Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
42,83 KB
Nội dung
TẦMQUANTRỌNGCỦAVIỆCPHÁTTRIỂNCÁCKHUCÔNGNGHIỆPKHUCHẾXUẤTỞVIỆTNAM I. KHUCÔNG NGHIỆP, KHUCHẾXUẤT LÀ GÌ ? Khucông nghiệp, khuchếxuất là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuấtcông nghiệp, có danh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống. Trongkhucông nghiệp, khuchếxuất có doanh nghiệpchế xuất. Khuchếxuất là một khucôngnghiệp tập trung sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất và xuất khẩu. Khuchếxuất là một khu khép kín có ranh giới địa lý được xác định, biệt lập với các vùng lãnh thổ ngoài khuchếxuất bằng hệ thống tường rào khuchế xuất, được hưởng chế độ ưu đãi về nhiều mặt: nhập khẩu nguyên vật liệu, thuế, công ty được cung cấp cơ sở hạ tầng tốt và các điều kiện khác để người sản xuất kinh doanh ở đây có lợi nhuận cao nhất Khucôngnghiệp và khuchếxuất khác nhau ở chỗ: + Khuchếxuất xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn khucôngnghiệp được mở ra với tất cả các ngành công nghiệp, kể cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Do vậy khucôngnghiệp có thể bao gồm cả doanh nghiệpchế xuất. + Cáccông ty 100% vốn trong nước có thể được vào khucông nghiệp, khác với khuchếxuất chỉ liên kết với cáccông ty vốn nước ngoài + Cáccông ty sản xuất kinh doanh trongkhucôngnghiệp sẽ được hưởng một số ưu đãi nhất định. Trong đó, đặc biệt ưu đãi đối với những hãng sản xuất hàng xuất khẩu, do đó những hãng này mà nằmtrongkhucôngnghiệp sẽ được hưởng ưu đãi như trongkhuchếxuất và cũng sẽ được hưởng ưu đãi trongkhucôngnghiệpKhucôngnghiệp là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ côngnghiệp luôn gắn liền pháttriểncôngnghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lưới đô thị, phân bố dân cư hợp lý. Do đó việc phân bố côngnghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau: - Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để mở rộng và nếu có thể liên kết thành các cụm công nghiệp. Quy mô khucôngnghiệp và quy mô xí nghiệpcôngnghiệp phải phù hợp với đặc điểm công nghệ chính gắn với điêù kiện kết cấu hạ tầng - Có khả năng cung cấp nguyên vật liệu trong nước hoặc nhập khẩu tương đối thuận lợi, có cự ly vận chuyển thích hợp - Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm - Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lượng và chất lượng với chi phí tiền lương thích hợp - Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, nhằm giữ được an toàn lương thực cho quốc gia trong chiến lược dài hạn - Kết hợp chặt chẽviệcpháttriểncáckhucôngnghiệp với quy hoạch đô thị, phân bố dân cư - Pháttriểncôngnghiệp gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng Do vậy việc lựa chọn vị trí để xây dựng cáckhucôngnghiệp là rất quantrọng vì nó vừa đảm bảo thuận lợi cho việcpháttriển kinh tế trong giai đoạn trước mắt, đồng thời làm cơ sở xây dựng và pháttriển kết cấu hạ tầng cần thiết nhằm pháttriển mạnh và có hiệu quả cáckhucôngnghiệp cho giai đoạn sau. Việc xây dựng cáckhucôngnghiệp đòi hỏi phải phát huy được thế mạnh, tiềm năng kinh tế của từng vùng. Còn đối với khuchếxuất mặc dù quy chếkhuchếxuấtở từng nước có quy định cụ thể khác nhau. Song những đặc trưng sau đây được coi là đặc điểm của một khuchếxuất điển hình. - Nhập khẩu tự do nguyên vật liệu và không hạn chế về số lượng. Đây là một ưu đãi đặc biệt so với sản xuấttrong nước. Mặt khác cáccông ty trongkhuchếxuất cũng phải nộp thuế doanh thu, thuế xuất khẩu cho những mặt hàng họ sản xuất ra và xuất khẩu. Hơn nữa để khuyến khích mối liên hệ pháttriển giữa các hãng trongkhuchếxuất với nền kinh tế trong nước, nếu những hãng này mua nguyên vật liệu trong nước họ sẽ nhận được một số sự hỗ trợ khác. Tuy nhiên những hàng hoá sản xuấttrongkhuchếxuất không được bán trong nội địa, chỉ khi hàng hoá này bị người nước ngoài từ chối thì có thể được đem bán trong nội địa. - Những hãng trongkhuchếxuất thường được cung cấp thủ tục hải quan nhanh chóng cho việc nhập vật liệu và xuất khẩu hàng hoá. Một bộ phận làm trung gian giữa Chính phủ và hãng được thành lập để giảm chi phí không cần thiết cho hãng này. Hơn nữa họ còn được miễn thực hiện nhiều quy định, mà những quy định này được áp dụng trong nước như: hạn chế những hãng, công ty sở hữu bởi nước ngoài, hạn chế người nước ngoài chuyển lợi nhuận về nước, hạn chế người nước ngoài quản lý, kiểm soát điều hành kĩ thuật trongcông ty. - Những hãng trongkhuchếxuất được sử dụng cơ sở hạ tầng tốt như: đường xá, điện thoại, điện tín . Hơn nữa họ còn được trợ cấp trong sử dụng một số yếu tố như: tỉ lệ thuế, điện nước rất thấp. Nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình kinh tế này sẽ góp phần to lớn trongviệcpháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuấtởViệtNam nói riêng và pháttriển nền kinh tế đất nước nói chung trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. TẠI SAO PHẢI HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNKHUCÔNG NGHIỆP, KHUCHẾ XUẤT? Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt được bằng con đường pháttriển và dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó việcpháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuất có ý nghĩa vô cùng quantrọng 1, Việcpháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuấtởViệtNam sẽ góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thục hiện mục tiêu tăng trưởng. Trong cuộc đua tranh pháttriển kinh tế hiện nay, vấn đề tăng trưởng nhanh và lâu bền đang đặt ra gay gắt đối với các quốc gia, đặt biệt là đối với nước ta. Nếu không thực hiện được mục tiêu này thì nước ta sẽ tụt hậu rất xa so với các nước phát triển. Việc sử dụng vốn nước ngoài để pháttriển là sự cần thiết, là cách thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ. Khucông nghiệp, khuchếxuất góp phần quantrọng cho việc tăng thu ngoại tệ và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Khucông nghiệp, khuchếxuất với những ưu đãi đặc biệt so với sản xuấttrong nước đã trở thành môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, từ đó giúp cho nước chủ nhà có thêm vốn đầu tư, tiếp cận kĩ thuật và công nghệ mới. Theo Ngân hàng Thế giới, các dự án thực hiện trongkhuchếxuất hầu hết do các nhà đầu tư nước ngoài hoặc do các liên doanh với nước ngoài thực hiện (khoảng 43% các dự án do đầu tư trong nước thực hiện, 24% do liên doanh với nước ngoài và 33% do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện). Do vậy khucông nghiệp, khuchếxuất đã đóng góp đáng kể trongviệc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Ví dụ: ở Đài Loan và Malaixia, trong những năm đầu phát triển, khucông nghiệp, khuchếxuất đã thu hút khoảng 60% số vốn FDI. Khucông nghiệp, khuchếxuất góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ do việcpháttriển sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Ví dụ như Malaixia, giá trị xuất khẩu từ khuchếxuất chiếm 30% trong tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm chế biến, ở Mêhicô là 50% và giá trị mới tạo ra ởcáckhuchếxuất nói chung là khoảng 25%. Trong đó có tới 70% là chi phí về lao động, 30% còn lại là chi phí về thuê nhà, tiện nghi giao thông, dịch vụ . vì thuế thu nhập ròng về ngoại tệ từ khuchếxuất chỉ khoảng 15-20% giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên đó cũng là một con số đáng kể đối với những nước đang khan hiếm ngoại tệ. 2, Khucông nghiệp, khuchếxuất tạo thêm công ăn việc làm: Việc tăng công ăn việc làm là hệ quả trực tiếp và tất yếu củaviệcpháttriểnkhucông nghiệp, khuchế xuất. Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới, đến nay tổng số việc làm chỉ tính riêng trongcáckhuchếxuất đã lên tới 4-5 triệu chỗ (con số này tăng nhanh so với thập kỷ 80 là 500.000 chỗ). Trong đó, Châu Á là nơi tạo nhiều việc làm nhất, chiếm tới 76,59% tổng số chỗ. ViệtNam là nước đông dân, tốc độ tăng dân số là khá cao so với các nước trongkhu vực. Về thực chất, ViệtNam vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp có tỉ lệ nửa thất nghiệp cao. Thêm vào đó, số người thất nghiệpở đô thị ngày càng tăng và chủ yếu là những người vừa đến tuổi lao động, do dan số tăng nhanh so với các thập kỷ trước. Vì vậy vấn đề tạo thêm công ăn việc làm cũng là mục tiêu quantrọngtrong những năm tới và pháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuất chính là một biện pháp để tăng thêm việc làm. 3, Khucông nghiệp, khuchếxuất sẽ tạo ra mối liên hệ ngược tác động trở lại nền kinh tế. Việcpháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuất sẽ tạo ra mối liên hệ ngược, thúc đẩy sự pháttriểncủacáckhu vực kinh tế khác. Bởi vì, thông qua sử dụng nguyên vật liệu trong nước và các dịch vụ gia côngchế biến sản phẩm cho khucông nghiệp, khuchếxuất từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác và nền kinh tế cùng phát triển. ViệtNam cũng hi vọng tác dụng này sẽ phát huy khi chúng ta pháttriểnkhucông nghiệp, khuchế xuất. Bởi vì ViệtNam là một đất nước phong phú về lao động và tài nguyên rừng, biển, khoáng sản . đó là một tiềm năng để cung cấp nguyên liệu cho cáckhucông nghiệp, khuchế xuất. Ở một số nước tỉ lệ vật liệu trong nước cung cấp cho khucông nghiệp, khuchếxuất khá cao. ở Hàn quốc tỉ lệ này tăng từ 3% năm 1971 lên 34% năm 1979 và duy trì từ đó đến nay. Thông qua dịch vụ lắp ráp và chế biến sản phẩm cho khucông nghiệp, khuchếxuất số lao động tăng đáng kể. ở Hàn Quốc, năm 1985, số lao động này chiếm tới 25,7% trong đó đặc biệt là dịch vụ dệt, may số lao động chiếm tới 61% trong tổng số lao động của ngành. Và một yếu tố quantrọng là thông qua pháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuất chúng ta hi vọng sẽ tiếp xúc với khoa học kĩ thuật hiện đại, học hỏi phương thức quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ lành nghề củacông nhân. khucông nghiệp, khuchếxuất còn cho phép khắc phục dược những yếu kém và kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên những vùng rộng lớn của đất nước. Mặc dù chúng ta đang có chương trình triển khai trên quy mô lớn việc xây dựng kết cấu hạ tầng này nhưng việctriển khai nó trong thực tế đòi hỏi chúng ta những nguồn vốn hết sức lớn, cần thời gian dài và một quá trình tổ chức phức tạp. Khucông nghiệp, khuchếxuất là một địa bàn nhỏ hẹp có thể tập trung mọi điều kiện cần thiết để nâng cấp cơ sở hạ tầng của nó nhanh chóng đạt đến trình độ cao mà các doanh nghiệp thường đòi hỏi. Việc xây dựng cáckhucông nghiệp, khuchếxuất sẽ đưa các doanh nghiệptrong nước tập trung thành những trung tâm để dễ bề quản lý. Đồng thời trongcáckhucôngnghiệpviệc phân nhóm các nhà máy được tiến hành một cách có hệ thống do đó việc đảm bảo môi trường được đảm bảo. Khucông nghiệp, khuchếxuất nếu được xây dựng thành công sẽ trở thành một mô hình kinh tế năng động có hiệu quả cao. Nơi đây sẽ đào tạo các cán bộ kĩ thuật ,cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vươn xa hơn ra thị trường thế giới. Khucông nghiệp, khuchếxuất có tác dụng như một bước đột phá về cách làm ăn mới,một tấm gương cho nhiều doanh nghiệp rút kinh nghiệm tạo nên sức hút với cả bên ngoài và với cả bên trong góp phần tăng trưởng nhanh cho nền kinh tế. Pháttriểnkhucông nghiệp, khuchếxuất là một đòi hỏi khách quan, một bước đi cần thiết và có nhiều tác dụng thực tiễn. III. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNKHUCÔNG NGHIỆP, KHUCHẾXUẤT . 1, Sự phù hợp củakhucôngnghiệp đó với quy hoạch pháttriển hệ thống khucôngnghiệptrong phạm vi cả nước, kế hoạch pháttriển ngành kinh tế kĩ thuật cũng như quy hoạch pháttriển kinh tế xã hội củacác địa phương. Khi xây dựng cáckhucôngnghiệp cần xem xét các phương hướng mặt hàng sản xuất chủ yếu trongkhucôngnghiệp đó có phù họp với định hướng pháttriển ngành kinh tế-kĩ thuật tương ứng hay không, kể cả định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm, bắt buộc phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hay được phép tiêu thụ một tỷ lệ nhất định tại thị trường Việt Nam. Vai trò và vị trí củakhucôngnghiệptrong quy hoạch pháttriển kinh tế-xã hội của địa phương là yếu tố hết sức quan trọnh khi quyết định thành lập, bao gồm việc tạo ra năng lực cơ sở hạ tầng mới ở địa phương, hình thành cáckhu dân cư mới và yêu cầu giải quyết các vấn đề phát sinh. Việc thành lập cáckhucôngnghiệp phải phù hợp với định hướng pháttriểncông nghệ củacác ngành kinh tế-kĩ thuật, kể cả yêu cầu pháttriểncông nghệ, kĩ thuật cao, hiện đại đối với một số ngành mũi nhọn. 2, Các dự án thành lập khucôngnghiệp phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu và có giải pháp khả thi trongviệcpháttriển và kinh doanh cơ sở hạ tầng, trước hết là cơ sở hạ tầng kĩ thuật như giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, thoát nước và xử lý nước thải. Khi xem xét cơ sở hạ tầng khucôngnghiệp cần tính toán đầy đủ khả năng cung cấp từ bên ngoài, các đầu mối kĩ thuật, nhu cầu đầu tư và khả năng thực hiện, Trongkhucông nghiệp, yếu tố này thường bị bỏ qua hoặc xem xét sơ sài trong khi nó đóng vai trò hết sức quan trọng, nhiều khi là quyết dịnh đảm bảo cơ sở hạ tầng tối thiểu cho hoạt động củakhucông nghiệp. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng xã hội còn nghèo nàn như tình trạng chung hiên nay, khi quyết định thành lập khucôngnghiệp có nghĩa là sẽ tập trung hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn lao động vào một địa bàn chật hẹp nên việc giải quyết toàn diện, đồng bộ các yếu tố liên quan đến đời sống của số lao động này cùng với gia đình họ là yếu tố hết sức quantrọng bao gồm nhà ở với các điều kiện và phương thức thực hiện hợp lý hệ thống thương nghiệp đi lại . Bao trùm lên toàn bộ vấn đề pháttriển cơ sở hạ tầng khucôngnghiệp phải xác định được nhu cầu tổng vốn đầu tư và phương thức tổ chức thực hiện. Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khucông nghiệp, dù đó là doanh nghiệpViệtNam hay doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, phải đóng vai trò chủ đạo trongviệc khâu nối đồng bộ hoá các khâu có liên quan để đảm bảo vận hành khucôngnghiệp có hiệu quả. 3, Yếu tố cực kỳ quan trọng, quyết định nhất khi xem xét thành lập cáckhucôngnghiệp là kế hoạch vận động các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào khucông nghiệp. Trong số cáckhucôngnghiệp được quyết định thành lập, một số khucôngnghiệp kể cả liên doanh với nước ngoài đã xây dựng cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đồng bộ và tương đối hiện đại song vẫn chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư vào. Điều này, ngoài các yếu tố chung của môi đầu tư của đất nước, còn có phần do chủ quancủa doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng và nếu kéo dài tình trạng không thu hút được các nhà đầu tư thì sẽ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng nói riêng và đất nước nói chung. Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng đưa ra giá cho thuê đất lại quá cao so với mức giá củacác dự án ngoài khucôngnghiệpở gần đó. Ngoài ra trong nhiều trường hợp họ còn áp dụng phương thức trả tiền thuê lại đất một lần cho thơì gian quá dài, thậm chí đến 50 năm nên làm cho nhiều nhà đầu tư ngần ngại khi quyết định đầu tư vào khucông nghiệp. Tóm lại, việc hình thành cáckhucôngnghiệp mà mục tiêu cuối cùng là các xí nghiệp sản xuấtcôngnghiệp cùng với cơ sở hạ tầng hiện đại, bảo vệ môi trường trong sạch là quá trình lâu dài, phức tạp. Khi ra quyết định thành lập cáckhucôngnghiệp đó, nếu xét kĩ các vấn đề nêu trên thì cơ bản sẽ tránh được nhiều rủi ro, tránh được lãng phí đầu tư có thể xảy ra. IV. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNCỦAKHUCÔNG NGHIỆP, KHUCHẾXUẤT 1, Các yếu tố bên trong: 1.1.Vị trí địa lý: Trong 10 yếu tố thành côngcủakhucông nghiệp, khuchếxuấtcủa hiệp hội cáckhuchếxuất thế giới đã tổng kết thì có hai yếu tố thuộc về yếu tố địa lý và điều kiện tự nhiên. Đó là: Gần các tuyến giao thông đường bộ, đường hàng không, đường biển. Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và lao động. Rõ ràng việc xây dựng cáckhucông nghiệp, khuchếxuấtởcáckhu vực này sẽ tạn dụng được đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng trong điều kiện khucôngnghiệp thành công. 1.2. Vị trí kinh tế xã hội: Các trung tâm đô thị vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị. Do đó sẽ là nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, đội ngũ lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi. Do vậy hiện nay ở nước ta cáckhucông nghiệp, khuchếxuất chủ yếu tập chung ởcác thành phố lớn để tận dụng các diều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư, tạo sức hấp dẫn các nhà đầu tư. 1.3. Kết cấu hạ tầng: Đây là yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tư vào khucông nghiệp, khuchế xuất. Với các nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mối quantâm là vị trí thì với các nhà đầu tư sản xuất kinh doanh lại là kết cấu hạ tầng. Kết cấu hạ tầng: điện, nước, công trình côngcộng khác đường xá, cầu cống . Tác động trực tiếp đến giá thuê đất, ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư. 1.4. Khả năng vốn đầu tư. Ởcác nước trên thế giới vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thường chủ yếu là vốn nhà nước. Những năm ngần đây ở nước ta đã huy động được nguồn vốn liên doanh khá lớn chủ yếu do phương thức BOT, BTO, BT vốn nước ngoài. thường chiếm 70% vốn pháp định , bên ViệtNam góp 30% thường là giá trị sử dụng đất. Khuyến khích pháttriểncáckhucông nghiệp, khuchếxuấttrong những năm gần đây nhà nước đã áp dụng nhiều chính sách vĩ mô và có hỗ trợ trongviệc vay tín dụng, tạo các quỹ hỗ trợ đầu tư . 1.5. Thị trường trong nước. Đối với cáccông ty nước ngoài, mục tiêu đầu tư vào cáckhucông nghiệp, khuchếxuất là tận dụng thị trường nước chủ nhà, đưa nguồn vốn và hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời có thể tận dụng được nguồn tài nguyên nhân công rẻ cộng với thị trường rộng lớn. Nghiên cứu thị trưòng là một trongcác hạng mục phải xem xét trong quá trình lập dự án nghiên cứukhả thi. 2. Các yếu tố bên ngoài: 2.1. Vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi các nước đang pháttriển gặp phải tình trạng thiếu vốn thì cáccông ty xuyên quốc gia đang có nguồn vốn lớn mong muốn có một môi trường đầu tư có lợi nhất song không phải bất kỳ đâu họ cũng bỏ vốn vào đầu tư. 2.2. Yếu tố thị trường. Các sản phẩm chếxuất bán ra trên thị trường giá cả. Do đó đối với các nhà sản xuất chiến lược thị trường, mở rộng thị trường là những vấn đề có tính quyết định. 2.3. Yếu tố chính trị. Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế. Thông thường những tác động này thể hiện ở: Việc giành cho các nước kém pháttriển điều kiện ưu đãi về vốn đặc biệt là vốn ODA, các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay ưu đãi. - Tạo điều kiện xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ. - Ký kết các hiệp ước thương mại giữa các Chính phủ cho phép các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đơn vị kinh tế đầu tư sang nước kia. Sơ đồ biểu hiện các nhân tố tác động đến việcpháttriểnkhucông nghiệp. Vị trí địa lý Vị trí kinh tế xã hội Kết cấu hạ tầng Khả năng vốn đầu tư Khả năng [...]... cho pháttriểnkhucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao " Doanh nghiệpkhuchế xuất" là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu trongkhuchếxuất " Doanh nghiệpkhucông nghiệp" là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trongkhucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao, gồm công ty pháttriểnkhu công. .. lý nhà nước về khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao Giúp Chính phủ quản lý nhà nước các khucôngnghiệp bao gồm cơ quanquản lý nhà nước về khucôngnghiệp Cơ quanquản lý khucôngnghiệp cấp trung ương Cơ quanquản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh Cơ quanquản lý khucông nghệ cao Điều 57: Chính phủ quy định cụ thể quan hệ công tác trongquản lý nhà nước về khucôngnghiệp giữa các bộ, ngành,... công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất " Doanh nghiệp sản xuấtkhucông nghiệp" là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp, được thành lập và hoạt động trongkhucôngnghiệp " Doanh nghiệp dịch vụ khucông nghiệp" là doanh nghiệp được thành lập trongkhucông nghiệp, thực hiện dịch vụ cáccông trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuấtcôngnghiệp và các dịch vụ khác " Công nghệ kĩ thuật cao" là ngành công nghiệp. .. được sản xuấttrong các khucông nghiệp, khuchếxuất và khucông nghệ cao Trong 30 năm qua, hoạt động củacáckhucông nghiệp, khuchếxuất và khucông nghệ cao đã đóng vai trò rất quantrọng đối với tiến trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Đài Loan, phân bố rộng khắp hầu như huyện nào cũng có khucôngnghiệp Mỗi khucôngnghiệp là hạt nhân thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh... Các nước đều có các quyết định ưu đãi đối với các doanh nghiệp thông qua Luật về khucôngnghiệp f Về công tác quy hoạch, xây dựng và pháttriểnkhucông nghiệp: Các nước đều coi đây là một vấn đề chiến lược trongpháttriển kinh tế- xã hội của đất nước nên đều coi trọngcông tác dự báo, đánh giá xu hướng phát triển, pháttriển quy hoạch khucôngnghiệp gắn với quy hoạch pháttriển kinh tế xã hội của. .. xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ khuchếxuất đạt 890 triệu USD năm 1985, bằng 2,5% tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm chế biến của cả nước Tỷ lệ phần trăm nhỏ củaxuất khẩu từ khuchếxuấttrong tổng số cho thấy rằng cáccông cụ so ng song có hiệu quả không kém Thật ra, hầu hết xuất khẩu của Hàn Quốc là từ cáckhucôngnghiệp chứ không phải từ cáckhuchếxuấtNăm 1986 số lượng lao động trongcác khu. .. thể dựa vào pháttriển nông ngư nghiệp mà phải chọn cho mình một phương thức thích hợp khác để pháttriển kinh tế và họ đã chọn phương thức pháttriểncôngnghiệp nhất là ngành côngnghiệp nhẹ, sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nhiều lao động Như vậy ngay từ đầu Đài Loan đã xác định được vai trò quan trọngcủa khu công nghiệp, khuchếxuấttrong quá trình pháttriển kinh tế của đất nước mình Việc Đài Loan... động khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao 4, _ Cấp, thu hồi giấy phép, giấy đăng kí các loại 5, _ Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 6, _ Quy định việc phối hợp giữa các cơ quanquản lý nhà nước trongviệcquản lý khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao 7, _ Thúc đẩy, kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt động khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao Điều 55 " Chính... ngoài đầu tư vào các khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao(gọi chung là khucông nghiệp, trừ trường hợp có quy định riêng cho từng loại khu) Điều 3 " Đối tượng áp dụng của luật khucôngnghiệp bao gồm: Nhà đầu tư trong nước Nhà đầu tư ngoài nước Doanh nghiệpViệtNam thuộc các thành phần kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư là người ViệtNam định cư ở nước ngoài và là... nước ngoài thường trú ở ViệtNamCác tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, các tổ chức hành chính sự nghiệp, quản lý nhà nước có liên quan Điều 5: Trong luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: "Khu công nghệ cao" là khu tập trung các đơn vị gồm công ty pháttriểnkhucông nghệ cao quản lý cung cấp các hạ tầng kĩ thuật và các tiện ích phục vụ cho pháttriểnkhucông nghệ cao, các đơn vị hoạt động . TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM I. KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT LÀ GÌ ? Khu công nghiệp, khu chế xuất. trong đó việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng 1, Việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam sẽ góp