Gửi các em những lời khuyên chân thành trước khi bước vào cuộc thi quan trọng nhằm ôn thi vào 10 đạt kết quả tốt nhất. Lý thuyết + Bài tập Ôn tập và các đề thi khối ớp khác được đăng trên 123doc của cô. Chúc các em thành công
Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc HL: 0947 00 88 49 Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP Kiến thức cần nhớ Số học Cho đường thẳng (d): y = ax + b có hệ số góc a - Để (d) hàm số bậc a - Hàm số đồng biến a >0 - Hàm số nghịch biến a < - (d) cắt Oy điểm có tung độ b với b - (d) cắt Ox điểm có hồnh độ m (d) qua điểm có tọa độ (m;0), ta thay tọa độ vào (d) - (d) tạo với chiều dương Ox góc : + Nếu a > tan = a + Nếu a < tan( 180 - ) = -a - (d) cắt trục hoành, trục tung A B diện tích tam giác OAB là: S = OA.OB Cho đường thẳng (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ a a ' - Nếu (d) cắt (d’) điểm Oy b b ' 𝑎 ≠ 𝑎′ - Nếu (d) cắt (d’) điểm trục hồnh Ox { 𝑎𝑥 + 𝑏 = ( tức y = 0) 𝑎′ 𝑥 + 𝑏 ′ = 𝑎 ≠ 𝑎′ - Nếu (d) cắt (d’) điểm có hồnh độ m { 𝑦 = 𝑎 𝑚 + 𝑏 𝑦 = 𝑎′ 𝑚 + 𝑏′ 𝑎 ≠ 𝑎′ - Nếu (d) cắt (d’) điểm có tung độ n { 𝑎 𝑥 + 𝑏 = 𝑛 𝑎′ 𝑥 + 𝑏 ′ = 𝑛 (d) cắt (d’) a a’ (d) (d’) a.a’ = -1 a a ' a a ' (d) //(d’) (d) trùng (d’) b b ' b b ' Xét (P): y = ax (d): y = bx + c - Hàm số (P) hàm số bậc hai a - Hàm số (P) đồng biến a x dấu, nghịch biến a x trái dấu - Giá trị nhỏ giá trị lớn x = - Đồ thị hàm số (P) Parabol có đỉnh O, nằm phía phía Ox, nhận trục Oy làm trục đối xứng - Xét phương trình hoành độ giao điểm (P) (d): ax = bx + c (*) + (d) không cắt (P) phương trình (*) vơ nghiệm + (d) cắt (P) điểm( (d) tiếp xúc với (P)) phương trình (*) có nghiệm kép + (d) cắt (P) điểm phân biệt phương trình (*) có nghiệm phân biệt ax by c Xét hệ phương trình: a ' x b ' y c ' a b c - Hệ vô nghiệm a' b' c' a b - Hệ có nghiệm a' b' a b c - Hệ vô số nghiệm a' b' c' - Hai hệ phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm chúng vơ nghiệm Phương trình bậc ẩn: ax + b =0 a - Phương trình vơ nghiệm b - Phương trình có nghiệm a a - Phương trình vơ số nghiệm b Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc HL: 0947 00 88 49 Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP b S x1 x2 a Phương trình bậc hai ẩn: ax bx c (1) (a 0), ∆ = 𝑏 − 4𝑎𝑐 Định lí vi-ét: P x x c a - Phương trình (1) vơ nghiệm ∆ < - Phương trình (1) có nghiệm ( có nghiệm ) ∆ b b - Phương trình (1) có nghiệm phân biệt ∆ > Hai nghiệm pb là: x1 ; x2 2a 2a ∆> - Phương trình (1) có nghiệm pb dương {𝑥1 + 𝑥2 > 𝑥1 𝑥2 > - ∆> Phương trình (1) có nghiệm pb âm {𝑥1 + 𝑥2 < 𝑥1 𝑥2 > - Phương trình (1) có nghiệm trái dấu a.c < - Phương trình (1) có nghiệm dấu { - Nếu phương trình (1) có dạng a + b +c = phương trình (1) có nghiệm x1 1; x2 ∆≥0 𝑎𝑐 > c a c a - Phương trình (1) có nghiệm dương ( có nghiệm dương) ta xét trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm trái dấu a.c < ∆=0 + TH 2: Phương trình (1) có nghiệm kép dương { -b 2a > ∆≥0 + TH 3: Pt (1) có no dương { 𝑆 > 𝑃>0 ∆>0 + TH 4: Pt (1) có no =0 no > { 𝑆 > 𝑃=0 - Phương trình (1) có nghiệm âm: tương tự trường hợp - Phương trình (1) có nghiệm khơng dương ta xét trường hợp xảy ra: + TH 1: phương trình (1) có nghiệm trái dấu a.c < - Nếu a – b + c = phương trình (1) có nghiệm x1 1; x2 ∆≥0 𝑃=0 ∆≥0 + TH 3: Phương trình (1) có nghiệm âm { 𝑆 < 𝑃>0 +TH 2: Phương trình (1) có nghiệm = { Phương trình (1) có nghiệm khơng âm ta xét tương tự Nếu số có tổng S, tích P số nghiệm phương trình: X SX P Điều kiện để phương trình có nghiệm S 4P Một số cơng thức đặc biệt sử dụng: + A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ) khoảng cách từ A đến B là: AB = + Nếu I( xI ; yI ) trung điểm AB xI + tan = x2 x1 y2 y1 x1 x2 y y2 ; yI 2 sin cos ; cot = ; sin cos2 cos sin 2 Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc HL: 0947 00 88 49 Thiên Lơi + Lương Khánh Thiện - HP ƠN TẬP HÌNH HỌC CẤP 1) Hai đường thẳng song song: ˆ B ˆ B ˆ ;A ˆ - Các cặp góc so le trong: A ˆ B ˆ B ˆ B ˆ B ˆ ;A ˆ ;A ˆ ;A ˆ - Các cặp góc đồng vị: A 1 2 3 4 A ˆ B ˆ B ˆ ;A ˆ - Các cặp góc phía: A ˆ A ˆ ;A ˆ A ˆ ;B ˆ B ˆ ;B ˆ B ˆ - Các cặp góc đối đỉnh: A 4 2) Từ vuông góc đến song song: a c a c - - a / / b b c b c a / / b a b 4B 3) Tam giác: - Tổng ba góc tam giác 180 - Góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với A c A B B C 3) Hai tam giác nhau: *) Cạnh – cạnh – cạnh: A Xét ABC DEF có: AB = DE AC = DF BC = EF => ABC = DEF (c.c.c) B C *) Cạnh – góc – cạnh: A Xét ABC DEF có: AB = DE ˆ =E ˆ B BC = EF => ABC = DEF (c.g.c) B C *) Góc – cạnh – góc: Xét ABC DEF có: A AB = DE ˆ =E ˆ B ˆ =D ˆ A => ABC = DEF (g.c.g) 4) Tam giác cân, tam giác B C *) ĐN: Tam giác ABC cân A AB = AC ˆ ˆ =C *) Tính chất: Tam giác ABC cân A B *) ĐN: Tam giác tam giác có cạnh *) Hệ quả: - Trong tam giác góc 60 - Nếu tam giác có góc tam giác tam giác - Nếu tam giác cân có góc 60 tam giác tam giác 5) trường hợp tam giác vuông + Cạnh huyền – góc nhọn + Cạnh huyền – cạnh góc vng + Hai cạnh góc vng ( c.g.c) + Cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g) D E F D E F D E F Page, web: daytoan.edu.vn HL: 0947 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP 6) Đường trung tuyến: A *) Định nghĩa: Đường trung tuyến đường thẳng nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện P N M, N, P trung điểm BC, AC, AB G => AM, BN, CP đường trung tuyến tam giác ABC, ba đường giao G, G trọng tâm tam giác ABC B 2 AG = AM ; BG BN ; CG CP M 3 7) Đường phân giác: *) ĐN: Tia phân giác tia chia góc thành hai góc A *) Tính chất: - Mọi điểm nằm tia phân giác góc cách hai cạnh góc P N - Mọi điểm cách hai cạnh góc nằm tia phân giác góc - Ba đường phân giác qua điểm, điểm gọi tâm đường tròn nội tiếp tam giác cách cạnh tam giác B M C 8) Đường cao: đường hạ từ đỉnh vng góc với cạnh đối diện *) Ba đường cao qua điểm Điểm gọi trực tâm tam giác C d M 9) Đường trung trực: đường thẳng vng góc trung điểm đoạn thẳng *) Tính chất: A I B - Mọi điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng (M d => MA = MB) - Mọi điểm cách hai mút đoạn thẳng thuộc đường trung trực đoạn thẳng *) Tính chất ba đường trung trực: A Ba đường trung trực qua điểm, điểm cách ba đỉnh tam giác a b tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 10) Tính chất tam giác cân: - Nếu tam giác ABC cân A đường cao đồng thời đường Trung tuyến, đường phân giác, đường trường - Nếu tam giác có đường cao đồng thời đường trung tuyến B c C (hoặc đường phân giác đường trung trực) tam giác Tam giác cân 11) Hình thang: *) ĐN: - Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song - Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy - Hình thang vng hình thang có góc vng *) Tính chất: - Trong hình thang cân, hai cạnh bên nhau, hai đường chéo *) DHNB: - Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân A - Hình thang có hai đường chéo hình thang cân 12) Đường trung bình: a) Đường trung bình tam giác: M N *) ĐN: ĐTB tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác M, N trung điểm AB, AC => MN ĐTB ABC B C *) Tính chất: MN // = BC - Nếu đường thẳng qua trung điểm cạnh, song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba ( M trung điểm AB, MN // BC => N trung điểm AC A B b) ĐTB hình thang: đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên M, N trung điểm AD, BC => MN ĐTB ABCD M N *) Nếu đường thẳng qua trung điểm cạnh bên song Song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên cịn lại M trung điểm AD, MN // AB // CD => N trung điểm BC D C Page, web: daytoan.edu.vn HL: 0947 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP 13) Hình bình hành: A B *) ĐN: HBH tứ giác có cạnh đối song song *) Tính chất: Trong HBH có - Các cạnh đối - Các góc đối - Hai đường chéo cắt trung điểm đường D *) Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có cạnh đối song song hbh C - Tứ giác có cạnh đối hình bình hành - Tứ giác có góc đối hình bình hành - Tứ giác có cặp cạnh đối song song hình bình hành d - Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành 14) Đối xứng: a) Đối xứng trục: A đối xứng với B qua đường thẳng d d đường trung trực AB, A I B d gọi trục đối xứng đoạn AB b) Đối xứng tâm: A đối xứng với B qua I I trung điểm AB A I B 15) Hình chữ nhật: *) ĐN: HCN tứ giác có bốn góc vng B *) Tính chất: Trong hình chữ nhật mang đầy đủ tính chất hình bình hành A - Hai đường chéo cắt trung điểm đường *) Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có ba góc vng hình chữ nhật - Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật C D - Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật - Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật B 16) Hình thoi: *) ĐN: Hình thoi tứ giác có bốn cạnh *) Tính chất: Trong hình thoi có đầy đủ tính chất hình bình hành A C - Hai đường chéo vng góc với nahu - Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi *) Dấu hiệu nhận biết: D - Tứ giác có bốn cạnh hình bình hành - Hình bình hành có hai đường chéo vng góc hình thoi - Hình bình hành có đường chéo phân giác góc hình thoi - Hình bình hành có hai cạnh bên hình thoi A B 17) Hình vng: *) ĐN: Hình vng tứ giác có bốn cạnh bốn góc vng *) Tính chất: Hình vng mang đầy đủ tính chất hình thoi HCN *) Dấu hiệu nhận biết: - Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vng - Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng - Hình chữ nhật có đường chéo phân giác góc hình vng D C - Hình thoi có hai đường chéo hình vng - Hình thoi có góc vng hình vng 18) Diện tích: a.h - Nếu tam giác ABC tam giác thường S = với a cạnh đáy tương ứng với đường cao h AB AC - Nếu tam giác ABC vng A S = a b h - Diện tích hình thang ABCD: S = với a, b hai đáy, h chiều cao m.n - Diện tích hình thoi: S = - Diện tích hình chữ nhật: S = a.b - Diện tích hình bình hành: S = a h với a cạnh đáy h chiều cao - Diện tích hình vng cạnh a: S = a Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc 19) Định lí ta – lét; hai tam giác đồng dạng 20) Tính chất đường phân giác: Xét tam giác ABC có: AD đường phân giác trong; AE đường pgiac AB BD AB BE => ; AC CD AC CE HL: 0947 00 88 49 Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP A 21) Tính chất đường trung tuyến tam giác vuông: - Nếu tam giác ABC vuông A có AM đường trung BC E tuyến AM = C - Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh BC AM = B D BC tam giác ABC vng A 22) Các định lí sử dụng đường trịn: 22.1) – Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng trung điểm cạnh huyền - Nếu tam giác nội tiếp đường trịn có cạnh đường kính tam giác tam giác vng 22.2) – Đường trịn có tâm đối xứng - Đường trịn có vơ số trục đối xứng trục đối xứng đường kính 22.3) Trong dây đường trịn dây lớn đường kính 22.4) Trong đường trịn - Đường kính vng góc với dây qua trung điểm dây - Đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm vng góc với dây 22.5) Trong đường trịn: - Hai dây cách tâm, hai dây cách tâm - Dây lớn gần tâm hơn, dây gần tâm lớn 22.6) – Nếu đường thẳng tiếp tuyến đường trịn vng góc với bán kính qua tiếp điểm - Nếu đường thẳng vng góc với bán kính điểm thuộc đường trịn tiếp tuyến 22.7) Nếu hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm thì: - Điểm cách hai tiếp điểm - Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến - Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo hai bán kính 22.8) Nếu hai đường trịn cắt hai điểm phân biệt đường nối tâm đường trung trực dây chung 23.9) Vị trí tương đối hai đường tròn (O;R), (O’;R) - R – R’ < OO’ < R + R’ => hai đường tròn cắt - R – R’ = OO’ => hai đường tròn tiếp xúc - R + R’ = OO’ => hai đường trịn tiếp xúc ngồi - R – R’ > OO’ => hai đường tròn đựng - R + R’ < OO’ => hai đường trịn ngồi 22.10) Vị trí tương đối đường thẳng a đường tròn (O; R) Gọi d khoảng cách từ O tới a - Nếu d > R a khơng cắt (O) (Hình a) - Nếu d = R a tiếp xúc với (O) hay a tiếp tuyến (O) (Hình b) - Nếu d < R a cắt (O) hai điểm phân biệt A, B (Hình c) a a A a Hình a Hình b B Hình c Page, web: daytoan.edu.vn HL: 0947 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP A 23 Hệ thức lượng tam giác vuông ABC đường cao AH: 2 - AB BC.BH ; AC BC.CH - AH BH CH B H C - AH BC = AB.AC 24 Tỉ số lượng giác: sin = đối / huyền; cos = kề / huyền; tan = đối / kề; cot = kề / đối (sin: học, cos: khơng hư, tan: đồn kết, cot: kết đồn) 25 Trong đường tròn: - Hai cung căng hai dây ngược lại - Hai cung bị chắn hai dây song song - Đường kính qua điểm cung vng góc với dây căng cung ngược lại - Đường kính qua điểm cung vng góc với dây căng cung ngược lại 26 Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn *) Tính chất: Góc có đỉnh tâm có số đo số đo cung bị chắn 27 Góc tạo tia tiếp tuyến dây nửa số đo cung bị chắn 28 Góc có đỉnh bên đường trịn có số đo nửa tổng hai cung bị chắn 29 Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có số đo nửa hiệu hai cung bị chắn 30 Góc nội tiếp *) ĐN: Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường trịn, hai cạnh hai dây đường trịn *) Tính chất: Góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn *) Hệ quả: Trong đường tròn - Các góc chắn cung - Các góc nội tiếp chắn cung - Các góc nội tiếp chắn cung - Góc nội tiếp có số đo 90 có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung - Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng ngược lại, góc vng nội tiếp chắn nửa đường trịn - Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung 31 Dấu hiệu nhận tứ giác nội tiếp 31.1) Tứ giác có tổng hai góc đối 180 31.2) Tứ giác có góc ngồi góc đỉnh đối diện 31.3) Tứ giác có hai đỉnh liền kề nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại góc 31.4) Tứ giác có bốn đỉnh cách điểm (điểm dễ xác định) Điểm tâm đường trịn ngoại tiếp 26 Cơng thức tính chu vi đường trịn, diện tích hình trịn: - Độ dài( chu vi) đường trịn bán kính R tính theo cơng thức: C = R Rn - Độ dài cung có số đo n đường trịn có bán kính R bằng: l = 180 - Diện tích hình trịn có bán kính R tính theo cơng thức: S = R R2n - Diện tích hình quạt trịn có số đo cung n bán kính R bằng: Sq 360 Cơng thức tốn hình học khơng gian: Hình S xq Hình trụ Hình nón 2 Rh Rl Hình cầu 4 R STP 2 Rh 2 R2 Rl R2 V R2h R h R3 Chú ý: - Quay ∆ vng hình nón, quay hình chữ nhật hình vng hình trụ, quay đường trịn hình cầu - Quay quạnh cạnh cạnh đường cao, cạnh vng góc với bán kính đáy - R: bán kính đáy, h: chiều cao, l: đường sinh ( l cạnh huyền tam giác vng, sử dụng định lí pytago ta có: l R2 h2 ) Trong hình trụ chiều cao đường sinh Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc (d): y = ax + b có hệ số góc a HL: 0947 00 88 49 Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP - Để (d) hàm số bậc a - Hàm số đồng biến a >0 - Hàm số nghịch biến a < (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ - a a ' (d) //(d’) b b ' - (d) cắt (d’) a a’ - a a ' (d) trùng (d’) b b ' - (d) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ m thay x = m, y = vào (d) - (d) cắt trục tung điểm có hồnh độ n thay x = 0, y = n vào (d) - a a ' Nếu (d) cắt (d’) điểm Oy (tức x = 0) b b ' - - - 𝑎 ≠ 𝑎′ Nếu (d) cắt (d’) điểm trục hồnh Ox { 𝑎𝑥 + 𝑏 = ( tức y = 0) 𝑎′ 𝑥 + 𝑏 ′ = 𝑎 ≠ 𝑎′ Nếu (d) cắt (d’) điểm có tung độ n { 𝑎𝑥 + 𝑏 = 𝑛 𝑎′ 𝑥 + 𝑏 ′ = 𝑛 Nếu (d) cắt (d’) điểm có hồnh độ m { 𝑎 ≠ 𝑎′ 𝑥=𝑚 𝑎𝑥 + 𝑏 = 𝑎𝑥 ′ + 𝑏′ y = ax (a 0) Hàm số (P) đồng biến a x dấu, nghịch biến a x trái dấu Phương trình bậc hai: ax bx c a 0 ∆ = 𝒃𝟐 − 𝟒𝒂𝒄, ∆’ = 𝒃′𝟐 − 𝒂𝒄 ; vi – ét: phương trình có hai nghiệm khác dấu ac < phương trình có nghiệm phân biệt ∆ > 𝑥1 = phương trình có nghiệm (có nghiệm) ∆ ≥ b phương trình có nghiệm kép ∆ = 𝑥1 = 𝑥2 = −2a 𝑥 + 𝑥2 > phương trình có nghiệm dương phân biệt ∆ > { 𝑥1 𝑥2 > 𝑥 + 𝑥2 < phương trình có nghiệm âm phân biệt ∆ > { 𝑥1 𝑥2 > Phương trình (1) có nghiệm dấu { ∆≥0 𝑎𝑐 > −𝑏+√∆ 2𝑎 ; x2 b 2a b 𝒙𝟏 + 𝒙𝟐 = − a c 𝒙𝟏 𝒙𝟐 = a { Page, web: daytoan.edu.vn HL: 0947 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP Nếu số có tổng S, tích P số nghiệm phương trình: X SX P Điều kiện để phương trình có nghiệm S 4P Phương trình (1) có nghiệm dương ( có nghiệm dương) ta xét trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm trái dấu a.c < ∆=0 -b + TH 2: Phương trình (1) có nghiệm kép dương { 2a > ∆≥0 + TH 3: Pt (1) có no dương { 𝑆 > 𝑃>0 KHĨ ∆>0 + TH 4: Pt (1) có no =0 no > { 𝑆 > 𝑃=0 Phương trình (1) có nghiệm âm: tương tự trường hợp Phương trình (1) có nghiệm khơng dương ta xét trường hợp xảy ra: + TH 1: phương trình (1) có nghiệm trái dấu a.c < ∆≥0 𝑃=0 ∆≥0 + TH 3: Phương trình (1) có nghiệm âm { 𝑆 < 𝑃>0 +TH 2: Phương trình (1) có nghiệm = { Phương trình (1) có nghiệm khơng âm ta xét tương tự Cơng thức tốn hình học khơng gian: - Hình S xq STP Hình trụ 2 Rh 2 Rh 2 R2 Hình nón Rl Hình cầu 4 R Rl R2 V R2h R h R3 Đường sinh : l R2 h2 diện tích hình tròn : S = π𝑅 , chu vi đường trịn: C = πd = 2πR Quay quanh đường cao h, vng góc với bán kính R, tam giác cạnh huyền đường sinh l Trong hình trụ chiều cao đường sinh ... Hình a Hình b B Hình c Page, web: daytoan.edu.vn HL: 094 7 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thi? ?n Lôi + Lương Khánh Thi? ??n - HP A 23 Hệ thức lượng tam giác vuông ABC đường cao AH: 2 - AB... sin cos2 cos sin 2 Page, web: daytoan.edu.vn FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc HL: 094 7 00 88 49 Thi? ?n Lôi + Lương Khánh Thi? ??n - HP ƠN TẬP HÌNH HỌC CẤP 1) Hai đường thẳng song song: ˆ... cạnh (g.c.g) D E F D E F D E F Page, web: daytoan.edu.vn HL: 094 7 00 88 49 FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc Thi? ?n Lôi + Lương Khánh Thi? ??n - HP 6) Đường trung tuyến: A *) Định nghĩa: Đường trung