So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) ở hai mật độ ương 150 con/lít và 200 con/lít

40 1K 0
So sánh tỷ lệ sống của ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) ở hai mật độ ương 150 con/lít và 200 con/lít

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vụ nuôi tôm sú năm 2010 này, nông dân ở ĐBSCL thả nuôi 630.000 ha tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp

Lời Cảm Ơn ! Qua khoảng thời gian học tập trường, dạy tận tình thầy cơ, chúng em có thêm nhiều kiến thức q báo ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Trải qua đợt thực tập lần này, lần với giúp đỡ nhiệt tình thầy cán kỹ thuật bạn sinh viên thực tập trại sản xuất giống nước nước ngọt Khao Nông Nghiêp-Thuỷ Sản-Trường Đại Học Trà Vinh Đã giúp chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập Qua chúng em cố thêm nhiều kiến thức học có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế từ trình nghiên cứu sản xuất giống tôm sú Em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Trà Vinh Khoa Nông Nghiệp- Thủy Sản Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hồng Thắm Giáo viên hướng dẫn thực tập: Lai Phước Sơn Cùng tất cán bộ kỹ thuât và các bạn sinh viên thực tập tại trại sản xuất giống, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em hồn thành tốt cơng việc Nhân nhóm em xin gởi lời chúc sức khỏe thành cơng đến q thầy cán kỹ thuật bạn trại nước Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Vụ nuôi tôm sú năm 2010 này, nông dân ĐBSCL thả nuôi 630.000 tôm theo phương pháp quảng canh cải tiến, nuôi công nghiệp, bán công nghiệp Trong gần tháng nay, xuất nạn tôm chết diện rộng khiến người nuôi tôm lo lắng Trà Vinh tỉnh vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có tốc độ phát triển chậm so với nhiều tỉnh thành khác khu vực Với nỗ lực thực chuyển dịch cấu sản xuất, nghề ni tơm tỉnh xem địn bẩy thúc đẩy thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Song, yếu tố quan trọng định đến thành bại nghề nuôi tôm Trà Vinh yếu tố giống.(theo nguồn tin chi cục nuôi trồng thủy sản Trà vinh, tồn tỉnh có 170 trại sản xuất giống Tôm sú với công khoảng 1.7 tỷ giống /năm Đầu vụ 2010 có 18.000 lượt hộ thả ni 1,2 tỉ tơm sú có 3.100 hộ ni tơm bị thiệt hại với tổng số 205 triệu giống, chiếm 16,7% số lượng giống thả nuôi) Trước tình trạng cần phải làm để có nguồn tôm giống chất lượng tốt.? Vấn đề làm cho ngành chức phải đau đầu Băn khoăn nguồn chất lượng nguồn tôm giống nhóm sinh viên chúng em thực đề tài: “So sánh tỷ lệ sống ấu trùng Tôm sú (Panaeus Monodon) hai mật độ ương 150 con/lít 200 con/lít” thực nhằm tìm mật độ ương ấu trùng thích hợp, làm giảm khả nhiểm bệnh ấu trùng, góp phần nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng tơm sú suốt q trình ương nuôi đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng chất lượng giống tốt 1.2 Mục tiêu Tìm mật độ ương nơi thích hợp cho q trình sản xuất giống Tơm Sú 1.3 Nội dung thực hiện - Nuôi vỗ tôm mẹ kỹ thuật cho đẻ - Ương ấu trùng tơm sú mật độ 150 Nauplius/lít - Ương ấu trùng tơm sú mật độ 200 Nauplius/lít - So sánh tỷ lệ sống ấu trùng hai mật độ ương 150Nauplius/lít 200Nauplius/lít PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ 2.1.1 Phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Panaedae Giống: Panaeus Loài: Panaeus Monodon 2.1.2 Nhận biết tơm sú Hình 2.1: Tơm sú (Penaeus Monodon) Tên địa phương: Tôm sú, tôm giang (cà Mau), tôm he (Miền Bắc) Công thức gai chủy đầu (CR) = (3)*(6-8) / Trong : (3) gai nằm vỏ đầu ngực (6-8) số gai chủy số gai chủy Gờ gai thẳng, song song với mặt lưng giáp vỏ đầu ngực Chân ngực: khơng có nhánh ngồi chân ngực thứ Màu sắc : nhỏ có màu xanh thẩm, tơm lớn có màu xanh nước biển 2.1.3 Đặc điểm phân bố Tôm sú Việt Nam Thế giới Tôm sú (Penaeus Monodon) Phân bố ngang: phân bố vùng biển Ấn Độ tây Thái Bình Dương Đặc biệt phân bố vùng Đông Nam Á, như: Philippin, Indonesia, Malaysia Ở nước ta Tôm sú phân bố vùng Duyên Hải miền Trung, miền Bắc hiếm, riêng vùng biển Kiên Giang Cà Mau Tôm sú chiếm 20 – 40% sản lượng tôm he Phân bố thẳng đứng: Tôm trưởng thành phân bố độ sâu 70m Ở vịnh Thái Lan tôm sống độ sâu 30-39m nước, nhiệt độ 33-340C độ mặn 35%o thời kì ấu niên, thiếu niên tôm phân bố vùng cửa sông nơi có nồng độ muối giao động 18-30%o 2.2 Chu kì sống 2.2.1 Đặc điểm di cư giai đoạn phát triển vịng đời tơm sú Vịng đời tơm sú chia làm thời kì: Thời kỳ phơi: Ở nhiệt độ 280C sau 14-15 nở thành ấu trùng Nauplius Thời kỳ ấu trùng: Gồm giai đoạn phụ Nauplius, giai đoạn phụ Zoea, giai đoạn phụ Mysis 3-4 giai đoạn hậu ấu trùng Giai đoạn ấu trùng đến hậu ấu trùng, tôm di lưu vào vùng bãi triều bên cửa sông Thời kỳ ấu niên: Tôm di cư vào vùng bãi triều bên cửa sông, thời kỳ tôm chuyển sang sống đáy Thời kỳ thiếu niên: Thời kỳ bắt đầu phân biệt đực tôm sống chủ yếu vùng bãi triều, ven cửa sông Thời kỳ trưởng thành: Thời kỳ đặt trưng chín sinh dục, đực có túi tinh, có túi tinh Thelycum Tơm bắt đầu tập trung thành đàn di cư đến bãi giao vĩ, sau di lưu vùng nước sâu để đẻ trứng Thời kỳ trưởng thành: Đặc trưng chín sinh dục hồn tồn, bắt đầu sinh sản ngồi khơi, đơi đẻ vùng nước nơng (vùng cửa sơng nơi có độ sâu mực nước khoảng 10 mét) Có hai đặc điểm cần ý vịng đời Tơm sú Tăng trưởng từ hậu ấu trùng đến lúc trưởng thành xảy vùng cửa sơng (đặc trưng vùng nước lợ) Sự chín sinh dục, kết cặp, đẻ trứng phát triển ấu trùng xảy ngồi khơi nơi có nồng độ muối giao động từ 28-32%o ổn định Hình 2.2: vịng đời Tơm sú Pennaus Monodon (theo Motoh,1981) 2.3 Khả thích ứng với số yếu tố mơi trường 2.3.1 Khả thích ứng tơm sú với nhiệt độ Tơm có khả thích ứng với nhiệt độ, phạm vi giới hạn nhiệt độ thấp 350C Niệt độ thích hợp từ 28-300C 2.3.2 Độ muối Tơm sú thích ứng rộng với độ muối từ 0.2-40%o, thích hợp 15-32%o nồng độ muối thích ứng cho mơ hình nuôi bán thâm canh thâm canh 10-18%o Đối với ấu trùng ương nuôi bể thích hợp nhất từ 28 - 30%o 2.3.3 Độ pH Phạm vi pH thích ứng tơm 7,5-9 pH=5 tơm chết sau 45 giờ, pH=5,5 tôm chết sau 24 Khi pH xuống thấp tơm khả vùi xuống bùn, dạt vào bờ, tôm yếu ớt, màu sắc thay đổi đột ngột (tôm nhợt nhạt), tôm nhảy lên bờ pH bể ương ấu trùng nằm khoảng từ 7,5 – 8,5 2.3.4 Các chất khí hịa tan Oxy: Tơm nhạy cảm với hàm lượng oxy hòa tan nước, phạm vi giới hạn từ 3-11mg/lít CO2: Hàm lượng CO2 thích hợp 10mg/lít H2S: Hàm lượng H2S cho phép ao ni thâm canh bán thâm canh 0,03mg/lít tối ưu Trong bể ương ấu trùng thì hàm lượng H2S ln bằng 2.3.5 Tính thích ánh sáng hướng quang tơm Đặc tính tơm thích ánh sang yếu, hoạt động như: Giao vĩ, sinh sản, bắt mồi… diễn vào ban đêm lúc chập choạng tối gần sáng Tơm trưởng thành nhận biết tầng ánh sáng lux cách xa từ 20-30m Nhưng nguồn sáng khơng ổn định tơm bỏ ăn Ánh sáng bể ương ấu trùng không cần thiết, chủ yếu là ánh sáng nhân tạo 2.3.6 Cơ chế lột xác tôm Mỗi lần lột xác tôm tăng trưởng chiều dài trọng lượng trung bình từ 10-15% so với trước lột xác Sự lột xác tôm loại hooc môn cuống mắt quy định Cuống mắt lại chứa tế bào kết tủa ion Canxi ion Photpho làm cho vỏ tôm cứng lại sau lột xác 0,5-1 Các tế bào hoạt động tác dụng ánh sáng mặt trời 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.4.1 Đặc tính điểm dưỡng tơm sú qua giai đoạn phát triển từ Nauplius đến tôm trưởng thành Giai đoạn Nauplius: Ấu trùng tôm dinh dưỡng nỗn hồn Giai đoạn Zoea: Tơm dinh dưỡng ngồi, thức ăn ưa thích tảo silic điển hình lồi Skeletonema costatum, chaetocerot, ấu trùng Artemia Ngồi cịn sử dụng luân trùng Brachionus sp Giai đoạn Mysis: Thức ăn ưa thích nhất của ấu trùng tôm vẫn là các loại ấu trùng Nauplius Artemia Ngoài còn sử dụng luân trùng Brachionus sp Giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae): Tôm chuyển sang ăn đáy thức ăn bao gồm loài động vật phù du, xác động vật thối rữa Giai đoạn tôm trưởng thành: Sống tầng đáy thức ăn chủ yếu động vật đáy, lớp hai mảnh võ, xác động vật thối rữa,… Men tiêu hóa dày tơm chủ yếu Peptilaza điều chứng tổ tơm lồi ăn nghiêng đông vật chủ yếu 2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến bắt mồi tôm sú Nhiệt độ: Cường độ bắt mồi tôm he lớn từ 28-30 0C, nhiệt độ 300C tôm bắt mồi giảm nhiệt độ

Ngày đăng: 30/10/2012, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan