Tầmquantrọngcủaviệc đánh giánhânviêntrong quản lý 1. Cần có tiêu chí đánhgiá rõ ràng Cho dù áp dụng bất cứ phương pháp đánhgiá nào, nhà quảnlý cũng nên có các tiêu chí đánhgiánhân viên. Các tiêu chí này cần rõ ràng và quantrọng nhất là phải đo lường được, tránh đưa ra các tiêu chí “chung chung” dẫn tới sự hiểu lầm của cấp dưới. Tiêu chí đánhgiá phải gắn liền với nhiệm vụ được giao thực hiện và mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt tới. Các tiêu chí phải được đưa ra từ đầu kỳ đánhgiá để nhânviên hiểu các yêu cầu và sự mong đợi của người quảnlý đối với mình. Nhà quảnlý không nên thay đổi các yêu cầu của mình đối với nhânviên khi bắt đầu tiến hành đánhgiá vì khi đó nhânviên sẽ không có cơ hội để điều chỉnh bản thân. Tuy vậy, để tạo sự “mới mẻ” và “thách thức” cho nhân viên, nhà quảnlý đôi lúc cũng cần điều chỉnh tiêu chí đánhgiá và phải thông báo từ sớm cho nhânviên biết. Nội dung của các thay đổi này có thể nhắm tới mục đích khắc phục các điểm yếu của tổ chức. Chẳng hạn như doanh số bán hàng, độ lớn của thị trường đối với nhânviên tiếp thị, kinh doanh; hoặc số thư khen, những lời phàn nàn từ khách hàng để đánhgiá đối với nhânviên cung ứng dịch vụ 2. Khoảng cách giữa nhận xét của cấp trên với ý kiến cấp dưới Rất thường xảy ra sự khác biệt giữa đánhgiácủa cấp trên về cấp dưới so với kết quả tự nhận xét của cấp dưới về bản thân. Khoảng cách này nếu không được xóa bỏ sẽ là rào cản lớn trong việc đánhgiánhân viên, đôi khi gây ra sự bất mãn dẫn tới việcnhânviên rời bỏ tổ chức vì cho rằng “sếp không hiểu mình”. Để khắc phục trở ngại này, nhà quảnlý phải dành thời gian theo dõi hoạt động củanhânviên dưới quyền. Một khi đã nắm vững các việcnhânviên đã làm tốt và cả những việc chưa tốt, nhà quảnlý sẽ có những đánhgiá khiến nhânviên “tâm phục khẩu phục”. Tuy nhiên, đối với các sai sót củanhân viên, nhà quảnlý nên nhắc nhở ngay khi phát hiện để nhânviênnhận thấy và tránh các sai sót tương tự tiếp diễn. Đừng làm nhânviên ngạc nhiên khi họ bất ngờ nhận được “một giỏ” nhận xét về các sai sót đúng vào lúc cấp trên đánh giá. Nhà quảnlý phải cho nhânviên hiểu rằng để rèn luyện được bản thân là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực bền vững. Nó được ví như việc leo lên tòa nhà cao, chúng ta phải đi qua nhiều bậc thang chứ không thể nhảy trực tiếp từ tầng này lên tầng khác. 3. Kéo lên hay thả xuống? Đến đây thì một câu hỏi khác được đặt ra: Nhà quảnlý phải làm gì khi nhânviên chỉ hoàn thành gần hết các chỉ tiêu đã đặt ra? Hãy thử tưởng tượng hình ảnh cấp trên là người đứng trên đỉnh dốc còn cấp dưới là người đang gắng sức leo dốc, nhưng khi chỉ còn một bước nữa tới đỉnh dốc thì đã kiệt sức. Trong tình huống đó, nhà quảnlý sẽ có hai lựa chọn. Phương án thứ nhất là để nhânviên rơi tự do xuống chân dốc. Phương án thứ hai là ra tay kéo nhânviên lên đến đỉnh. Vấn đề đặt ra ở đây là khi nào thì nhà quảnlý nên để nhânviên trở lại từ đầu quá trình phấn đấu, khi nào thì “nâng” cho nhânviên đạt mức cao hơn? Nếu qua quá trình theo dõi nhà quảnlý biết được sự nỗ lực phấn đấu củanhânviên đã nhiều lần gần chạm đến đích và kết quả lần sau luôn cao hơn lần trước, trong trường hợp này nên chọn phương án thứ hai. Cần hiểu được tâmlýnhânviên là nếu quá trình phấn đấu kéo quá dài mà không có sự động viên kịp thời của cấp trên, họ sẽ nản lòng, không còn động lực tiếp tục phấn đấu. Tuy nhiên, nhà quảnlý cũng cần thông tin kịp thời cho nhânviên đó biết mức độ họ hoàn thành các tiêu chí và nhấn mạnh rằng nếu tiếp tục thể hiện như hiện tại sẽ không được đánhgiá cao trong kỳ tới. Ngược lại, đối với nhânviên lần đầu gần đạt được các tiêu chí đánh giá, nhà quảnlý nên sử dụng phương án thứ nhất nhằm tạo thách thức để họ cố gắng đạt kết quả tốt hơn cho kỳ đánhgiá kế tiếp. Sử dụng lựa chọn nào cho phù hợp với từng tình huống cụ thể để đạt được hiệu quả khi đánh giánhânviên không chỉ thể hiện kỹ năng quảnlý mà còn thể hiện nghệ thuật lãnh đạo. 4. Đối thoại với nhânviên Nhiều nhà quảnlý thường tỏ ra không thích đối thoại trực tiếp với nhânviên vì lý do thiếu thời gian hoặc những lý do khác. Tuy nhiên, đây lại là việc tối quan trọng, vì thông qua đối thoại trực tiếp, nhà quảnlý mới đưa được các thông điệp của tổ chức và cá nhân nhà quảnlý tới nhânviên một cách hữu hiệu. Gặp gỡ, trao đổi với nhânviên sẽ giúp nhà quảnlý có cách nhìn toàn diện về các mối quan hệ trong doanh nghiệp, từ đó có các quyết định hợp lý nhằm giải quyết các mâu thuẫn, tạo tính kết dính giữa các cá nhântrong tổ chức. Lắng nghe ý kiến củanhân viên, để họ cùng tham gia vào công tác quảnlýcủa doanh nghiệp hoàn toàn không làm giảm uy tín của nhà quảnlý mà trái lại sẽ làm nhânviên cảm thấy yên tâm, kính phục cấp trên của mình hơn. . Tầm quan trọng của việc đánh giá nhân viên trong quản lý 1. Cần có tiêu chí đánh giá rõ ràng Cho dù áp dụng bất cứ phương pháp đánh giá nào, nhà quản lý cũng nên có các tiêu chí đánh giá. kỳ đánh giá để nhân viên hiểu các yêu cầu và sự mong đợi của người quản lý đối với mình. Nhà quản lý không nên thay đổi các yêu cầu của mình đối với nhân viên khi bắt đầu tiến hành đánh giá. này, nhà quản lý phải dành thời gian theo dõi hoạt động của nhân viên dưới quyền. Một khi đã nắm vững các việc nhân viên đã làm tốt và cả những việc chưa tốt, nhà quản lý sẽ có những đánh giá khiến