Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
27,08 KB
Nội dung
Tầm quantrọngcủacôngtác đào tạo nghề. I. Một số khái niệm có liên quan về nghề và đàotạo nghề. 1. Nghề và trình độ lành nghề. * Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định. *Trình độ lành nghềcủa lao động thể hiện một chất lượng của sức lao động. Nó thể hiện ở sự hiểu biết về lý thuyết, về kỹ thuật sản xuất và kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định thuộc một nghề, một chuyên môn nào đó. Trình độ lành nghề liên quan chặt chẽ tới lao động phức tạp. Lao động có trình độ lành nghề là lao động có chất lượng cao hơn, là lao động phức tạp hơn. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động lành nghề thường tạo ra một giá trị lớn hơn so với lao động giản đơn. Để đạt tới trình độ lành nghề nào đó, trước hết phải đàotạonghề cho nguồn nhân lực, tức là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề, chuyên môn khác. 2. Chuyên môn. Chuyên môn là hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề. Do đó nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết và thói qyen thực hành trong phạm vi hẹp và sâu hơn. 3. Đàotạo nguồn nhân lực. Đàotạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận một công việc nhất định. Hay đàotạo nguồn nhân lực là quá trình truyền đạt, lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người lao động có thể thực hiện một công việc nào đó trong tương lai. Đàotạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung sau: -Đào tạo kiến thức phổ thông (Giáo dục phổ thông). -Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp (Giáo dục chuyên nghiệp). Đàotạo kiến thúc chuyên nghiệp được chia ra: Đàotạo cán bộ chuyên môn (Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) và đàotạonghề (Đào tạocông nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, nhân viên bán hàng, phổ cập nghề cho ngưòi lao động). Đàotạo cán bộ chuyên môn là việc đàotạo nguồn nhân lực ở các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn cao, có khả năng lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyên môn, nghiệp vụ nào đó. Căn cứ vào trình độ đào tạo, cán bộ chuyên môn được chia ra làm các loại sau : -Cán bộ trung cấp : Là những người thực hành giúp việc cho côngtác nghiên cứu . -Cán bộ cao đẳng : Là những người được đàotạo tương đương trình độ Đại học xong nghiêng về khả năng thực hành. -Cán bộ Đại học : Là những người được đàotạotrong các trường Đại học có khả năng nghiên cứu khoa học và vận dụng vào thực tiễn hoặc quản lý một lĩnh vực chuyên môn. -Cán bộ trên Đại học : Là cán bộ có trình độ cao, có khả năng nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Việc đàotạo cán bộ chuyên môn được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như : - Đàotạo chính quy dài hạn. - Đàotạo tại chức, chuyên tu. - Đàotạo từ xa vv . 4.Đào tạo nghề. Đàotạonghề cho người lao động là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác. Đàotạonghề bao gồm đàotạocông nhân kỹ thuật (Công nhân cơ khí, xây dựng, điện tử, v.v .). Nhân viên nghiệp vụ (Nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng v.v .). Phổ cập nghề cho người lao động (Chủ yếu là lao động nông nghiệp). Việc đàotạonghề được tiến hành ở các cơ sở đàotạonghề đó là : Các trường chính quy của Nhà nước ; Các cơ sở đàotạonghếcủa tư nhân ; các trung tâm dạy nghềcủa chính quyền địa phương, các cơ sở tổ chức xã hội ; Các cơ sở đàotạonghề thông qua hợp tác quốc tế. Phân loại đàotạo nghề. *Căn cứ vào nghềđàotạo với người học : -Đào tạo mới : Đây là hình thức đàotạonghề áp dụng cho những người chưa có chuyên môn, chưa có nghề. -Đào tạo lại : Là quá trình đàotạonghề áp dụng cho những người đã có nghề, có chuyên môn song vì lý do nào đó nghềcủa họ không phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác . -Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : Là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhận được những công việc phức tạp hơn. * Căn cứ vào thời gian đàotạonghề : -Đào tạo ngắn hạn : Thời gian đàotạonghề dưới một năm, chủ yếu đối với phổ cập nghề. -Đào tạo dài hạn : Thời gian đàotạonghề từ một năm trở lên, chủ yếu đối với đàotạocông nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. II. Nội dung côngtácđàotạo nghề. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này, ta chỉ xem xét nội dung đàotạonghề ở khía cạnh : Đàotạocông nhân kỹ thuật, vì đây là mảng đàotạo mang tính chiến lược trong quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 1. Xác định nhu cầu đàotạocông nhân kỹ thuật. Xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xác định nhu cầu đàotạo không chính xác sẽ dẫn đến việc mất cân đối giữa yêu cầu và đào tạo, giữa đàotạo và sử dụng. Trong thực tiễn quản lý vẫn còn gặp tình trạng này. Do chưa xác định được nhu cầu công nhân kỹ thuật một cách chính xác, toàn diện nên cơ cấu đàotạo thiếu cân đối, không đồng bộ, một số nghề thiếu công nhân kỹ thuật một cách trầm trọng nhưng có nghềđàotạo ra lại không sử dụng hết, sử dụng không đúng nghềđào tạo. Kế hoạch hoá nhu cầu đàotạocông nhân kỹ thuật trong điều kiện hiện nay gặp nhiều khó khăn và khó chính xác. Để khắc phục việc này, việc xác định phải được bắt đầu từ doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại theo ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tài liệu tính toán nhu cầu là số lượng và cơ cấu thiết bị kỳ kế hoạch, kế hoạch năng suất lao động, lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm . Việc xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp có thể áp dụng công thức sau : Nc = M / P.H Trong đó : Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó. M : Khối lượng công việc (Tương ứng với nghềcủacông nhân). P : Mức phục vụ . Hoặc có thể căn cứ vào số máy móc, mức đảm nhận củacông nhân và hệ số ca làm việc để xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật theo công thức : Nc = M / P.K Trong đó : M : Số máy móc thiết bị. P : Số máy một công nhân phục vụ . K : Số ca làm việc của máy móc thiết bị . Trường hợp không có sẵn mức phục vụ, số lượng công nhân kỹ thuật theo từng nghề có thể tính theo công thức : Nc = S 1 .I m .I k / I w Trong đó : Nc : Nhu cầu công nhân kỹ thuật của một nghề nào đó trong kỳ báo cáo. S 1 : Số công nhân thực tế củanghề nào đó trong doanh nghiệp ở kỳ báo cáo. I m : Chỉ số số lượng thiết bị ở loại nào đó để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã định kỳ kế hoạch. I k : Chỉ số ca làm việc bình quâncủa thiết bị kỳ kế hoạch. I w : Chỉ số năng suất lao động củacông nhân kỹ thuật nghề đó kỳ kế hoạch. Sau khi đã có nhu cầu công nhân kỹ thuật theo nghề, phải xác đinh nhu cầu bổ xung. Nó là hiệu số giữa nhu cầu cần thiết và công nhân hiện có từng nghề. Nhu cầu bổ xung chính là nhu cầu công nhân kỹ thuật cần phải đào tạo. Tổng hợp nhu cầu bổ xung công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp sẽ được lượng đàotạo chung của ngành, tuỳ tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp hoặc của ngành mà tổ chức hình thức đàotạonghề phù hợp. 2. Xác định các hình thức đào tạo. Một trong những nhiệm vụ của kế hoạch đàotạo là xác định các hình thức đàotạo phù hợp. Thực chất là tính toán hiệu quả kinh tế củađào tạo, là so sánh giữa chi phí đàotạo với kết quả thu được sau khi đào tạo. đây là một vấn đề phức tạp, trong thực tế chưa có phương pháp tính thật chính xác. Hiện nay mới chỉ phân tích được những ưu điểm và nhược điểm của các hình thức đào tạo. Tuỳ theo yêu cầu và điều kiện thực tế, có thể áp dụng hình thức này hay hình thức khác. Những hình thức đang được áp dụng hiện nay là: 2-1.Đào tạo tại nơi làm việc. Đàotạocông nhân tại nơi làm việc là đàotạo trực tiếp, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất, do xí nghiệp tổ chức. Đàotạo tại nơi làm việc được tiến hành dưới hai hình thức : Cá nhân và tổ đội sản xuất. Với hình thức đàotạo cá nhân, mỗi thợ học nghề được một công nhân có trình độ lành nghề cao hướng dẫn. Người hướng dẫn vừa sản xuất, vừa dạy nghề theo kế hoạch. Với hình thức đàotạo theo tổ đội sản xuất, thợ học nghề được tổ chức thành từng tổ và phân công cho những công nhân dạy nghề, thoát ly sản xuất, chuyên trách hướng dẫn. Những công nhân dạy nghề phải có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp và có phương pháp sư phạm nhất định. Quá trình đàotạo được tiến hành theo các bước : -Phân công những công nhân có trình độ lành nghề cao, vừa sản xuất vừa hướng dẫn thợ học nghề. Trong bước này, người hướng dẫn vừa sản xuất, vừa giảng cho người học nghề về cấu tạo máy móc , nguyên tắc vận hành, quy trình công nghệ, phương pháp làm việc. Người học nhgề theo dõi quan sát những thao tác, động tác và phương pháp làm việc của người hướng dẫn. Cũng trong bước này, doanh nghiệp hoặc phân xưởng tổ chức dạy lý thuyết cho người học nghề do kỹ sư hoặc kỹ thuật viên phụ trách. -Giáo viên làm thử cho học viên sau khi đã nắm được những nguyên tắc và phương pháp làm việc, ngưòi học việc tiến hành làm thử dưới sự kiểm tra uốn nắn của người hướng dẫn. -Giao việc hoàn toàn cho người học nghề. Khi người học nghề có thể tiến hành công việc độc lập được, người hướng dẫn giao việc hẳn cho người học nghề nhưng vẫn phải theo dõi giúp đỡ thường xuyên. Muốn cho hình thức này đạt hiệu quả tốt, việc kèm cặp trong sản xuất phải được tổ chức hợp lý, có chế độ đồng kèm cặp giữa người dạy và người học, giữa xí nghiệp và người dạy. Hình thức đàotạo này có ưu điểm : -Có khả năng đàotạo nhiều công nhân cùng một lúc ở tất cả các doanh nghiệp, phân xưởng. Thời gian đàotạo ngắn. Đây là biện pháp nhằm tái sản xuất sức lao động lành nghề với tốc độ nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu công nhân kỹ thuật cho thị trường lao động. -Do đàotạo trực tiếp tại cơ sở sản xuất nên không đòi hỏi điều kiện về trường sở, giáo viên chuyên trách, bộ máy quản lý và thiết bị học tập riêng. Vì vậy doanh nghiệp cũng có thể tổ chức và tiết kiệm chi phí đào tạo. Trong quá trình học tập, học viên còn được trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, quá trình học tập gắn liền với quá trình sản xuất tạo điều kiện cho học viên nắm vững kỹ năng lao động. Tuy nhiên hình thức này cũng tồn tại một số nhược điểm: -Học viên nắm lý luận không phải từ thấp đến cao, theo trình tự khoá học, hệ thống. -Thời gian đàotạo ngắn, chủ yếu vừa sản xuất vừa thực tập. Người dạy nghề không chuyên trách nên thiếu kinh nghiệm. Việc tổ chức lý thuyết còn nhiều khó khăn, do đó kết quả học tập còn hạn chế. -Học viên không những chỉ học được phương pháp tiên tiến mà còn “bắt chước” cả những thói quen không hợp lý của người hướng dẫn. Vì vậy, hình thức đàotạo này chỉ thích hợp với những công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao. 2-2.Các lớp cạnh doanh nghiệp . Đối với nghề phức tạp, việc đàotạotrong sản xuất không đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng lẫn chất lượng. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức các lớp đàotạo riêng cho mình hoặc cho các doanh nghiệp cùng ngành. Hình thức đàotạo này không đòi hỏi phải có đây đủ cơ sở vật chất kỹ thuật riêng, không cần bộ máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có của doanh nghiệp . Chương trình đàotạo gồm hai phần : -Phần lý thuyết được giảng dậy tập chung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách. -Phần thực hành được tiến hành ở các phân xưởng thực tập và trong các phân xưởng do các kỹ sư, công nhân lành nghề hướng dẫn. * Hình thức này có ưu điểm : -Học viên học lý thuyết tương đối có hệ thống và được trực tiếp tham gia lao động ở các phân xưởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề. Hình thức này thích hợp với việc đàotạo những công nhân có trình độ lành nghề tương đối cao. -Thời gian đàotạo dài, số lượng đàotạo tương đối lớn nên có khả năng giải quyết nhu cầu cấp bách về công nhân kỹ thuật. -Bộ máy quản lý gọn nhẹ , chi phí đàotạo không lớn. * Nhược điểm : -Hình thức đàotạo này chỉ áp dụng được ở những doanh nghiệp tương đối lớn và chỉ đàotạo cho các doanh nghiệp cùng ngàng có tính chất giống nhau. 2-3. Đàotạo tại các trường chính quy. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, Bộ hoặc các ngành cần tổ chức các trung tâm dạy nghề, các trường dạy nghề tập trung, quy mô tương đối lớn, đàotạocông nhân có trình độ lành nghề cao. Khi tổ chức các trường nghề cần phải có bộ máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho đào tạo. Để nâng cao chất lượng củacôngtácđàotạo nghề, các trường phải đảm bảo các điều kiện sau : -Phải có kế hoạch và chương trình đào tạo. Đối với các nghề phổ biến chương trình phải do Bộ lao động - Thương binh - Xã hội và Bộ Giáo dục - đàotạo xây dựng ban hành. Chương trình đàotạo bao gồm hai phần : Lý thuyết và thực hành, không coi nhẹ phần nào. -Phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề có đủ khả năng kinh nghiệm, chuyên môn, giảng dạy. -Phải được trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập, các phòng thí nghiệm xưởng trường. Những nơi có điều kiện nhà trường cần tổ chức các phân xưởng sản xuất, vừa phục vụ cho việc giảng dạy, vừa tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đối với những trường hợp không có xưởng sản xuất riêng, nên để ở gần các doanh nghiệp lớn của ngành, tạo điều kiện cho giảng dạy và học tập được thuận lợi. Các tài liệu giảng dạy, giáo trình phải được biên soạn thống nhất cho các nghề các trường. Như vậy, muốn cho việc đàotạo có chất lượng phải đi từ những vấn đề cơ bản củacôngtácđàotạo nghề, như định rõ mục tiêu của mỗi trường lớp ; Tang cường máy móc trang thiết bị cho giảng dạy, học tập : Đàotạo đội ngũ giáo viên lý thuyết và thực hành cho các nghề : Ban hành những chế độ chính sách cần thiết như quy chế trường lớp, tiêu chuẩn giáo viên, tiêu chuẩn tuyển sinh vào các trường. * Hình thức náy có ưu điểm : -Học sinh được học một cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện tiếp thu kiến thức nhanh chóng, dễ dàng. -Đào tạo tương đối toàn diện cả về lý thuyết lẫn thực hành, giúp học viên nắm được những kiến thức cơ bản và kỹ năng nghiệp vụ. Với hình thức đàotạo này, khi ra trường, công nhân có thể chủ động, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận được những công việc tương đối phức tạp, có trình độ lành nghề cao. Đi đôi với việc phát triển của sản xuát và khoa học kỹ thuật, hình thức này ngày càng giữ vai trò quantrọngtrong việc đàotạocông nhân kỹ thuật. [...]... rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề 3 Nhận thức của xã hội về đàotạonghề Nhận thức của xã hội về đàotạonghềtác động mạnh đến côngtácđàotạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt nhất của nó là tới lượng học viên đầu vào cho các cơ sở dạy nghề Nếu mọi người trong xã hội đánh giá được đúng đắn hơn tầm quantrọngcủa việc học nghề thì trước hết lượng lao động tham gia đàotạonghề sẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn... sách của nhà nước liên quan đến đàotạonghề Hệ thống văn bản, pháp luật, chính sách của Nhà nước tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi, khuyến khích đào tạo, phát triển nghề. Cụ thể ở đây là các chính sách đối với học viên học nghề, các chế độ chính sách ưu đãi các cơ sở đàotạo nghề, các chính sách về sử dụng đàotạo sau đàotạo Mặc dù có vai trò quantrọng như vậy nhưng các chính sách đàotạo nghề. .. đó : T : Thời gian thu hồi chi phí đàotạo (Năm) Cd : Toàn bộ chi phí đàotạo M : Thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp do công nhân sau khi được đàotạo đưa lại trong một năm III Các yếu tố ảnh hưởng đến đàotạonghề 1 Cơ sở vât chất, trang thiết bị của các cơ sở đàotạonghề Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đàotạo ngứng với mỗi nghề dù đơn giản hay phức tạp cũng... phí đàotạo cho một công nhân kỹ thuật * Tốc độ tăng năng suất lao động sau khi đàotạo *Thời gian thu hồi chi phí đàotạo hay tương quan giữa chi phí đàotạo và kết quả thu được Chi phí đàotạo (Giá thành đào tạo) được tính theo các yếu tố: Tiền lương của giáo viên dạy nghề, tiền lương của giáo viên hướng dẫn tay nghề, học bổng của học sinh, chi phí quản lý và các chi phí khác Hình Giá thức thành đào. .. quả cụ thể trước và sau khi đàotạo Hiệu quả kinh tế của việc đàotạocông nhân kỹ thuật còn được xác định bằng việc so sánh chi phí đàotạo Nếu chi phí đàotạo ít, năng suất lao động cao, thu nhập thuần tuý nhiều thì hiệu quả đàotạo cao và ngược lại Hiệu quả kinh tế của việc đàotạocông nhân kỷ thuật có thể phản ánh ở thời gian thu hồi chi phí đàotạo và biểu hiện ở công thức sau : T +Cd / M Trong... giỏi nghề là một phẩm chất quý giá của người lao động, là cơ sở vững chắc để có việc làm và thu nhạp ổn định thì côngtácđàotạonghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết của xã hội để phát triển mạnh hơn Thực tế côngtácđàotạonghề hiện nay chưa được xã hội nhận thức đầy đủ và đúng đắn Việc làm chuyển biến nhận thức của từng gia đình và toàn xã hội sẽ có ý nghĩa quantrọngtrong dạy nghề. .. Giáo viên đàotạonghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học Vì vậy, năng lực giáo viên đàotạonghềtác động trực tiếp lên chất lượng giảng dạy, đàotạonghề Dạy nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dan, đó là ngành nghềđàotạo rất đa dạng, học viên vào học nghề có rất... gia hệ thống đàotạonghề tại trường Giáo dục phổ thông tốt là điều kiện căn bản để hệ thống đàotạonghề tại công ty của Nhật vận hành được Cùng với hệ thống đàotạo này Nhật bản đã đàotạo cho đất nước đội ngũ công nhân lành nghề đa chức năng và trung thành với công ty, góp phần tao nên thần kỳ kinh tế Nhật bản 2 Hàn Quốc Từ giữa thập kỷ 60 Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra kế hoạch đàotạo trên cơ sở... tạo tại công ty là mô hình đàotạo chủ yếu ở Nhật Đỉnh cao phát triển mô hình này ở Nhật diễn ra trông thập kỷ 1960, 1970 Đàotạo tại công ty diễn ra mạnh mẽ trong các công ty lớn của Nhật bản Phần lớn lớp trẻ Nhật sau khi tốt nghiệp phổ thông tham gia vào thị trường lao động, được công ty thuê và tham gia vào quá trình đàotạonghề do công ty sử dụng tổ chức Nội dung, chương trình đàotạo tại công ty... thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp ), do đó không có tính đồng bộ về hệ thống, tính sư phạm thấp ảnh hưởng tới chất lượng đàotạonghề Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đàotạo đáp ứng được phần nào các công việc của các doanh nghiệp nhưng hầu hết vẫn phải đàotạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận côngnghệ hiện đại của các cơ sở sản xuất 2 Giáo viên đàotạonghề Giáo . Tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề. I. Một số khái niệm có liên quan về nghề và đào tạo nghề. 1. Nghề và trình độ lành nghề. * Nghề là một. dạy nghề. 3. Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề. Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt nhất của