TẦMQUANTRỌNGCỦACÔNGTÁCBẢOĐẢMVẬTTƯCỦADOANHNGHIỆP I. SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢOĐẢMVẬTTƯCỦADOANH NGHIỆP: 1. Sự cần thiết của công tácbảođảm vật t cho sản xuất: Để quá trình SX có thể diễn ra, mọi doanhnghiệp đều phải có được yếu tố: Vật tư, lao động và tiền vốn. - Vậttư là sản phẩm của lao động được trao đổi mua bán dùng cho sản xuất như: Nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng. Nói rộng ra vậttư chính là tư liệu sản xuất ở dạng tiềm năng không thể thiếu được trong bất kỳ nền sản xuất nào. Nhưng để có được vậttư cho sản xuất phải thông qua việc tổ chức quản lý chuẩn bị những vậttư cần thiết để nhằm duy trì hoạt động củadoanhnghiệp diễn ra bình thường và liên tục. Do đó phải đảmbảovậttư cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế tồn tại và đi lên CNXH ở nước ta hiện nay, việc tổ chức quản lý đảmbảo cân đối về mặt bằng bảoquản tốt vậttư thực hiện cung ứng thường xuyên đầy đủ giữ vai trò và vị trí quantrọngtrong mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Tóm lại, các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có chiến lược kinh doanh và khéo léo thâm nhập vào guồng máy của thị trường, tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức gọn nhẹ, năng động, hiệu quả và có những quyết định chính xác, mang lại kết quả cao. Có như vậy mới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là bảoquảnvậttư cho sản xuất kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội. 2. Ý nghĩa của công tácbảođảm vật t cho sản xuất Công tácbảođảm vật tư cho sản xuất rất quantrọng vì nền kinh tế bảođảmvậttư không bảođảm tính kế hoạch, tính khoa học và sự đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất bị ngừng trệ sản phẩm, tiến độ thi côngcông trình sẽ giảm. Số lượng vậttư không đủ thì năng suất lao động trong sản xuất, thi công sẽ giảm. Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề bảođảmvậttư cho sản xuất lại càng quan trọng. Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi, tính toán giá cả, hạch toán giá cả, hạch toán cụ thể đối với từng loại vật tư, số lượng cần dùng để tránh lãng phí vậttư và tiết kiệm vốn lưu động. - Đảmbảovậttư là đáp ứng các yêu cầu cung ứng đầy đủ các loại vậttư về số lượng chất lượng quy cách cũng như chủng loại kịp thời về thời gian và đồng bộ giúp cho việc tăng năng suất lao động xã hội tiết kiệm được thời gian lao động giảm chi phí không cần thiết. - Tổ chức và quản lý tốt công tácbảođảm vật tư còn góp phần tiết kiệm vậttư giữ gìn về số lượng và chất lượng cấp phát vậttư theo hạn mức. - Kiểm tra việc sử dụng vậttư cũng là những biện pháp tiết kiệm vậttưquan trọng. - Tổ chức tốt công tácbảođảm vật tư ảnh hưởng tốt đến côngtác vận tải ghép nối vận chuyển hợp lý, giảm cước phí vận chuyển vậttư (Giảm được chi phí lưu thông) dẫn đến giảm được giá thành sản phẩm. Ngoài ra tổ chức và quản lý tốt đảmbảovậttư còn có tầmquantrọngtrongcôngtác hạch toán kinh doanhcủadoanh nghiệp. Trong giá thành sản phẩm công nghệ thì vậttư chiếm từ 70- 90% tổng chi phí. Vì vậy tổ chức quản lý tốt bảođảmvậttư cho sản xuất sẽ làm giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. II- CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢOĐẢMVẬTTƯCỦADOANH NGHIỆP. Bất cứ một nền sản xuất nào cũng cần vậttư để bảođảm sản xuất. Tổ chức và quản lý bảođảmvậttư cho sản xuất là một quá trình bao gồm các bước sau: 1. Mua sắm vật t Mua sắm vậttư là khâu đầu tiên của quá trình bảođảmvậttư cho sản xuất. Muốn kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế của mình thì ngay khâu đầu tiên này phải hoạt động có chất lượng cao. Vì vậy không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng côngtác này là nhiệm vụ không thể thiếu được củadoanh nghiệp. Nó phải có cơ sở khoa học và gồm các nội dung sau: a) Xác định nhu cầu: Để bảođảm hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các doanhnghiệp phải xác định được đầy đủ các loại nhu cầu vậttư phục vụ đáp ứng cho doanhnghiệpcủa mình. * Nhu cầu vậttư cho hoạt động xây lắp. Xác định theo công thức Nhu cầu vậttư (N)=(khối lượng xây lắp) x (định mức vậttư cho một đơn vị xây lắp) * Nhu cầu vậttư dự trữ: Đối với loại vậttư cụ thể, cần quy định đại lượng dự trữ sản xuất tối đưa và đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu. Đại lượng dự trữ sản xuất tối đưa bằng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm cộng dự trữ thường xuyên tối đa. Đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu bằng tổng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm. b. Xác định lượng hàng đặt: Khi xác định hàng đặt mua cần phải bảođảm nguyên tắc không bị ứ đọng ở khâu dự trữ làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn. Xác định lượng hàng mua theo công thức: )VdVd(VV 12cdcm −+= Trong đó: V cm : Lượng vậttư cần mua V cd : Lượng vậttư cần dùng Vd 1 : Lượng vậttư dự trữ đầu kỳ Vd 2 : Lượng vậttư dự trữ cuối kỳ Vđ 1 = (Vk + Vnk )- Vx. Vk: Lượng vậttư tồn kho ở thời điểm tồn kho Vnk: lượng vậttư nhập kho từ thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo cáo. Vx: Lượng vậttư xuất dùng thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo cáo. c. Đặt hàng và ký kết hợp đồng mua bán: Đặt hàng là cơ sở quantrọng để ký kết hợp đồng kính tế về mua bán hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại văn bản có tính chất pháp lý được hình thành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập thực hiện và chấm dứt mọi quan hệ trao đổi hàng hoá. 2. Tiếp nhận và bảoquảnvật t: Tất cả những vậttư thiết bị kỹ thuật được mua sắm cho doanhnghiệp phải được tổ chức tiếp nhận bảoquản tốt. Để đảmbảo được yêu cầu đó bộ phận tiếp liệu phải chọn phương tiện vận chuyển thuận lợi nhất là giảm được thời gian vận chuyển và số lần bốc dỡ tránh hao hụt mất mát trong vận chuyển. Khi hàng về, doanhnghiệp cần tổ chức tốt côngtác tiếp nhận và bảoquản hàng hoá. Mục đích củacôngtác này là kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mua bán vậttư hàng hoá về nguyên vẹn bảođảm số lượng và chất lượng. Ai là người chịt trách nhiệm về những hao hụt và hư hỏng hàng hoá. Trong thương mại việc tiếp nhận theo hai giai đoạn. Tiếp nhận hàng từdoanhnghiệp thương mại và tiếp nhận tại kho củadoanhnghiệp sản xuất: Việc tiếp nhận hàng về số lượng và chất lượng được thực hiện ở doanhnghiệp theo hai phương pháp chủ yếu: phương pháp kiểm tra toàn bộ và phương pháp kiểm tra điển hình. Tổ chức tiếp nhận sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc được số lượng chất lượng, chủng loại vật tư, hạn chế nhầm lẫn. Tiếp nhận chính xác quy cách chủng loại vậttư đã ghi trong hợp đồng, hoá đơn phiếu giao hàng để chuyển nhanh vậttư vào kho theo sự bố trí sắp xếp trong kho. Mặt khác côngtác tiếp nhận còn phải bảođảm loại vậttư nhập kho phải có giấy tờ hợp lệ và phải qua bộ phận kiểm nhận, kiểm định chính xác. Nếu vậttư mua về sai quy cách, không bảođảm chất lượng hoặc thiếu hụt phải có biên bản xác nhận.Thủ kho phải ghi đầy đủ số thực nhập và cùng người giao hàng ký rồi chuyển cho bộ phận có trách nhiệm kí vào sổ giao, nhận chứng từ. Sau khi vậttư được tiếp nhận vào kho, phòng vật tư, các doanhnghiệp phải tổ chức quản lí và bảoquản hàng ở kho. Kho là nơi dự trữ bảoquản hàng hóa, vật tư, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng. Tuỳ thuộc vào các tính chất, đặc điểm củavậttư mà kho củadoanhnghiệp được xây dựng theo nhiều kiểu khác nhau với diện tích, dung tích phù hợp. Kho phải được bố trí ở nơi khô ráo, thoáng mát với hệ thống thiết bị cần thiết cho bảoquản sắp xếp thuận tiện cho việc chuyên chở, xuất nhập vật tư. Vậttưtrong kho phải được sắp xếp hợp lí tuỳ theo đặc điểm của các thiết bị, vật tư. Tránh hư hỏng, làm xuống cấp vật tư. Tận dụng tối đưa diện tích kho. Đảmbảo an toàn trong kho tránh mất mát cũng như hoả hoạn cháy nổ xảy ra. Xu hướng trong nền kinh tế thị trường là kho doanhnghiệp xây dựng không đáng kể mà chỉ tập trung ở khâu lưu thông. Vậttư được bảoquản tùy thuộc vào tính chất lý hoá mà bố trí sắp xếp theo từng loại kho. Theo yêu cầu: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, ở thời điểm nào cũng sẵn sàng cấp phát kịp thời theo tiến độ. 3. Cấp phát vật t Đây là vấn đề hết sức quan trọng, tổ chức tốt sẽ bảođảm cho sản xuất hoạt động củadoanhnghiệp được nhịp nhàng góp phần tăng năng suất lao động củacông nhân tăng thêm vòng quay của vốn lưu thông doanh nghiệp, nâng cao chất lượng và hạ giá thánh sản phẩm v.v. Việc cấp phát vậttư được tiến hành theo hạn mức. Hạn mức là lượng vậttư quy định cho từng hạn mục công trình để các bộ phận thực hiện nhiệm vụ được giao. Hạn mức cấp phát nâng cao trách nhiệm của từng bộ phận trong việc sử dụng số lượng vậttư lĩnh được một cách hợp lý và tiết kiệm. Nâng cao trách nhiệm của phòng vậttưtrong việc quản lý số lượng vậttư quy định trong hạn mức đầy đủ kịp thời và đúng quy cách, phẩm chất góp phần chấn chỉnh và củng cố côngtác kho tàng, giảm số lượng chứng từ và đơn giản hoá côngtác hạch toán ban đầu về cấp phát vật tư. Căn cứ vào tiên lượng công trình và lệnh của giám đốc phòng vậttư lập phiếu xuất kho dưới các dạng khác nhau tùy theo đối tượng và phương thức xuất hàng. 4. Quyết toán sử dụng Việc tổ chức quản lý bảođảmvậttư đầu vào không chỉ dừng lại ở việc mua sắm, tiếp nhận vận chuyển vậttư hàng hoá - để nâng cao hiệu quả sử dụng vậttư đòi hỏi các doanhnghiệp phải định kỳ quyết toán vậttư sử dụng việc quyết toán nhằm: tính toán lượng vậttư thực chi có đúng mục đích không ? Việc sử dụng các yếu tố vật chất có tuân thủ các định mức tiêu dùng hay không? Lượng vậttư tiết kiệm được hoặc bội chi, nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng vậttư ở doanh nghiệp. Ở các doanhnghiệp có thể áp dụng ba phương pháp sau để quyết toán vậttư : - Phương pháp kiểm kê: Theo phương pháp này trên cơ sở số liệu kiểm tra thực tế tồn kho vậttư ở phân xưởng đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo và số lượng vậttư xuất trong kỳ để xác định thực tế vậttư chi phí áp dụng công thức. + Phương pháp đơn hàng: Trên cơ sở các số liệu về kết quả sử dụng vậttư được xác định bằng cách so sánh thực chi với mức quy định được tính sau khi thực hiện hợp đồng. + Quyết toán theo từng lô hàng cấp ra: Là phương pháp thường xuyên và thiết thực nhất, cấp phát vậttư được tiến hành theo mức quy định và được dùng vào việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Mức chi phí quy định được tính bằng cách lấy số thành phẩm nhân với mức tiêu dùng vật tư. So sánh thực thi với mức quy định về vậttư ta biết được sự chênh lệch với mức tiết kiệm hay bội chi. . TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP I. SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP: 1 quản lý tốt đảm bảo vật tư còn có tầm quan trọng trong công tác hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Trong giá thành sản phẩm công nghệ thì vật tư chiếm