1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả nội soi phế quản huỳnh quang ở bệnh nhân nghi ung thư phổi (FULL TEXT)

145 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hạ họng (UTHH - Hypopharyngeal Cancer) thuộc nhóm đường tiêu hóa và hô hấp trên, năm 2018 có 80606 bệnh nhân (BN) mắc mới và 34984 BN tử vong [1]. Ở Việt nam, theo Nguyễn Tuấn Hưng [2] ung thư hạ họng chiếm hàng thứ hai trong ung thư vùng đầu cổ - tai mũi họng, sau ung thư vòm mũi họng. Tỷ lệ mắc ở nam giới là 2,8/100 000/ năm, ở nữ chỉ là 0,3/100 000/ năm. Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ năm 1955 đến 2008, đã phẫu thuật 1030 bệnh nhân ung thư hạ họng và thanh quản, trong đó có 662 ung thư thanh quản (62,2%), và 368 ung thư hạ họng (37,8%) [3]. Hạ họng có ba cấu trúc giải phẫu bao xung quanh thanh quản là: xoang lê, thành sau hạ họng, và mặt sau nhẫn phễu. Ung thư hạ họng có bản chất là biểu mô vảy (chiếm > 95%), có tiên lượng xấu bởi khối u có xu hướng phát triển, lan tràn rộng, tái phát tại chỗ, phá hủy các cấu trúc giải phẫu của vùng ngã tư hạ họng - thanh quản, nơi đảm nhận các chức năng sinh lý quan trọng về sự sống còn của con người: là nuốt - ăn - uống; là thở - phát âm - giọng nói giao tiếp - chất lượng cuộc sống [4]. Điều trị UTHH đã trải qua ba giai đoạn chủ yếu: giai đoạn phẫu thuật triệt căn đã được thực hiện từ đầu thế kỷ XIX. Khoảng giữa thế kỷ XX các phẫu thuật bán phần - bảo tồn UTHH-TQ được áp dụng nhiều hơn. Xạ trị và phẫu thuật đã là hai phương pháp cơ bản để lựa chọn điều trị cho UTHH của thời kỳ này [5]. Hóa chất đã được ứng dụng để điều trị cho các ung thư đầu cổ và hạ họng từ những năm 1960, với một số hóa chất cổ điển như: Bleomycin, 6- Thioguanine, Duazomycine, Leucovorine, Methotrexate [6]. Tuy vậy ở những thập niên 70-80, vẫn chưa có phác đồ hóa chất nào có hiệu quả và chỉ được coi là điều trị triệu chứng. Cho đến cuối thế kỷ XX với sự xuất hiện của Cisplatin-Platinum, một hóa chất mới và đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng điều trị cho UTHH. Các hóa chất mới đã cho kết quả tỷ lệ đáp ứng lên tới 80%, đáp ứng hoàn toàn đã đạt được tới 40-50% [7]. Khái niệm “nhạy cảm với hóa chất và tia xạ” đã xuất hiện. Sự kết hợp các phương pháp điều trị hóa chất, xạ trị và phẫu thuật, đó là một chiến lược điều trị đa mô thức đã được nghiên cứu, ứng dụng [8],[9]. Xu hướng mới này đã cho tiên lượng tốt hơn, nhiều nghiên cứu đã chứng minh điều trị hóa chất bổ trợ trước (HCBTT) chưa làm tăng nhiều tỷ lệ sống sót sau điều trị, nhưng đã làm giảm thể tích khối u. Từ không có khả năng phẫu thuật thì đã có thể phẫu thuật được, từ phẫu thuật triệt căn cần chỉnh hình bằng vạt da cơ, hay cắt bỏ rộng cả thực quản, nối hỗng tràng thì có thể chuyển thành phẫu thuật triệt căn - toàn phần thường qui, và cũng có nhiều bệnh nhân đã thực hiện được phẫu thuật bảo tồn - giữ lại được các cơ quan, các cấu trúc giải phẫu của vùng hạ họng thanh quản. HCBTT còn làm tăng sự nhạy cảm cho điều trị tia xạ triệt để, cũng như làm giảm tỷ lệ di căn xa và ung thư thứ hai. Xu hướng điều trị bảo tồn đã giữ lại được chức năng sinh lý quan trọng, đảm bảo chất lượng cuộc sống [10],[11]. Một số hóa chất ứng dụng điều trị ung thư hạ họng và vùng đầu mặt cổ như: Leucovorine, Methotrexate, Cisplatin, 5-FU,Taxane, Nimotuzunab...Trong đó phác đồ có Taxane với Cisplatin và 5-FU (TCF-TPF - DCF-PCF) đã cho tỷ lệ đáp ứng cao; và về độc tính, tác dụng không mong muốn cũng ở mức độ cho phép [12],[13],[14]. Ở Việt Nam, với UTHH mới chỉ có một số nghiên cứu về HCBTT, tiếp theo là xạ trị [15],[16],[17], và chưa có nghiên cứu nào về HCBTT và tiếp theo phẫu thuật để điều trị ung thư hạ họng giai đoạn muộn, tiến triển tại chỗ. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Đánh giá điều trị ung thƣ biểu mô vảy hạ họng giai đoạn III, IV (M0) bằng Cisplatin – Taxane và 5 FU trƣớc phẫu thuật và/ hoặc xạ trị” với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô vảy hạ họng giai đoạn III,IV (M0). 2. Đánh giá đáp ứng và một số độc tính của phác đồ bổ trợ trước TCF cho bệnh nhân ung thư biểu mô vảy hạ họng giai đoạn III, IV (M0) trước phẫu thuật và/ hoặc xạ trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y HỒNG THỊ BÍCH VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG Ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2020 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ PHỔI 1.1.1 Tình hình ung thư phổi giới .3 1.1.2 Tình hình ung thư phổi Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố nguy gây ung thư phổi 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng phân loại giai đoạn ung thư phổi 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI .16 1.2.1 Một số phương pháp chẩn đốn hình ảnh 16 1.2.2 Kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán ung thư phổi 19 1.2.3 Các dấu ấn ung thư 22 1.2.4 Chẩn đốn mơ bệnh học ung thư phổi .25 1.3 NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG 25 1.3.1 Lịch sử 25 1.3.2 Nguyên lý 26 1.3.3 Các nghiên cứu nội soi phế quản huỳnh quang 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .37 2.2.3 Phương pháp đánh giá tiêu nghiên cứu 44 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 49 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .50 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .53 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MỘT SỐ DẤU ẤN UNG THƯ CỦA BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI 53 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số dấu ấn ung thư bệnh nhân nghi ung thư phổi 53 3.1.2 Kết chẩn đốn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 62 3.2 KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI BẰNG SINH THIẾT NIÊM MẠC PHẾ QUẢN QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG Ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI 68 3.2.1 Hình ảnh nội soi phế quản nhóm bệnh nhân nghiên cứu so sánh kết nội soi phế quản hai nguồn sáng 68 3.2.2 Kết chẩn đoán ung thư phổi sinh thiết niêm mạc phế quản qua nội soi phế quản huỳnh quang bệnh nhân nghi ung thư phổi 73 3.2.3 Tai biến, biến chứng kỹ thuật 78 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 79 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN UNG THƯ CỦA BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI .79 4.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng 80 4.1.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng 85 4.2 KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI BẰNG SINH THIẾT NIÊM MẠC PHẾ QUẢN QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG Ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI 92 4.2.1 Kết nội soi phế quản hai nguồn sáng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 92 4.2.2 Liên quan kết nội soi phế quản hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực .97 4.2.3 So sánh kết nội soi phế quản huỳnh quang ánh sáng trắng phát tổn thương 100 4.2.4 Tai biến, biến chứng kỹ thuật 105 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ .109 NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt AJCC BMI CEA CLVT COPD CS CRP Cyfra 21-1 ENB 10 HDI 11 MRI 12 13 14 15 NSPQ NSPQAST NSPQHQ NBI 16 PCT 17 PET/CT 18 19 20 21 22 Bảng Pro-GRP SCC UTP UTBM WHO Phần viết đầy đủ American Joint Committee on Cancer Ủy ban liên kết ung thư Hoa Kỳ Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Carcinoembryonic Antigen Cắt lớp vi tính Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Cộng Protein C reactive Cytokeratin-19 Fragment Electromagnetic navigation bronchoscopy Nội soi phế quản định vị điện từ Human Development Index Chỉ số phát triển người Magnetig resonance imaging Chụp cộng hưởng từ hạt nhân Nội soi phế quản Nội soi phế quản ánh sáng trắng Nội soi phế quản huỳnh quang Narrow band imaging (Nội soi phế quản băng tần hẹp) Procalcitonin Positron emision tomography - computed tomography Chụp cắt lớp tán xạ Progastrin-releasing peptide Squamous Cell Carcinoma Ung thư phổi Ung thư biểu mô World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khối u nguyên phát 13 1.2 Phân loại hạch khu vực 14 1.3 Phân loại di xa 14 1.4 Phân loại giai đoạn bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ 15 2.1 Phân loại số khối thể 44 2.2 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi 47 3.1 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 53 3.2 Đặc điểm hút thuốc thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 54 3.3 Đặc điểm thể trạng chung bệnh nhân nghiên cứu 55 3.4 Đặc điểm triệu chứng toàn thân bệnh nhân nghiên cứu 56 3.5 Đặc điểm triệu chứng hô hấp bệnh nhân nghiên cứu 57 3.6 Các hội chứng hô hấp bệnh nhân nghiên cứu 57 3.7 Đặc điểm công thức máu bệnh nhân nghiên cứu 58 3.8 Đặc điểm số số sinh hóa máu bệnh nhân nghiên cứu 58 3.9 Đặc điểm số dấu ấn ung thư bệnh nhân nghiên cứu 3.10 Hình thái tổn thương X quang quy ước bệnh nhân nghiên cứu 3.11 59 60 Hình thái tổn thương cắt lớp vi tính bệnh nhân nghiên cứu 61 3.12 Chẩn đoán bệnh nhân nghiên cứu 62 3.13 So sánh triệu chứng toàn thân nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.14 63 So sánh triệu chứng hô hấp nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.15 64 So sánh số hội chứng hơ hấp nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi Bảng Tên bảng 3.16 64 Trang So sánh số dấu ấn ung thư nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.17 65 So sánh số đặc điểm tổn thương phim cắt lớp vi tính nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.18 66 Vị trí tổn thương phim cắt lớp vi tính nhóm bệnh nhân ung thư phổi 3.19 Đặc điểm xâm lấn cắt lớp vi tính nhóm bệnh nhân chẩn đoán ung thư phổi 3.20 67 Tỷ lệ phát tổn thương nội soi phế quản hai nguồn sáng bệnh nhân nghiên cứu 3.22 68 Tỷ lệ không phát tổn thương nội soi phế quản hai nguồn sáng bệnh nhân nghiên cứu 3.23 67 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân ung thư phổi 3.21 66 68 Đặc điểm tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng bệnh nhân nghiên cứu 69 3.24 So sánh đặc điểm tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.25 70 Đặc điểm tổn thương nội soi phế quản huỳnh quang bệnh nhân nghiên cứu 3.26 71 So sánh đặc điểm tổn thương nội soi phế quản huỳnh quang nhóm ung thư phổi nhóm khơng ung thư phổi 3.27 71 So sánh tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng nội soi phế quản huỳnh quang nhóm có tổn thương nghi ung thư phổi 3.28 72 So sánh tỷ lệ tổn thương nội soi phế quản hình thái tổn thương phim cắt lớp vi tính bệnh nhân nghi ung thư phổi Bảng Tên bảng 3.29 73 So sánh hình ảnh nội soi phế quản ánh sáng trắng huỳnh quang bệnh nhân ung thư phổi 3.32 Trang Tỷ lệ phát tổn thương nội soi phế quản hai nguồn sáng bệnh nhân ung thư phổi 3.31 72 74 So sánh tỷ lệ tổn thương nội soi phế quản vị trí tổn thương phim cắt lớp vi tính bệnh nhân ung thư phổi 3.33 74 So sánh tỷ lệ tổn thương nội soi phế quản hình thái tổn thương phim cắt lớp vi tính bệnh nhân ung thư phổi 75 3.34 So sánh tỷ lệ tổn thương nội soi phế quản đặc điểm xâm lấn phim cắt lớp vi tính bệnh nhân ung thư phổi 3.35 76 So sánh kết chẩn đoán ung thư phổi loại tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng ánh sáng huỳnh quang 3.36 76 Kết phát tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng nội soi phế quản huỳnh quang chẩn đoán ung thư phổi 3.37 Tai biến, biến chứng kỹ thuật 77 78 4.1 Độ nhạy độ đặc hiệu nội soi phế quản huỳnh quang số nghiên cứu 103 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Sự biến đổi số dấu ấn ung thư 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Tác động hút thuốc hình thành ung thư phổi 3.1 Kết chẩn đoán ung thư phổi nội soi phế quản có sinh thiết sinh thiết phổi xuyên thành ngực 62 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ hệ thống nội soi phế quản huỳnh quang 27 2.1 Máy soi phế huỳnh quang model D - Light C 41 2.2 Hình ảnh nội soi phế quản ánh sáng trắng ánh sáng huỳnh quang 48 gefitinib versus chemotherapy on central nervous system progression in advanced non-small cell lung cancer with EGFR mutations Clinical 22 Cancer Research, 18(16): 4406-4416 Matakidou A., Eisen T., Houlston R.S (2005) Systematic review of the relationship between family history and lung cancer risk British 23 Journal of Cancer, 93(7): 825-833 Brenner D.R., Boffetta P., Duell E.J., et al (2012) Previous Lung Diseases and Lung Cancer Risk: A Pooled Analysis From the International Lung Cancer Consortium American Journal of 24 Epidemiology, 176(7): 573-585 Nguyễn Xuân Triều (2008), Ung thư phổi Trong: Bệnh Phổi Lao, 25 Nhà xuất Quân đội nhân dân, 224 Đặng Văn Khoa, Nguyễn Việt Hà (2013) Đánh giá hiệu phác đồ Paclitaxel - Cisplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai 26 đoạn IIIB-IV Tạp chí Y học thực hành, 873: 28 - 31 Lou F., Sima C.S., Rusch V.W., et al (2014) Differences in Patterns of Recurrence in Early-Stage Versus Locally Advanced Non-Small Cell 27 Lung Cancer The Annals of Thoracic Surgery, 98(5): 1755-1761 Detterbeck F.C., Boffa D.J., Kim A.W., et al (2017) The Eighth 28 Edition Lung Cancer Stage Classification Chest, 151(1): 193-203 Munden R.F., Swisher S.S., Stevens C.W., et al (2005) Imaging of the 29 Patient with Non–Small Cell Lung Cancer Radiology, 237(3): 803-818 Kim S.K., Allen-Auerbach M., Goldin J., et al (2007) Accuracy of PET/CT in Characterization of Solitary Pulmonary Lesions Journal of 30 Nuclear Medicine, 48(2): 214-220 Chira R.L., Chira A., Mircea P.M (2017) Transthoracic Ultrasonography: Advantages and Limitations in the Assessment of 31 Lung Cancer A Global Scientific Vision, 61-77 Ernst A (2009) Introduction to Bronchoscopy Harvard Medical 32 School-Beth Israel Deaconess Medical Center Vergnon J.M (2013) La bronchoscopie dans le diagnostic du cancer 33 bronchique Revue des Maladies Respiratoires Actualités, 5(5): 339-345 Boliger C.T (2008) Interventional bronchoscopy In: Springer Science 34 and Business Media, 142-145 Zaric B., Stojsic V., Sarcev T., et al (2013) Advanced bronchoscopic techniques in diagnosis and staging of lung cancer Journal of Thoracic 35 Disease, 5(4): S359-S370 Leong S., Ju H., Marshall H., et al (2012) Electromagnetic navigation bronchoscopy: A descriptive analysis Journal of Thoracic Disease, 36 4(2): 173-185 Takahashi Y., Horio H., Hato T., et al (2015) Predictors of postrecurrence survival in patients with non-small-cell lung cancer initially completely resected Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 21(1): 14-20 37 Yu D., Du K., Liu T., et al (2013) Prognostic Value of Tumor Markers, NSE, CA125 and SCC, in Operable NSCLC Patients International 38 Journal of Molecular Sciences, 14(6): 11145-11156 Nguyễn Hải Anh (2007) Nghiên cứu giá trị Cyfra 21.1 CEA chẩn đoán theo dõi ung thư phế quản nguyên phát, Luận án 39 tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Mumbarkar P.P., Raste A.S., Ghadge M.S (2006) Significance of tumor markers in lung cancer Indian Journal of Clinical Biochemistry, 40 21(1): 173-176 Nguyễn Bá Đức (2003) Hóa chất điều trị bệnh ung thư Ung thư phổi, 41 Nhà xuất Y học, Hà Nội: 64 - 72 Stieber P., Hasholzner U., Bodenmüller H., et al (1993) CYFRA 21-1: 42 A new marker in lung cancer Cancer, 72(3): 707-713 Bubanovic G., R Pavicevic R., Franjevic A (2008) Determining the cut-off value of pro-gastrin releasing peptide (ProGRP) in lung cancer 43 according to population characteristics Coll Antropol, 32(4): 1155-64 Holdenrieder S., Pawel J., Dankelmann E., et al (2008) Nucleosomes, ProGRP, NSE, CYFRA 21-1, and CEA in Monitoring First-Line Chemotherapy of Small Cell Lung Cancer Clinical Cancer Research, 44 14(23): 7813-7821 Kim H.R., Oh I.J., Shin M.G., et al (2011) Plasma proGRP Concentration is Sensitive and Specific for Discriminating Small Cell Lung Cancer from Nonmalignant Conditions or Non-small Cell Lung 45 Cancer Journal of Korean Medical Science, 26(5): 625-630 Travis W.D., Brambilla E., Nicholson A.G., et al (2015) WHO Classification of Tumours of Lung, Pleura, Thymus anh Heart Journal 46 of Thoracic Oncology, 10(9): 1243-1260 Lam S., et al (1999) Sex-Related Differences in Bronchial Epithelial Changes Associated With Tobacco Smoking Journal of the National 47 Cancer Institute, 91(8): 691-696 Lam S., leRiche J.C., Zheng Y., et al (1993) Detection of dysplasia and carcinoma in situ with a lung imaging fluorescence endoscope device The 48 Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 105(6): 1035-1040 Aldolfi M., Potenza R., Capozzi R., et al (2016) The role of bronchoscopy in the diagnosis of early lung cancer: a review Journal of 49 Thoracic Disease, 8(11): 3329-3337 Venmans B.J., Linden H., Boxem T., et al (1998) Early Detection of Preinvasive Lesions in High-Risk Patients: A Comparison of Conventional Flexible and Fluorescence Bronchoscopy Journal of 50 Bronchology & Interventional Pulmonology, 5(4): 280-283 Fuso L., Pagliari G., Boniello V., et al (2005) Autofluorescence bronchoscopy to identify pre-cancerous bronchial lesions Monaldi 51 Archives for Chest Disease, 63(3): 124-8 Chiyo M., Shibuya K., Hoshino H., et al (2005) Effective detection of bronchial preinvasive lesions by a new autofluorescence imaging 52 bronchovideoscope system Lung Cancer, 48(3): 307-313 Lam B., Wong M.P., Fung S.L., et al (2006) The clinical value of autofluorescence bronchoscopy for the diagnosis of lung cancer 53 European Respiratory Journal, 28(5): 915-919 Ikeda N., Honda H., Hayashi A., et al (2006) Early detection of bronchial lesions using newly developed videoendoscopy-based 54 autofluorescence bronchoscopy Lung Cancer, 52(1): 21-27 Chhajed PN., Shibuya K., Hoshino H., et al (2005) A comparison of video and autofluorescence bronchoscopy in patients at high risk of 55 lung cancer European Respiratory Journal, 25(6): 951-955 Hanibuchi M., Yano S., Nishioka Y., et al (2007) Autofluorescence bronchoscopy, a novel modality for the early detection of bronchial premalignant and malignant lesions The Journal of Medical 56 Investigation, 54(3-4): 261-6 Ueno K., Kusunoki Y., Imamura F., et al (2007) Clinical experience with autofluorescence imaging system in patients with lung cancers and 57 precancerous lesions Respiration, 74(3): 304-8 Haussinger K., Becker H., Stanzel F., et al (2005) Autofluorescence bronchoscopy with white light bronchoscopy compared with white light bronchoscopy alone for the detection of precancerous lesions: a European randomised controlled multicentre trial Thorax, 60(6): 496- 58 503 Stringer M.R., Moghissi K., Dixon K (2008) Autofluorescence bronchoscopy in volunteer asymptomatic smokers Photodiagnosis and 59 Photodynamic Therapy, 5(2): 148-52 Ernst A., Simoff M.J., Mathur P., et al (2005) D-Light Autofluorescence in the Detection of Premalignant Airway Changes 60 Journal of Bronchology & Interventional Pulmonology, 12(3): 133-138 Nguyễn Thị Oanh (2015) Nghiên cứu ứng dụng nội soi phế quản huỳnh quang chẩn đoán ung thư phế quản thể trung tâm Tạp chí Y học 61 Việt Nam, (11): 24 - 27 Đặng Duy Đức (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh tổn thương nội soi phế quản ánh sáng trắng, huỳnh quang chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn sớm Bệnh viện Phổi Trung ương 62 năm 2016 Tạp chí Y học Việt Nam, (10): 56 - 60 Bộ Y tế (2014) Nội soi phế quản sinh thiết Trong: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội khoa chuyên ngành Hô hấp, Nhà xuất y học, Hà nội: 121-125 63 Bộ Y tế (2014) Sinh thiết khối u phổi xuyên thành ngực hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính Trong: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nội 64 khoa chuyên ngành Hô hấp, Nhà xuất y học, Hà nội: 242-242 IASO International Association for the Study of Obesity (2000) The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment Health 65 Communications Australia: 14-15 American Cancer Society Cigarette Calculator https://www.can- 66 cer.org/healthy/stay-away-from-tobacco/cigarette-calculator.html Phạm Ngọc Hoa Lê Văn Phước (2009) U phổi Trong: X quang ngực, 67 Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh: 203-220 Richard W.W., Charles B.H (2011) Thoracic imaging-Caridovascular radiology In: Lippincott Williams and Wilkins; Second, North American 68 edition Mason R.J., Broaddus V.C., Martin T.R et al (2010), “Flexible bronchoscopy In: Murray and Nadel's Textbook of Respiratory 69 Medicine, Saunders, San Francisco: 1175-1199 Lee P (2013) Autofluorescence Bronchoscopy and Narrow Band Imaging In: Principles and Practice of Interventional Pulmonology, 70 Springer Science+ Business Media, New York: 217-226 Nguyễn Đạt Anh (2013) Các xét nghiệm thường quy áp dụng 71 thực hành lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội: 757-767 Đặng Văn Khoa (2016) Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chẩn đoán sớm ung thư phổi nội soi phế quản ống 72 mềm sử dụng băng tần hẹp Tạp chí Y học Việt Nam, (3): 45 - 48 Vũ Hữu Khiêm (2017) Đánh giá kết điều trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ phác đồ hóa - xạ trị với kỹ thuật PET/CT mô Luận 73 án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Wu C.F., Fu J.Y., Yeh C.J., et al (2015) Recurrence Risk Factors Analysis for Stage I Non-small Cell Lung Cancer Medicine, 94(32): 74 e1337-e1337 Lê Hoàn (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi nguyên phát 75 khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học Việt nam, (9): 35 - 38 Nguyễn Khắc Kiểm (2016) Nghiên cứu nạo vét hạch theo đồ phẫu thuật điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I, II, IIA 76 Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phan Lê Thắng (2017) Nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II, IIIA phối hợp phẫu thuật triệt hóa - xạ trị 77 bổ trợ Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Tạ Bá Thắng, Nguyễn Văn Chương (2012) Đặc điểm lâm sàng, giai đoạn bệnh bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Tạp chí Y học 78 thực hành, (1): 110 - 113 Zhang Y.H., Lu Y., Lu H et al (2018) Pretreatment Hemoglobin Level Is an Independent Prognostic Factor in Patients with Lung 79 Adenocarcinoma Canadian Respiratory Journal, 10(1): 1-6 Liu H., Wu Y., Wang Z et al (2013) Pretreatment platelettolymphocyte ratio (PLR) as a predictor of response to first-line platinumbased chemotherapy and prognosis for patients with non-small 80 cell lung cancer Journal of Thoracic Disease, 5(6): 783-789 Huang W., Wang S., Zhang H et al (2018) Prognostic significance of combined fibrinogen concentration and neutrophil-to-lymphocyte ratio in patients with resectable non-small cell lung cancer Cancer Biology 81 and Medicine, 15(1): 88-96 Yang L., Dong H., Li Z et al (2018) Correlation between circulating tumor cells and D-D and platelet in patients with pulmonary 82 malignancies Oncology Letters, 15(2): 2169-2172 Mumbarkar P., Raste A.S., Ghadge M.S (2006) Significance of tumor markers in lung cancer Indian Journal of Clinical Biochemistry, 21(1): 83 173-176 Okamura K., Takayama K., Izumi M., et al (2013) Diagnostic value of CEA and CYFRA 21-1 tumor markers in primary lung cancer Lung 84 Cancer, 80(1): 45-9 Jiang Z.F., Wang M., Xu J.L (2018) Thymidine kinase combined with CEA, CYFRA21-1 and NSE improved its diagnostic value for 85 lung cancer Life Sciences Journal, 194: 1-6 Zhao W., Yu H., Han Z., et al (2015) Clinical significance of joint detection of serum CEA, SCCA, and bFGF in the diagnosis of lung cancer International Journal of Clinical and Experimental Pathology, 86 8(8): 9506-9511 Cung Văn Công (2015), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy đầu thu ngực chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát người lớn, 87 Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Thakur A., Gao L., Ren H., et al (2011) Descriptive data on cancerous lung lesions detected by auto-fluorescence bronchoscope: A five-year 88 study Annals of Thoracic Medicine, 7(1): 21-25 Stellman S.D., Muscat J.E., Thompson S., et al (1997) Risk of squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of the lung in relation to 89 lifetime filter cigarette smoking Cancer, 80(3): 382-388 Ridge C.A., McErlean A.M., Ginsberg M.S (2013) Epidemiology of 90 Lung Cancer Semin Intervent Radiol, 30(02): 093-098 Montesinos J., Bare M., Dalmau E., et al (2011) The changing pattern of non-small cell lung cancer between the 90 and 2000 decades The 91 Open Respiratory Medicine Journal, 5(1): 24-30 Chen W., Gao X., Tian Q., et al (2011) A comparison of autofluorescence bronchoscopy and white light bronchoscopy in detection of lung cancer and preneoplastic lesions: a meta-analysis 92 Lung Cancer, 73(2): 183-8 Andreev V.Y., Yanev N.A., Stanimirov S.K., et al (2018) Autofluorescence and White Light Bronchoscopy in the Diagnosis of 93 Endobronchial Malignant Lesions Folia Medica, 60(3): 439-446 Wang Y., Wang Q., Feng J., et al (2013) Comparison of autofluorescence imaging bronchoscopy and white light bronchoscopy for detection of lung cancers and precancerous lesions Patient 94 Preference and Adherence, 7: 621-31 Li Y., Li X., Sui X.Z., et al (2010) Comparison of the autofluorescence bronchoscope and the white light bronchoscope in airway examination 95 Chinese Journal of Cancer, 29(12): 1018-1022 Liu Z., Zhang Y., Li Y.P., et al (2016) Clinical relevance of using autofluorescence bronchoscopy and white light bronchoscopy in different types of airway lesions Journal of Cancer Research and 96 Therapeutics, 12(1): 69-72 Zhu L.Y., Xu Y.J., Liang D., et al (2012) The clinical value of autofluorescence bronchoscopy for the diagnosis of lung cancer Chinese 97 journal of tuberculosis and respiratory diseases, 35(6): 419-422 Peng A., Li M., Zhang G., et al (2015) The value of autofluorescence bronchoscopy in assessment of tumor extent and guide of therapeutic strategy in central lung cancer Chinese Journal of Internal Medicine, 98 54(1): 40-43 Zaric B., Perin B., Stojsic V., et al (2013) Detection of premalignant bronchial lesions can be significantly improved by combination of advanced bronchoscopic imaging techniques Annals of thoracic 99 medicine, 8(2): 93-98 Zhang J., Wu J., Yang Y., et al (2016) White light, autofluorescence and narrow-band imaging bronchoscopy for diagnosing airway precancerous and early cancer lesions: a systematic review and meta- analysis Journal of Thoracic Disease, 8(11): 3205-3216 100 Beamis J.F., Ernst A., Simoff M., et al (2004) A multicenter study comparing autofluorescence bronchoscopy to white light bronchoscopy using a non-laser light stimulation system Chest, 125(5 Suppl): 148s-9s 101 Ernst A., Herth F.J.F (2013) Principles and Practice of Interventional Pulmonology Springer Science + Business Media New York 102 Edell E., Lam S., Pass H., et al (2009) Detection and localization of intraepithelial neoplasia and invasive carcinoma using fluorescencereflectance bronchoscopy: an international, multicenter clinical trial Journal of Thoracic Oncology, 4(1): 49-54 103 Cetti E., Nicholson A.G., Singh S., et al (2010) An evaluation of a videobronchoscopy-based autofluorescence system in lung cancer European Respiratory Journal, 35(5): 1185-1187 104 Zaric B., Perin B., Becker H.D., et al (2011) Autofluorescence imaging videobronchoscopy in the detection of lung cancer: from research tool to everyday procedure Expert Review of Medical Devices, 8(2): 16772 105 Divisi D., Tommaso S., Vico A., et al (2010) Early diagnosis of lung cancer using a SAFE-3000 autofluorescence bronchoscopy Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery, 11(6): 740-4 106 Sun J., Garfield D.H., Lam B., et al (2011) The value of autofluorescence bronchoscopy combined with white light bronchoscopy compared with white light alone in the diagnosis of intraepithelial neoplasia and invasive lung cancer: a meta-analysis Journal of Thoracic Oncology, 6(8): 1336-44 107 Zheng X., Xiong H., Li Y., et al (2017) Application of quantitative autofluorescence bronchoscopy image analysis method in identifying bronchopulmonary cancer Technology in cancer research & treatment, 16(4): 482-487 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tui:. Gii: Nam ă N ă a ch: Điện thoại liên lạc: Nghề nghiệp: NGầy vào viện: .NGầy viện II LÝ DO VO VIN Ho ă Ho mỏu ă Khú th ă Núi khn ă au ngc ă St ă Gy sỳt ă 8.Mt mi ă 9.Nut nghn ă 10 Khỏc(ghi c th) ă III TIỀN SỬ 3.1 Hút thuốc lá: Hút thuốc lá, lo: Hin ti: Cú ă Khụng ă Cũn hỳt ă ó b ă Tui bt u hỳt thuc: Thi gian bỏ thuốc: Số bao-năm: 3.2 Tiếp xúc hóa chất c hai: Khụng ă Cú ă (ghi c th) 3.3 Tin s bnh phi ph qun: Bi phi ă Viờm ph qun mn tớnh ă Bnh phi k ă Lao phi ă X phi ă Gión ph qun ă p xe phi ă Phu thut lng ngc ă Hen ph qun ă COPD ă U lympho ă Khỏc (ghi c th) ă 3.4 Gia ỡnh cú ngi mc bnh ung th: Cú ă Khụng ă IV CC TRIU CHỨNG LÂM SÀNG 4.1 Thời gian bắt đầu bị bệnh đến vào viện: ngày 4.1 Toàn thân: Cao Sốt Mệt mỏi Ngón tay dùi trống Chỉ số Karnofsky Cân nặng BMI Gầy sút Chán ăn Hạch thượng đòn Hội chứng cận u 4.2 Lâm sàng Ho khan Đau ngực HC đông đặc 2: Ho khạc đờm Ho máu 5: Khó thở HC phế quản 8: HC tràn dịch màng phổi HC trung thất V CẬN LÂM SÀNG 5.1 Công thức máu Hồng cầu (T/l): Bạch cầu (G/l): Tiểu cầu (G/l) Huyết sắc tố (g/l): N (%): L (%): 5.2 Sinh hóa máu dấu ấn ung thư Protein (g/l): CEA (ng/ml): Albumin (g/l): Cyfra 21-1 (ng/ml): CRP (mg/l): Pro-GRP (ng/l): PCT (ng/ml): SCC (ng/ml): 5.3 X quang: Tn thng nghi UTP ă Tn thng khụng nghi UTP ă 5.3.1 Tn thng nghi UTP Nt m ă Khi m ă Xp phi ă ỏm m ă Trn dch mng phi ă 5.3.2 Tn thương không nghi UTP…… 5.4 CLVT: Tổn thương nghi UTP ¨ Tổn thương không nghi UTP ¨ 5.4.1 Tổn thương nghi UTP 5.4.1.1 Vị trí tổn thương Trung tâm: ¨ Ngoại vi: ¨ ¨ Phổi trái: ¨ Phổi phải: Hai phi: Phi phi: Thựy trờn ă Thựy gia ă Thựy di ă Phi trỏi: Thựy trờn ă Thựy di ¨ ¨ 5.4.1.2 Các hình thái tổn thương xâm ln: Khi ă B u ă B a cung ă Xp phi ă ụng c ă Xõm ln mng phi ¨ Xâm lấn thành ngực ¨ Xâm lấn trung thất ¨ Bờ tua gai ¨ 5.4.2 Tổn thương không nghi UTP…… 5.5 NSPQ ánh sáng trắng 5.5.1 Tổn thương lũng ph qun: Cú ă Khụng ă 5.5.2 V trớ tn thng ă Khớ qun Ph qun gc phi ă ¨ Carina Phế quản gốc trái ¨ Thùy trái ¨ Thùy trái ¨ Thùy phải ¨ Thùy gia phi ă 5.5.3 Hỡnh nh tn thng Xung huyt ¨ U sùi ¨ Thâm nhiễm ¨ Chèn ép ¨ Thựy di phi ă 5.6 NSPQ ỏnh hunh quang 5.6.1 Tổn thương lịng phế quản: Có giảm tín hiệu ¨ Khơng giảm tín hiệu ¨ 5.6.2 Vị trí tổn thng ă Khớ qun ă Carina Ph qun gc phi ¨ Phế quản gốc trái ¨ Thùy trái ¨ Thựy di trỏi ă Thựy trờn phi ă Thựy gia phi ă Thựy di phi ă 5.7 Gii phu bnh 5.7.1 GPB mảnh sinh thiết qua 5.7.2 GPB mảnh sinh thiết qua NSPQ ánh sánh trắng Bình thường Ung thư: NSPQ huỳnh quang Bình thường Ung thư: Quá sản -BM vảy Quá sản -BM vảy Dị sản -BM dạng tuyến Dị sản -BM dạng tuyến Loạn sản: -BM tế bào nhỏ Loạn sản: -BM tế bào nhỏ 5.Viêm phế quản -BM tế bào lớn 5.Viêm phế quản -BM tế bào lớn -BM tuyến – -BM tuyến – vảy vảy Chú ý : Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Bích Việt ... MẠC PHẾ QUẢN QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG Ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI 68 3.2.1 Hình ảnh nội soi phế quản nhóm bệnh nhân nghi? ?n cứu so sánh kết nội soi phế quản hai nguồn sáng 68 3.2.2 Kết. .. Nghi? ?n cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số dấu ấn ung thư bệnh nhân nghi ung thư phổi 3 Đánh giá kết chẩn đoán ung thư phổi qua sinh thiết niêm mạc phế quản nội soi phế quản huỳnh quang bệnh. .. 4.2 KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI BẰNG SINH THIẾT NIÊM MẠC PHẾ QUẢN QUA NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG Ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI 92 4.2.1 Kết nội soi phế quản hai nguồn sáng nhóm bệnh nhân nghi? ?n

Ngày đăng: 10/09/2020, 08:53

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ PHỔI

    1.1.1. Tình hình ung thư phổi trên thế giới

    1.1.2. Tình hình ung thư phổi tại Việt Nam

    1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi

    1.1.4. Đặc điểm lâm sàng và phân loại giai đoạn ung thư phổi

    1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI

    1.2.1. Một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh

    1.2.2. Kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán ung thư phổi

    1.2.3. Các dấu ấn ung thư

    1.2.4. Chẩn đoán mô bệnh học trong ung thư phổi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w