu hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường điều chế từ thảo mộc phương pháp cất kéo nước [2] 1.2 Trạng thái thiên nhiên tinh dầu [2] 1.2.1 Phân bố thiên nhiên Tinh dầu phân bố rộng hệ thực vật, đặc biệt tập trung nhiều số họ: họ hoa tán (Apiaceae), họ bạc hà (Lamiaceae), họ cam (Rutaceae), họ gừng (Zingiberaceae), họ long não (Lamiaceae), họ sim (Myrtaceae)… Một số loài động vật chứa tinh dầu xạ hương, cà cuống… 1.2.2 Phân bố Tinh dầu có tất phận cây: Lá: Bạc hà, tràm, bạch đàn Bộ phận mặt đất: Bạc hà, hương nhu Hoa: hồng hoa, hoa nhài, hoa bưởi 1.2.3 Nụ hoa: Đinh hương Quả: Sa nhân, thảo quả, hồi Vỏ quả: Cam, chanh Vỏ thân: quế Gỗ: long não, vù hương Rễ: Thiên niên kiện, thạch xương bồ Thân rễ: gừng, nghệ Vị trí tinh dầu tạo thành dự trữ Tinh dầu tạo thành phận tiết cây: - Tế bào tiết: Ở biểu bì cánh hoa: hoa hồng Nằm sâu mô: Quế, long não, gừng - Lông tiết: Họ Lamiaceae: Bạc hà, hương nhu - Túi tiết: Họ Myrtaceae: Tràm, bạch đàn, đinh hương - Ống tiết: Họ Apiaceae: Tiểu hồi, hạt mùi 1.2.4 Hàm lượng tinh dầu Hàm lượng tinh dầu thường giao động từ 0,1% đến 2% Một số trường hợp 5% hồi (5 -15%) nụ hoa đinh hương (15 – 25%), màng tang (4 -10%) 1.3 Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu [2] Có phương pháp để chế tạo tinh dầu: 1.4 Phương pháp cất kéo nước Phương pháp chiết xuất dung môi Phương pháp ướp Phương pháp ép Tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu [2] Tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu có phạm vi sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày người, nhiều ngành khác nhau: 1.4.1 Trong y dược học Một số tinh dầu dùng làm thuốc Tác dụng tinh dầu thể hiện: - Tác dụng đường tiêu hóa: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông tiểu 5 - Tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn: tác dụng đường hô hấp tinh dầu bạch đàn, bạc hà Tác dụng đường tiết niệu tinh dầu hoa Barosma betulina - Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: Dược liệu chứa tinh dầu giàu anethol: đại hồi - Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng: Trị giun: Tinh dầu giun, santonin Trị sán: Thymol Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin - Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh sử dụng da Một số dược liệu vừa sử dụng dạng tinh dầu vừa sử dụng dạng dược liệu quế, hồi, đinh hương, tiểu hồi, bạc hà, hạt mùi, bạch đàn để dùng làm thuốc Nhưng có dược liệu sử dụng tinh dầu như: long não, màng tang, dầu giun Và có nhiều dược liệu chứa tinh dầu sử dụng dược liệu để làm thuốc mà không sử dụng tinh dầu đương quy, bạch truật, thương truật, phòng phong Trong y học cổ truyền, dược liệu chứa tinh dầu thường gặp nhóm thuốc sau: Thuốc giải biểu, chữa cảm phong hàn (tân ôn giải biểu) cảm mạo phong nhiệt (tân lương giải biểu) Nhóm tân ơn giải biểu gồm: quế chi, sinh khương, kinh giới, tía tơ, khương hoạt, hành, hương nhu, tế tân, bạch chỉ, phòng phong, mùi Nhóm tân lương giải biểu gồm cúc hoa, hoắc hương, bạc hà Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch có tác dụng thơng kinh, hoạt lạc, thông mạch, giảm đau, làm ấm thể trường hợp chân tay lạnh, hạ thân nhiệt, đau bụng dội, nôn mửa, trụy tim mạch: thảo quả, đại hồi, tiểu hồi, riềng, đinh hương, sa nhân, can khương, xuyên tiêu, ngô thù du, nhục quế Thuốc phương hương khai khiếu: có tác dụng kích thích, thơng giác quan, khai khiếu thể, trừ đờm phế, khai thông hô hấp, trấn tâm để khôi phục lại tuần hoàn: xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng, mai hoa băng phiến 6 Thuốc hành khí, có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, giải uất, giảm đau: hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, sa nhân, mộc hương, thực, xác, bì, trầm hương Thuốc hành huyết bổ huyết: xuyên khung, đương quy Thuốc trừ thấp: độc hoạt, thiên niên kiện, hoắc hương, hậu phác, sa nhân, thảo quả, mộc hương 1.4.2 Ứng dụng ngành kỹ nghệ khác Trong kỹ nghệ thực phẩm: làm gia vị; dùng làm thơm bánh kẹo, loại mứt, đồ đóng hộp; để pha chế rượu mùi; dùng kỹ nghệ pha chế đồ uống, sản xuất chè, thuốc Trong kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, hương liệu khác 1.5 Tiềm khí hậu, thực vật có tinh dầu Việt Nam Theo thống kê Phan kế Lộc (1998) số lồi thực vật bậc cao có mạch hệ thực vật nước ta có 10.386 lồi thuộc 2.257 chi 305 họ Theo số liệu Lã Đình Mỡi (2001) số lồi có chứa tinh dầu hệ thực vật nước ta gồm 657 loài thuộc 357 chi 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi, 37,8% số họ) Các họ giàu chi loài chứa tinh dầu Họ Sim (Myrtaceae), Họ Bạc Hà (Lamiaceae), Họ Hoa tán (Apiaceae), Họ Cúc (Asteraceae), Họ cam (Rutaceae), Họ Long não (Lauraceae), Họ gừng (Zingiberaceae) Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu Khi nghiên cứu thành phần loài tinh dầu khu vực khác giới, nhà nghiên cứu thống nhận định khu vực có khí hậu nhiệt đới nơi tập trung tinh dầu với số lượng lớn (45% số lồi thực vật có tinh dầu) Bên cạnh đó, số lồi tinh dầu vành đai khí hậu lại có đa dạng thành phần hóa học Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm, có gió mùa lại có khí hậu nhiệt đới điển hình (ở phía Nam) cận nhiệt đới (ở núi cao số vùng phía Bắc), nên hệ thực vật phong phú đa dạng Do nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu có tiềm lớn 7 Tuy số lồi có chứa tinh dầu lớn, có khoảng 100 lồi đưa vào khai thác, gieo trồng sử dụng Trong 20 loài khai thác sản xuất với khối lượng lớn [8] Những dược liệu có tiềm khai thác tinh dầu Việt Nam [1,3,7,10,11] 2.1 BẠC HÀTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu - Nguồn gốc: Tinh dầu bạc hà chiết xuất từ Bạc hà Châu Á (hay Bạc hà Nam) có tên khoa học Mentha arvensis L.,họ Hoa môi (Lamiaceae) - Đặc điểm thực vật: Cây thảo, cao khoảng 0,2 -0,7m Thân vuông, mọc đối, chéo chữ thập, hình trái xoan có khía cưa Cụm hoa mọc vòng xung quanh kẽ Hoa nhỏ, đài hình chng, tràng hình ống - Bộ phận dùng: phần mặt đắt - Phân bố: Ở Việt Nam: mọc hoang nhiều Lào Cai, Sơn La, Lai Châu di thực đồng không phát triển - Thành phần tinh dầu Bạc hà Châu Á Menthol với hàm lượng cao tới 95% (L-menthol > 70%) - Trữ lượng khai thác: Năm 2000 xuất cho Nhật 10 tinh dầu x 15USD/kg Sản lượng 50 tấn/năm Có thể khai thác tới lần năm, trữ lượng lớn, dễ nhân rộng - Phương pháp chiết xuất: cất kéo nước - Công dụng: Tinh dầu bạc hà Menthol có nhiều cơng dụng như: Giúp tiêu hóa, trừ co thắt, trị nơn Trong Y học cổ truyền, người ta dùng bạc hà làm thuốc chữa cảm nóng, nhức đầu, ho, viêm khí quản, mụn nhọt, lở ngứa + Tinh dầu Bạc hà thành phần cao Sao Vàng cao, dầu xoa khác để chữa bệnh cảm lạnh, nhức đầu, chóng mặt, say tàu xe… + Menthol có tính sát khuẩn, gây cảm giác mát gây tê chỗ Menthol dùng làm chất thơm CN thuốc lá, thuốc đánh răng, kẹo, mỹ phẩm - Chế phẩm: Thuốc ho Eugica (Tinh dầu bạc hà, tràm, tần, gừng) 2.2 ĐẠI HỒITài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu - Nguồn gốc: Tinh dầu hồi lấy từ Đại hồi, tên khoa học Illicium verum Hook.f, họ Hồi Illiciaceae - Đặc điểm thực vật: Cây gỗ, cao 6- 10m Cành dễ gãy, vỏ nhẵn Lá thường tụ tập mấu, nom mọc vòng; phiến nguyên, dày, cứng, nhẵn bóng Hoa màu hồng, mọc riêng lẻ kẽ Quả cấu tạo đại, có hơn, xếp thành hình sao, đại có hạt Tồn cây, có mùi thơm vị nóng - Bộ phận dùng: - Phân bố: Cây hồi đặc sản nước ta, trồng nhiều Lạng sơn (50.000ha), Quảng Ninh, Cao bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu Hà Giang Diện tích hồi Quảng Ninh tăng nhanh từ 600 (1990) lên 2.922,4 (1997) 6.473 (2005) Từ 1998-2004, theo chương trình dự án: 327; PAM 5327; 661 Bắc Kạn trồng 1.881 rừng hồi đầu nguồn - Thành phần hóa học: Chủ yếu tinh dầu hồi trans - Anethol (80 – 90%), ngồi cịn có 20 hợp chất khác (limonene, α- pinen, α- terpinen); cis – anethol thường có hàm lượng nhỏ (vết – 0,1%), lại độc độ độc gấp 15-30 lần so với trans – Anethol Vì vậy, tinh dầu hồi gây ngộ độc dùng liều lượng dùng nhiều Những nghiên cứu gần Viện Hóa học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) cho biết từ hồi tách chiết acid shikimic Cứ 100kg hồi khơ chiết 6.5 -7 kg acid shikimic – nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến thuốc tamiflu, loại thuốc chủ yếu để chữa bệnh cúm gia cầm H5N1 [4] - Trữ lượng khai thác lớn: 5000-6000 hồi khô/năm Giá xuất 200-400USD/kg hạt hồi - PP chiết xuất: cất kéo nước - Công dụng: + Tinh dầu hồi có tác dụng giúp tiêu hóa, chữa ỉa chảy, nôn mửa, chữa thấp khớp Tinh dầu hương liệu dùng thực phẩm rượu mùi + Anethol nguyên liệu để tổng hợp hormone stilbestrol hexoestrol, tổng hợp hương liệu aldehyd anisic + Chiết xuất acid shikimic – thành phần hóa học quan thuốc Tamiflu - Chế phẩm: Tamiflu (Thành phần chính: acid shikimic chiết xuất từ Đại Hồi- Illicium verum) 2.3 LONG NÃOTài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu - Nguồn gốc: Tinh dầu Long não chiết tách từ Long não có tên khoa học Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, họ Long não –Lauraceae - Đặc điểm thực vật: Cây gỗ cao đến 15 m, vỏ than dày, nứt nẻ Tán rộng Lá mọc so le có cuống dài, kẽ gân gân bên lên hai tuyến nhỏ Hoa nhỏ màu vàng lục,mọc thành chum kẽ Quả mọng chin có màu đen - Bộ phận dùng: Gỗ dùng để cất lấy tinh dầu - Phân bố: Ở Việt Nam, long não trồng từ thời Pháp thuộc Hà Giang sau 1954 có trồng tỉnh miền núi - Trữ lượng khai thác: Trữ lượng lớn, khai thác (1,3% tinh dầu) quanh năm - Thành phần hóa học: Thành phần hóa học tinh dầu Long não camphor (60 – 80%) Người ta phát triển chemotype long não tách lấy linalool, cineol (> 60 %) 10 - Phương pháp chiết xuất: cất kéo nước - Cơng dụng: + Camphor có tinh dầu long não có tác dụng kích thích thần kinh trung ương, kích thích tim hệ thống hơ hấp, dùng làm thuốc hồi sức cho tim trường hợp cấp cứu Ngồi cịn làm thuốc sát khuẩn đường hơ hấp Dùng xoa bóp chữa vết thương sưng đau, gây sung huyết + Tinh dầu long não dùng để chế dầu cao xoa bóp - Chế phẩm: Cao vàng (Menthol, Long não, Tinh dầu quế, hương nhu, Tràm) 2.4 NHỮNG DƯỢC LIỆU KHÁC CÓ THỂ KHAI THÁC TINH DẦU S T T Tên Việt Nam Tên khoa học Thành phần, Công dụng y dược Trữ lượng khai thác Trầm hương (Dó bầu) Aquilaria crasna Pierre, họ Thymeleac eae Benzylaxeton (26%), methoxy benzylaxeton (53%) terpen ancol (11%), ngồi cịn có axid cinamic dẫn chất - Chữa chứng đau bụng, đầy bụng, nơn mửa, hen suyễn, bí tiểu tiện, ngủ… Năm 1980-1990 khai thác tự nhiên 32 tấn/năm Hiện nhiều nhà máy trồng tinh chế tinh dầu trầm hương, sản phẩm xuất nối tiếng Quế Cinnamom um sp Lauraceae Tinh dầu chiếm 1% thân, rế quế Thành phần chủ yếu aldehyd cinamic (trên 70%) Năm 2002 xuất 14 x USD/kg Hiện nay, đạt mức 200-300 Phân bố Mọc nhiều Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Hiện trầm hương trồng Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hịa, Đắ Lắk, Gia Lai, Bình Dương, Bình Phước Kiên Giang… Với khoảng 20.000 hécta năm nước tăng thêm gần 2.000 Mọc tự nhiên trồng nhiều Yên bái (10.000ha), Thanh hóa (6000ha), Quảng nam, Đà nẵng 11 Bạch đàn Eucalyptus sp Myrtaceae Gừng Zingiber officinale Zingiberac eae Tràm - Chữa cảm mạo ho hen lạnh, đau bụng, đau đau dây thần kinh lạnh, kích thích thần kinh, tăng hô hấp hoạt động tim, sát khuẩn, kích thích ruột tẩy giun Mỗi lồi có thành phần tinh dầu khác nhau, bao gồm chủ yếu cineol, citronelal, pipereton - Công dụng: sát khuẩn, chữa ho Tinh dầu chiếm từ 1-4%, chủ yếu Zingiberen > 25%, arcurmen.Ngồi có αcamphen, β-phelandren, cineol, citral, borneol, geraniol, linalol, zingiberol - Chống lại ô xy hóa chất béo thể, chống lão hóa, điều hòa thân nhiệt thể hạ sốt, chống lạnh đổ mồ hôi trộm, làm dịu tinh thần, chống suy nhược, Melaleuca Tinh dầu 1,25%, leucadendr chủ yếu cineol on (trên 50%), ngồi có Myrtaceae terpinol, linalol - Tác dụng sát khuẩn, kích thích hơ hấp tấn/năm (6000ha) Trữ lượng cao: 20 lồi khác nhau, lồi có giá trị kinh tế: hàm lượng tinh dầu cao, đặc biệt bạch đàn chanh Khai thác quanh năm Theo thông tin từ công ty cổ phần tinh dầu VN, khả khai thác cơng ty đạt 12 tấn/ năm Trồng nhiều tỉnh phía Bắc Nam Tuy nhiên làm nghèo đất, dễ xói mịn nên phải cân nhắc Trữ lượng lớn, khả phát tiển nhanh, thời gian tới lúc thu hái ngắn, dễ dàng nhân rộng Giai đoạn từ 19972003 Long An trồng đến 4.0005.000ha/năm, Cà Mau 4.000ha/năm, Sóc Trăng 2.000ha/năm Được trồng mọc khắp nơi, đặc biệt vùng Quảng Nam Nay: tập trung nhiều 12 Sả va ja Cymbopog on winterianu s Sả chanh Sả Hoa hồng Húng quế 10 Hươn g nhu Cymbopog on Citratus Ocimum basilicum Lamiaceae Tinh dầu chiếm tới 1% (tùy thuộc vào loài) hàm lượng geraniol tồn phần 85%, hàm lượng citroneol 35% Dùng chiết xuất geraniol, tác dụng chữa cảm mạo, sát khuẩn, khử mùi… Trong tinh dầu có linalol (60%), cineol, estragol metyl-chavicol (25-6070%) nhiều chất khác Công dụng: làm mồ hôi, giải cảm, tán máu ứ, giảm đau, cảm cúm, đầy bụng khó tiêu Ocimum Tinh dầu 1-2% sanctum L thành phần chủ yếu Lamiaceae eugenol Công dụng: chữa cảm sốt, đau bụng 11 Chanh Citrus limonia Osbeck Năm 2000 xuất 150 Năm 2002 xuất 250 x 4,5USD/kg Hiệu suất khai thác tăng theo tuổi Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Hà Tĩnh, Long An Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang) Trồng nhiều Tuyên Quang, Thái Ngun Hiện ngồi sả java cịn có vài loại sả khác du nhập mở rộng quy mô Nguồn tinh dầu Hàng trăm có nhiều triển trồng phía Bắc vọng Sả chanh 9Trồng Lào cai 10ha 10USD/kg Sả Hoa hồng 1015USD/kg Năm 2000 xuất Trồng nhiều Hưng cho Pháp 10 Yên (100 ha) tinh dầu x 15USD/kg Theo công ty cổ Phân bố khắp nơi phần tinh dầu Việt Nam, khai thác tới 6000 lit tinh dầu/năm Tinh dầu vỏ chanh: Lớn Phân bố khắp nơi limonen (82%), α,βpinen… Tinh dầu chanh: citral 13 Rutaceae 12 Cam Citrus sinensis Osbeck Rutaceae 13 Quýt Citrus sp Rutaceae 14 Thông Taxus đỏ wallichian a 15 Thông Pinus sp Pinaceae 16 Hoàng Uniperus đàn virginiana a, citral b, borneol… - Làm hương liệu cho thuốc Tinh dầu: 0,5% vỏ quả, gồm limonen 91% chủ yếu - Giảm đau, kiện tì vị, hương liệu Tinh dầu có chứa 90% limonen - Sát khuẩn, giảm ho Tinh dầu thông đỏ - Tác dụng chưa rõ ràng Tinh dầu chiếm khoảng 20% thành phần nhựa thông, chủ yếu α-pinen Công dụng: giảm sưng tấy, giải độc phosphat, bán tổng hợp camphor, terpin, terpinol 116.000 Phân bố khắp nơi bưởi/năm, suất lớn, trữ lượng lớn Lớn, Hà Nam, Huế, Bắc Giang Ít (thực vật quý Lâm Đồng cịn hiếm) khoảng 300 thơng đỏ tự nhiên Trung tâm Nghiên cứu trồng chế biến thuốc Đà Lạt trồng 100.000 Trữ lượng lớn Tuy nhiên để tái sản xuất (trồng mới) nhiều công sức, thời gian lấy nhựa 15 năm trở lên, nhiều lúc 60 năm Có sản phẩm tinh dầu Hồng đàn thị Thơng hai (Pinus merkusiana Cooling et Gaussen): mọc trồng Thái Nguyên Quảng Ninh, Nghệ An, Lâm Đồng… Thông ngựa (Pinus massoniana Lamk) có nhiều tỉnh phía bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn…) Thơng ba (Pinus khasaya Royle), phân bố nhiều tỉnh miền đông Bắc Bộ Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Lâm Đồng 14 trường 17 Xá xị Cinnamom um parthenoxy lon Khai thác tự Lâm đồng, Đồng Nai nhiên hàng ngàn 18 Màng tang Litsea cubeba Lauraceae Có sản phẩm Khai thác tự nhiên tinh dầu Màng Yên bái, Lào cai tang thị Vĩnh Phúc trường 19 Bổ béo trắng Fissistigm a thorelii Annonacea e Tinh dầu chứa 0,1% (cánh tươi) γterpinen (22,0), βphellandren (7,3%), bicyclogermacren (7,2%), (Z)-b-ocimen (6,4%), aterpinen (6,0%), βcaryophyllen (6,0%), βelemen (6,0%), p-cymen (5,9%) Lào Cai, Sơn La, Hịa Bìnhh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng Tây Nguyên, Lâm Đồng, Đồng Nai [5,6] - Diệt khuẩn Ngồi cịn nhiều lồi thực vật khác chứa tinh dầu, mở rộng quy mơ để phát triển khai thác Ví dụ: kinh giới (Elssholtzia sp., Lamiaceae, tinh dầu chứa chủ yếu citral, cineol), hoắc hương, sa nhân (Amomum sp., Zingiberaceae, chứa khoảng 2% tinh dầu, chủ yếu D-camphor), hồi núi, thổ hương, hồi nước, đinh hương, vông văng, nhân trần, đại bi, chổi xể, thiên niên kiện, châu thụ, e lớn tròng, vương tùng, trà tiên….[9]Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu III NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 15 Như số loài chứa tinh dầu nước ta lớn, tiềm giá trị y dược học giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, thực tế, số lượng loài khai thác lấy tinh dầu cịn ít, sản lượng khai thác hạn chế, nguồn tài nguyên tinh dầu khai thác tái khai thác lâu dài không nhiều Hiện nay, nhà nước ta có sách phát triển nguồn dược liệu làm thuốc đầu tư phát triển ít, chưa tương xứng với tiềm dược liệu phong phú nước ta Một số dược liệu quý, cho nguồn tinh dầu có giá trị thơng đỏ khó hồi phục bị khai thác cạn kiệt, thời gian phát triển dài Tinh dầu nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp giới Đối với nước ta, tinh dầu với tiềm nguồn hàng xuất có giá trị cao mang lại nguồn lợi kinh tế lớn Nếu biết khai thác sử dụng cách hợp lý tinh dầu trở thành nguồn tài nguyên vô hạn, mang lại lợi ích to lớn Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen loài chứa tinh dầu cấp thiết thường xuyên, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho công tác lai tạo giống, sẵn sàng cung cấp lượng giống lớn sản xuất cần Đồng thời cần phải có thêm sách hợp lý để mở rộng mơ hình trồng dược liệu, vừa giải vấn đề việc làm cho người dân, vừa phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh công nghệ dược phẩm nước ta.Tài liệu để tham khảo, không cắt dán nguyên văn câu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2004), Bài giảng Dược liệu, Nhà xuất Y học Bộ y tế (2007), Dược liệu học tập 2, Nhà xuất Y học – 2007 16 Bộ y tế, trường đại học Dược Hà Nội (2005), Thực tập dược liệu – phần nhận thức cấy thuốc, vị thuốc Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Bích Thu – Viện Dược liệu, “Nghiên cứu phát triển hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic khai thác tinh dầu 2007-2011” Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng, “Thành phần hóa học tinh dầu Bổ béo trắng (Fissistigma thorelii (Pierre ex Fin & Gagnep.) Merr.” Hà Tĩnh Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Dũng, “Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 – Viện ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất y học Nguyễn Thị Phương Thảo “Tình hình khai thác, sản xuất, buôn bán ứng dụng tinh dầu làm thuốc” Nguyễn Hoàng Tuấn (2012), “Một số dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu Việt Nam” 10.Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, nhà xuất khoa học kỹ thuật 11 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, nhà xuất khoa học kỹ thuật ... công ty cổ Phân bố khắp nơi phần tinh dầu Việt Nam, khai thác tới 6000 lit tinh dầu/ năm Tinh dầu vỏ chanh: Lớn Phân bố khắp nơi limonen (82%), α,βpinen… Tinh dầu chanh: citral 13 Rutaceae 12 Cam... loài ch? ??a tinh dầu nước ta lớn, tiềm giá trị y dược học giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, thực tế, số lượng loài khai thác lấy tinh dầu cịn ít, sản lượng khai thác hạn ch? ??, nguồn tài nguyên tinh dầu. .. dụng tinh dầu [2] Tinh dầu dược liệu ch? ??a tinh dầu có phạm vi sử dụng rộng rãi đời sống hàng ngày người, nhiều ngành khác nhau: 1 .4. 1 Trong y dược học Một số tinh dầu dùng làm thuốc Tác dụng tinh